Tập đọc:
Tiết 10+11: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc, đọc hiểu
2. Hiểu nghĩa của các từ khó: bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, ngượng ngiụ, phê bình.
3. Giáo dục HS: Cần đối xử tốt với các bạn gái.
B. Đồ dùng dạy – học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi từ, các câu dài, khó cần luyện đọc.
Tuần 4: Ngày soạn: 3/ 9/ 2010 Ngày giảng: Thứ 2: 6/ 9/ 2010 Tập đọc: Tiết 10+11: Bím tóc đuôi sam A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc, đọc hiểu 2. Hiểu nghĩa của các từ khó: bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, ngượng ngiụ, phê bình. 3. Giáo dục HS: Cần đối xử tốt với các bạn gái. B. Đồ dùng dạy – học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi từ, các câu dài, khó cần luyện đọc. C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Tiết 1: I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng. - Đọc thuộc lòng bài thơ “Gọi bạn” + TLCH II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc. - Đọc mẫu - Đọc từng câu + giải nghĩa từ khó - Theo dõi. - Nối tiếp nhau đọc, phát hiện từ khó, cách ngắt nhịp, nhấn giọng. - Đọc đoạn - Nối tiếp nhau đọc, phát hiện gọng đọc, giọng nhân vật - Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc - Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài: +? Hà nhờ mẹ làm gì ? - Nêu câu hỏi 1. - Nêu câu hỏi 2. +? Tuấn đã trêu Hà như thế nào ? +? Em nghĩ như thế nào về trò đùa của Tuấn ? - Đọc thầm đoạn 1,2 - 2HS trả lời - 2 HS trả lời - 2 HS trả lời - Đọc thầm đoạn 3 - Nêu câu hỏi 4. Thi đọc truyện theo vai - 2 HS + TLCH - 3 – 4 nhóm thi đọc theo vai. - Bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. III. Củng cố, dặn dò: +? Bạn Tuấn ở trong truyện đáng chê đáng khen ? Vì sao ? +? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? Toán Tiết 16: 29 + 5 A.Mục tiêu 1. Biết cách thực hiện phép cộng dưới dạng 29 +5 (Cộng có nhớ dạng tính viết). - Củng cố : Tổng, nhận dạng hình vuông. 2. Kĩ năng thực hành 3. Học sinh hứng thú học toán B. Đồ dùng dạy – học : - Giáo viên (học sinh) : 3 bỏ 1 chục que tính và 14 que tính rời, bảng gài. - HS : Bộ ĐD C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng. - HS1: 9+5; 9+3; 9+7 Nêu cách đặt tính, tính 9+7 - HS2 : Tính nhẩm 9+5+3; 9+7+2 Nêu cách tính 9+7+2 II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Phép cộng 29+5 - Nêu đề toán. +? Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép cộng 29+5 - Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả, nhiều HS nêu cách tìm. - Thao tác trên bảng gài. - Đặt tính và tính - Làm theo GV - 1 HS lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm của mình, lớp làm bảng con. - Sửa lại nếu cần 3. Thực hành : - Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu - Tự làm vào SGK, kiểm tra chéo. - Bài 2: - 1 HS đọc đề. - 1 HS nêu cách làm. - Làm vào VBT. - Vài HS lên chữa bài. - Bài 3: +? Muốn có hình vuông ta phải nối mấy điểm với nhau ? - 1 HS đọc đề bài - 1 HS trả lời - Làm bài - Gọi tên hình vuông 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Đạo đức Tiết 4: Biết nhận lỗi và sữa lỗi (t2) A. Mục tiêu: (Tiết 1) B. Đồ dùng dạy – học : - Các tấm biển ghi tình huống và Cách ứng xử cho Hoạt động 3. - Phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 2 C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: +? Biết nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ? II. Bài mới 1. Hoạt động 1: Liên hệ thực tế. - Mời 1 số em lên kể những câu chuyện về mắc lỗi và sữa lỗi của bản thân hoặc những người trong gia đình em. - 2 HS trả lời - Một số HS kể trước lớp - Yêu cầu nhận xét mỗi tình huống HS đưa ra. - HS cả lớp nhận xét xem bạn đưa ra cách sửa lỗi như thế đã đúng chưa . - Khen những học sinh trong lớp đã biết nhận lỗi và sửa lỗi. 2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Phát phiếu HT cho từng nhóm. - Nêu từng tình huống - Thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ xung - Kết luận. 3. Hoạt động 3: Trò chơi : ghép đôi. - Phổ biến luật chơi - Chơi theo 2 đội, 1 dội nhận phiếu tình huống, 1 đội nhạn phiếu ứng xử. - Khen những đội thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Nhắc học sinh thực hiện tốt những điều đã học Ngày soạn: 4/ 9/ 2010 Ngày giảng: Thứ 3: 7/ 9/ 2010 Thể dục Bài 7: Động tác chân: Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ" I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Ôn 2 động tác vươn thở và tay. - Học động tác chân - Ôn trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ" 2. Kỹ năng: - Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. - Yêu cầu thực hiện được động tác chân ở mức độ tương đối đúng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong khi tập tham gia chơi nhiệt tình. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung phương pháp. Nội dung Định lượng Phương pháp A. phần Mở đầu: O O O O O O O O 1. Nhận lớp. - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1 - 2' 2. Khởi động: 1 - 2' - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc 50-60m - Đi theo vòng và hít thở sâu 1 - 2' 3. Kiểm tra bài cũ: - 1, 2 em lên kiểm tra 2 động tác TD đã học. B. Phần cơ bản: + Ôn 2 động tác vươn thở. 1 – 2 lần 2 x 8 - GV vừa làm mẫu HS tập theo. + Động tác chân 4 - 5 lần - GV nêu tên động tác làm mẫu hướng dẫn cách tập. + Ôn 3 ĐT vươn thở, tay chân. 2 lần - Thi tập 3 động tác. 2 x 8 L1: GV tập mẫu L3, 4: GV chỉ hô không tập. L5: Thi theo tổ. + Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ" - GV nêu tên trò chơi. - Nhắc lại cách chơi. - 1, 2 cặp lên làm mẫu sau đó chia tổ để chơi. 3. Phần kết thúc. - Cúi người thả lỏng 5 - 6 lần - Cúi lắc người thả lỏng 5 - 10 - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. Kể chuyện Bím tóc đuôi sam A. Mục tiêu 1. Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được nội dung đoạn 1,2 của câu chuyện. - Nhớ và kể được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình 2. Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai. - Nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn. 3. Biết đối xử tốt với bạn B. Đồ dùng dạy – học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng, kể chuyện: Bạn của Nai Nhỏ theo vai. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn kể chuyện. - Nhập vai kể chuyện a. Kể lại đoạn 1,2 theo tranh. - Theo tranh minh họa (nếu có) - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. - Quan sát tranh, kể chuyện trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Nếu HS yếu, GV đặt câu hỏi gợi ý. b. Kể lại đoạn 3. +? Kể bằng lời của em nghĩa là thế nào ? Em có được kể y nguyên như trong SGK không ? - 2 HS đọc yêu cầu bài 2. - 2 HS nêu ý kiến - Nhiều HS kể lại đoạn3. - HS khác theo dõi và nhận xét 3. Kể lại toàn bộ câu chuyện - Kể theo vai - Lần 1: GV cùng HS kể - Lần sau HS tự kể. - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay. III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại chuyện cho người thân quen Toán : Tiết 17: 49 + 25 A.Mục tiêu 1. Giúp HS: - Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 49+25 - áp dụng kiến thức về phép cộng trên để giải các bài toán có liên quan 2. Kĩ năng thực hành toán. B. Đồ dùng dạy – học : - GV và HS: Bộ đồ dùng toán. C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau. - HS1: Đặt tính và thực hiện phép tính 69+3; 39+7. Nêu rõ cách làm đối với phép tính 39+7. - HS2: Đặt tính và thực hiện phép tính 29+6; 79+2. Nêu rõ cách làm đối với phép tính 79+2. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Phép cộng 49+25. a. Nêu đề toán “Có 49 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi tất cả bao nhiêu que tính ?” - Nghe và phân tích đề bài. +? Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Thực hiện phép cộng 49+25 b. yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả. - Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả - Thao tác trên que tính c. Đặt tính và tính - 1 HS lên bảng làm : đặt tính, thực hiện phép tính và nêu lại cách làm của mình, lớp làm bảng - Nhận xét, củng cố lại. 3. Luyện tập – Thực hành - Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu. - Làm VBT. - 3 HS lên chữa bài, nêu cách thực hiện - Bài 2: +? Bài toán yêu cầu làm gì ? +? Để tìm được tổng ta làm như thế nào ? - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS nêu - 1 HS trả lời - Làm vào VBT, 1HS lên bảng làm. - Nhận xét - Bài 3: + Hướng dẫn HS phân tích đề toán. + Khuyến khích HS tóm tắt bằng nhiều cách. - 1 HS đọc đề bài - Tóm tắt - Làm vào vở. 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng. - Giáo viên nhận xét và tổng kết tiết học. Chính tả: (Tập chép) Tiết 7: Bím tóc đuôi sam I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng chính tả. - Chép lại chính xác, trình bày 1 đoạn đối thoại trong bài: Bím tóc đuôi sam. (thời gian khoảng 12') - Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê/ yê/iên/yên làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lần. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chép bài chính tả. - Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3. III. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả, trò chuyện, chăm chỉ. - 2 em lên bảng viết. - Cả lớp viết bảng con - 2 em viết họ tên bạn thân của mình B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tập chép: - GV đọc bài trên bảng lớp - 2, 3 em đọc bài. - Hướng dẫn nắm nội dung bài viết. - Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai ? giữa thầy giáo với Hà. - Vì sao Hà không khóc nữa ? - Vì được thầy khen có bím tóc đẹp nên rất vui, tự tin. - Bài chính tả có những dấu câu gì ? - Dấu phẩy, dấu 2 chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm. - Hướng dẫn viết bảng con: thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt. - HS viết bảng con. - GV hướng dẫn HS chép bài vào vở. - HS chép bài vào vở. - GV chấm 5, 7 bài. - HS nhìn bảng nghe GV đọc để soát bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: Điền vào chỗ trống iên hay yên - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm bài tập vào bảng con. - Đọc kết quả (yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên. - Viết yên khi là chữ ghi tiếng, viết iên khi là vần của tiếng. - 2, 3 em nhắc lại quy tắc, chính tả. Bài 3: Điền vào chỗ trống r/d/gi hoặc ân/âng. - Cả lớp làm bài tập vào vở. - HS làm bài, da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da, vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. Tự nhiên và xã hội Tiết 4: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt A. Mục tiêu 1.Biết những việc nên làm và những việc cần tránh để xương và cơ phát triển tốt - Biết cách nhấc một vật nặng. 2. Kĩ năng quan sát, thực hành. 3. Có ... - Biết viết các chữ hoa C theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng cụm từ, chia ngọt sẻ bùi cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa C đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li. III. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Viết chữ B – Bạn Cả lớp viết bảng con. - Nhắc câu ứng dụng đã viết ở giờ trước ? - Viết chữ ứng dụng: Bạn - Bạn bè sum họp - Cả lớp viết bảng con. - Kiểm tra vở tập viết ở nhà. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa. a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ C - GV giới thiệu chữ mẫu - HS quan sát - Chữ C cao mấy li ? - 5 li - Gồm mấy nét là những nét nào ? - Một nét là nét kết hợp của 2 nét cơ bản: Cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. - GV hướng dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu - Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành dòng xoắn ở đầu chữ; phân cuối nét cong trái lượn vào trong, dừng bút trên đường kẻ 2. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. b. HS viết bảng con - HS viết chữ C 2 lượt 3. Viết cụm từ ứng dụng: a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - HS đọc cụm từ ứng dụng: Chia sẻ ngọt bùi - Em hiểu cụm từ trên như thế nào ? - Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, sung sướng cùng hưởng, khổ cực cùng chịu. b. Quan sát bảng phụ nhận xét: - HS quan sát nhận xét. - Các chữ cao 1 li là những chữ nào? + Các chữ cao 1 li: i, a, n, o, e u - Chữ cao 2,5 li là những chữ nào? + Các chữ cao 2,5 li: C, h, g, b. - Chữ nào có độ cao 1,25 li ? + Các chữ cao 1,25 li: s - Chữ nào có độ cao 1,5 li ? + Các chữ cao 1,5 li: t - Nêu vị trí của các dấu thanh ? Dấu nặng đặt dưới chữ o, dấu huyền đặt trên u, dấu hỏi đặt trên chữ e. - GV viết mẫu chữ: Chia - HS quan sát - HS viết bảng con - Cả lớp viết bảng con chữ: Chia 4. Hướng dẫn HS viết vở: - HS viết theo yêu cầu của GV. - GV uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS, quan sát HS viết. 5. Chấm, chữa bài: - GV chấm 5, 7 bài nhận xét. 6. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. Thủ công Tiết 4: Gấp máy bay phản lực (t2) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp máy bay phản lực, gấp được máy bay phản lực. - Học sinh hứng thú gấp hình. II. đồ dùng dạy học: - Mẫu máy bay phản lực. - Giấy thủ công. - Quy trình gấp máy bay. III. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực. B. Bài mới: 3. Học sinh thực hành gấp máy bay phản lực. - GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện theo thao tác gấp máy bay phản lực đã học ở tiết 1. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Giới thiệu bài. - Hướng dẫn thực hành qua 2 bước. *Lưu ý: Các đường gấp miết cho phẳng. Bước 1: Gấp tạo mũi và thân cánh máy bay. Bước 2: Tạo máy bay PL và sử dụng. - Hướng dẫn thực hành qua 2 bước. - HS thực hành gấp tên lửa. *Lưu ý: Các đường gấp miết cho phẳng. - GV quan sát, uốn nắn những HS chưa biết gấp. - Hướng dẫn trang trí lên máy bay. Vẽ ngôi sao 5 cánh. - HS tự trang trí lên sản phẩm của mình. - Viết chữ VN lên 2 cánh máy bay. - GV chọn 1 số sản phẩm đẹp để tuyên dương. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - GV t/c cho HS thi phóng máy bay. - HS thi phóng máy bay. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học. Mĩ thuật Tiết 4: Vẽ tranh - đề tài Vườn cây I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết một số loại cây trong vườn. 2. Kỹ năng: - Vẽ được tranh vườn cây và vẽ màu theo ý thích. 3. Thái độ: - Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng. II. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về các loại cây - Bộ đồ dùng dạy học. - Tranh của HS năm trước. - Vở vẻ, bút chì màu sáp. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập môn Mĩ thuật. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - HS quan sát tranh. - GV giới thiệu tranh. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Trong tranh vẽ những loại cây gì ? - Có nhiều loại cây. - Em hãy kể những loại cây mà em biết ? Tên cây hình dáng đặc điểm ? - Có cây ăn quả Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Vẽ hình dáng các loại cây khác nhau. - Vẽ thêm một số chi tiết cho vườn cây sinh động: Hoa quả, thúng, sọt đựng hoa quả, người hái quả. - Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành - GV nhắc HS vẽ vườn cây vừa phần giấy trong vở tập vẽ. - HS vẽ vườn cây và vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài đã hoàn thành và gợi ý để HS nhận xét, đánh giá về bố cục cách vẽ màu. 5. Dặn dò: - Quan sát hình dáng màu sắc một số con vật. - Sưu tầm tranh ảnh một số con vật. Ngày soạn: 7/ 9/ 2010 Ngày giảng: Thứ 6: 10/ 9/ 2010 Thể dục Tiết 8: học động tác lườn Trò chơi "kéo cưa – lừa xẻ" I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Ôn 3 động tác vươn thở, tay chân. - Học động tác lườn. - Tiếp tục ôn trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. 2. Kỹ năng. - Yêu cầu thực hiện đúng động tác tương đối chính xác. - Yêu cầu thực hiện tương đối đúng. - Biết cách chơi và tham gia chơi có kết hợp đọc vần để tạo nhịp. 3. Thái độ. - Có ý thức tốt trong khi học và tham gia chơi trò chơi. II. địa điểm: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung và phương pháp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: 1 - 2' ĐHTT: O O O O O O O O - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo dịp 1 - 2' - Chạy nhẹ nhành theo vòng tròn. 1' - Đi theo vòng tròn vừa đi vừa hít thơ sâu (hít bằng mũi, thở bằng miệng) sau đó dừng lại giâm cách 1 sải tay. 4 – 5 lần 2. Phần cơ bản: 2 lần - Ôn 3 ĐT: Vươn thở, tay chân 2x8 L1: GV tập mẫu L2: Cán sự điều khiển + Động tác lườn 4 – 5 lần - Ôn 4 động tắc: Vươn thở, tay chân, lườn. 2 –3 lần L1: GV điều khiển L2:Cán sự lớp điều khiển - Thi thực hiện 4 ĐT: Vươn thở, tay, chân, lườn 1 lần - Từng tổ trình diễn. 2x8 - GV hô nhịp - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. 3 – 4' - HS chơi kết hợp đọc vần điệu. 3. Phần kết thúc: - Cúi người thả lỏng 5 – 10 lần - Cúi lắc người thả lỏng 5 – 6 lần - Nhảy thả lỏng 6 – 10 lần - Trò chơi hời tĩnh 1 – 2' - GV cùng HS hệ thống bài 2' - GV nhận xét giờ học. Toán Tiết 20: 28+5 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 28+5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết). II. Đồ dùng dạy học: - 2 bó mỗi bó một chục que tính và 13 que tính dời. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng 8 + 9 6 + 8 - Đọc bảng cộng 8 cộng với một số - 2, 3 em đọc B. bài mới: 1. Giới thiệu phép cộng 28+5 - Có 28 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính. - Bảng gài - HS thao tác trên que tính (gộp 8 que tính với 2 que tính) ở 5 que tính được 1 chục que tính (bó lại thành 1 bó) và còn 3 que tính rời, 2 chục que tính thêm 1 chục que tính là 3 chục que tính, lại thêm 3 que tính rời, như vậy có tất cả là 33 que tính. Vậy 28+5=33. - Hướng dẫn HS đặt tính viết và tính từ phải sang trái. 28 5 33 - 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1 - 2 thêm 1 bằng 3, viết 3. 3. Thực hành. Bài 1: Tính - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Dòng 1 HS làm bảng con 38 58 28 48 45 36 59 27 83 94 87 75 - Dòng 2 HS làm SGK, 5 em lên chữa. 38 79 19 40 29 9 2 4 6 7 47 81 23 46 36 Bài 2: Mỗi số 51, 43, 47, 25 là kết quả của của phép tính nào - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm SGK 48 + 3 = 51 38 + 5 = 43 39 + 8 = 47 18 + 7 = 25 Bài 3: - Một HS đọc yêu cầu đề bài - Nêu kế hoạch giải - Lớp làm vào vở - 1 em tóm tắt, 1 em giải Tóm tắt: Gà : 18 con Vịt : 5 con Tất cả: con ? Bài giải: Cả gà và vịt có: 18 + 5 = 23 (con) ĐS: 23 (con) Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm - HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS vẽ - HS tự đặt thước tìm trên vạch chia cm để vẽ được đoạn thẳng dài 5 cm. - Đặt thước, đánh dấu điểm ở vạch 0cm và vạch 5cm. - Nhận xét chữa bài. - Dựa vào thước, dùng bút nối hai điểm đó ta được đoạn thẳng dài 5cm. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tập làm văn Tiết: 4: Cảm ơn – xin lỗi I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: - Biết nói lời cảm ơn xin lỗi, phù hợp với tình huống giao tiếp. - Biết nói 3, 4 về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp. 2. Rèn kĩ năng viết. - Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ BT3. III. các hoạt động dạy học: 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ - 1 HS đọc bài tập 1, sắp xếp lại thứ tự các tranh. Dựa theo tranh kể lại câu chuyện "Gọi bạn". - 1 HS kể chuyện. - 2, 3 HS đọc danh sách, một nhóm trong tổ học tập. 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Miệng - HS nêu yêu cầu của bài. - Nói lời cảm ơn - HS thảo luận nhóm 2 a. Với bạn cho đi chung áo mưa - Cảm ơn bản ! - Mình cảm ơn bạn ! b. Với cô giáo cho mượn sách - Em cảm ơn cô ạ ! c. Với em bé nhặt hộ chiếc bút - Chị (anh) cảm ơn em Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện nhóm 2 a. Với người bạn bị em lỡ giẫm vào chân. - Ôi, xin lỗi cậu. b. Với mẹ vì em quên làm việc mẹ dặn - Ôi, con xin lỗi mẹ. c. Với cụ già bị em va phải - Cháu xin lỗi cụ Bài 3: (Miệng) - GV nêu yêu cầu - HS quan sát tranh. - Kể lại sự việc trong mỗi tranh (nhớ dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp). - Tranh 1: Bạn gái được mẹ (cô, bác, dì) cho một con gấu bông, bạn cảm ơn mẹ. - Cảm ơn mẹ (con cảm ơn mẹ ạ !) - Bạn trai làm vỡ lọ hoa - Xin lỗi mẹ (con xin lỗi mẹ ạ !) Bài 4: Viết - GV nêu yêu cầu bài. - Nhớ lại những điều em đã học hoặc bạn em đã kể khi làm bài, viết lại. - HS làm bài vào vở. - Nhiều HS đọc bài. Cả lớp và GV nhận xét góp ý. - GV chấm 4, 5 bài viết hay nhất. 4/ Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) - Nhận xét, tiết học. - Thực hành những điều đã học. Sinh hoạt Lớp 1. Kiểm điểm hoạt động trong tuần: - Nhìn chung nề nếp thực hiện đã ổn định. - Có ý thức thực hiện tốt mọi nề nếp. - Sách vở + ĐDHT đầy đủ. - Truy bài, xếp hàng ra vào lớp tốt. - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài : Như Dung, Linh, Trang, Tùng, .... * Tồn tại: - Còn một số em quên ĐDHT: Tùng, Hưng - Còn mất trật tự trong giờ : Khải - Mua đầy đủ SGK, VBT, ĐDHT. - Thi đua học tập thật tốt. 2. Phương hướng tuần 5: Duy trì tốt nề nếp, tích cực dạy và học tốt.
Tài liệu đính kèm: