Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020

Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020

Bài:CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN Môn: Đạo đức

Tiết : 10 24/10/2019 Tuần : 10

I. Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn.Biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể.Quý trọng bạn biết quan tâm chia sẻ buồn vui cùng ban

 II.Các KN cơ bản:

- KN lắng nghe ý kiến của bạn

- KN thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.

III. Các PP/KT dạy học tích cực:

- Trình bày ý kiến cá nhân

- Trò chơi – Đóng vai

IV. Phương tiện dạy học:

 +Thầy:Tranh minh hoạ cho tình huống của hoạt động + Trò: Vở bài tập đạo đức

V.Tiến trình dạy học: Hoạt động học

1. Khám phá: Giới thiệu bài

2. Kết nối:

Hoạt động 1: Phân biệt hành vi Đ - S

MT: Biết phân biệt hành vi

-Phát phiếu học tập.

*KL: Đ : a, b, c, d, đ

 S: e, h

*Lưu ý giải thích được vì sao

3. Thực hành

HĐ2 : Liên hệ và tự liên hệ

Chia nhóm, giao việc

+Em đã biết chia sẻ buồn vui với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?

+Em có khi nào được các bạn bè chia sẻ buồn vui chưa?Kể một vài trường hợp cụ thể?

KL: Bạn bè tốt cần thông cảm chia sẻ vui buồn lẫn nhau

HĐ3: Trò chơi phóng viên

Hướng dẫn HS

GV theo dõi, giúp đỡ

Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân

Nhận phiếu, làm việc cá nhân

Trình bày ý kiến cá nhân

Trình bày trước lớp

Lớp thảo luận, bổ sung

Quan tâm

Không quan tâm

Hình thức tổ chức hoạt động : Nhóm

Hình thành nhóm

Liên hệ, tự liên hệ trong nhóm

Trình bày trước lớp

Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp

 Trò chơi – Đóng vai

Lần lượt từng HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp

+Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ buồn vui cùng nhau?

.

Nêu kết luận SGK

 

doc 19 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài:GIỌNG QUÊ HƯƠNG 	 Môn:Tập đọc – Kể chuyện 
Tiết : 19 	 21/10/2019	 Tuần : 10
 I. Mục tiêu:Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng, bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. Nắm được cốt chuyện. Kể lại được từng đoạn câu chuyện. 
 II. ĐDDH :+Thầy: SGK 
 + Trò: SGK
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
	Hoạt động dạy	 Hoạt động học
Hoạt động 1:Luyện đọc. 
MT:Đọc trôi chảy, đọc đúng, hiểu nghĩa từ.
* Đọc được doạn 1 của bài.
-Đọc mẫu.
-Đọc câu. Sửa phát âm cho HS.
-Đọc đoạn trước lớp.
-Đọc đoạn trong nhóm.
* Lưu ý: Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 
HĐ2 :Tìm hiểu bài. 
MT:Hiểu nội dung bài, trả lời được các câu hỏi.
*Nêu lại được câu trả lời đúng
Đọc thầm đoạn 1.
Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
HĐ 3: Luyện đọc lại.
MT:Biết đọc phân vai.
Đọc đoạn 2, 3 phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
Nhận xét.
HĐ 4:Kể chuyện.
MT:Nhìn tranh kể lại được câu chuyện
Quan sát tranh. 
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
1HS đọc, lớp theo dõi.
CN đọc nối tiếp từng câu.
CN, nhóm đọc đoạn nối tiếp nhau. Giải nghĩa từ.
Các thành viên trong nhóm lần lượt sửa lỗi phát âm cho nhau.
 KT: Đọc được 1 câu đầu
Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân 
Lớp đọc thầm, nêu câu hỏi 1 – trả lời.
Đọc thầm đoạn 2, nêu câu hỏi 2 – trả lời.
Đọc thầm đoạn 3, nêu câu hỏi 3 – trả lời.
3HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn.
Trả lời.
Hình thức tổ chức hoạt động : Nhóm
3HS phân vai đọc đoạn 2, 3.
1 nhóm thi đọc toàn câu chuyện theo vai. 
Hình thức tổ chức hoạt động:Cá nhân, nhóm
Quan sát nêu nội dung tranh.
Từng cặp HS tập kể. 3HS nối tiếp nhau kể.
1HS kể toàn chuyện.
Củng cố: Nêu nội dung câu chuyện?
Nhận việc học và làm bài ở nhà: Tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
Bài:THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI	 Môn: Toán 
Tiết :46 	22/10/2019	 Tuần : 10
I. Mục tiêu :Giúp HS biết dùng thước và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
	Vẽ, đo độ dài: Ước lượng độ dài tương đối chính xác
 II. ĐDDH :+Thầy: Thước có vạch chia cm
 + Trò: Thước kẻ 30 cm, 30 cm
III.Hoạt động dạy học chủ y
 Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
MT: Biết dùng thước và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
KT: Đo những dụng cụ học tập của mình: bút chì, viết......
-BT1: Hướng dẫn HS vẽ độ dài theo yêu cầu
+Nêu vấn đề
Nhận xét
-BT2: Tự đo độ dài và viết kết quả
Thống nhất ý kiến
-BT3: Hướng dẫn HS dùng mắt ước lượng các độ dài.
Nhận xét tuyên dương
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
Theo dõi, nêu nhiều cách vẽ
C1:Tựa bút trên thước vẽ kẻ đoạn thẳng từ vạch 0 đến vạch 7 nhấc thước ra ghi A và B ở hai đầu đoạn thẳng
C2:Dùng bút chì để vẽ sẵn một đoạn thẳng, lấy một điểm trên đường thẳng vừa vẽ ghi A, đến 7cm ghi B.
Đo mép bàn, chân bàn...
Nêu kết quả, nhận xét.
Dùng thước áp sát bức tường, chân tường, biết độ dài 1m khoảng ngần nào. Dùng mắt định ra bức tường bao nhiêu mét.
Củng cố: Nhận xét tiết học
Nhận việc học và làm bài ở nhà: Chuẩn bị thước mét, êke học đo độ dài ở tiết sau .
Bài:QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT	 Môn: Chính tả 
Tiết : 19	24/10/2019	 Tuần : 10
I. Mục tiêu : Nghe - viết chính xác ( 55 chữ ) trình bày đúng bài Quê hương ruột thịt. 
	Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài.
	Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : l/n, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng hoặc vần oai / oay.
*BVMT: - HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đĩ thêm yêu quý mơi trường xung quanh, cĩ ý thức BVMT.
II. ĐDDH :+Thầy: Bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 
 + Trò: VBT
III.Hoạt động dạy học chủ yếu	
 Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Kiểm tra
MT: Viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn
GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r, bằng d, gi
Giáo viên nhận xét, cho điểm
 HĐ2 : Hướng dẫn học sinh nghe viết 
MT: Giúp học sinh nghe viết chính xác bài ctả 
KT: Viết 2 câu đầu
Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. 
Hướng dẫn viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : ruột thịt, biết bao, quả ngọt, ngủ 
- Quê hương chúng ta cĩ rất nhiều cảnh đẹp. Vậy chúng ta phải làm gì?
-Đọc cho học sinh viết
-Chấm, chữa bài
-GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài.
HĐ3: Luyện tập
MT:Làm đúng các bài tập phân biệt chính tả
KT: Đọc được bài hồn chỉnh
-BT2: Nêu yêu cầu
GV nhận xét bổ sung
-BT3: Nêu yêu cầu
Chữa bài(Nếu sai)
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, lớp
Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con 
Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân, lớp
 Học sinh nghe Giáo viên đọc
2 – 3 học sinh đọc
Đọc thầm bài viết, trả lời
Học sinh viết vào bảng con
Phải thêm yêu quý mơi trường xung quanh, cĩ ý thức BVMT.
HS nghe GV đọc, chép bài chính tả vào vở
Học sinh sửa bài .
KT: Viết 2 câu đầu
Hình thức tổ chức hoạt đông: Nhóm
Vài HS nêu, làm bài theo nhóm
Chữa bài, nhận xét.
Nhớ và viết lại(Trao đổi theo cặp)
Chữa bài, nhận xét
Củng cố: 
Nhận xét tiết học
Nhận việc học và làm bài ở nhà: Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Bài:THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI	 	 Môn: Toán
Tiết : 47	23/10/2019	 Tuần : 10
I. Mục tiêu : Giúp học sinh : Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài.
Củng cố cách so sánh các độ dài
Củng cố cách đo chiều dài ( đo chiều cao của người )
	Học sinh biết cách đo, so sánh đúng, chính xác. 
	Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
 II. ĐDDH :+Thầy: Thước mét và êke cỡ to 
 + Trò: Thước êke
III.Hoạt động dạy học chủ yếu	Hoạt động học
Hoạt động 1: Kiểm tra
Thực hành đo độ dài 
Nhận xét vở HS
Nhận xét bài cũ.
HĐ2 : Thực hành đo độ dài
Bài 1 : GV gọi HS đọc yêu cầu 
KT: Đọc được chiều cao của bạn.
Giáo viên chia lớp thành 5 tổ.
Yêu cầu học sinh trong các nhóm lần lượt dùng thước đo chiều dài gang tay của các bạn trong tổ
Cho học sinh đọc kết quả đo được lên và ghi vào vở bài tập
Yêu cầu học sinh so sánh 2 bạn trong tổ có chiều dài gang tay dài nhất. 
Bài 2 : GV gọi HS đọc yêu cầu 
KT: Đọc được chiều cao của bạn đã đo
Giáo viên chia lớp thành 5 tổ.
Yêu cầu học sinh trong các nhóm lần lượt dùng thước đo chiều dài bước chân của các bạn trong tổ
Cho học sinh đọc kết quả đo được lên và ghi vào vở bài tập
Yêu cầu học sinh so sánh 2 bạn trong tổ có bước chân dài nhất. 
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, lớp
HS thực hành đo và báo cáo kết quả
Lớp theo dõi, nhận xét
Hình thức tổ chức hoạt động : Nhóm
Đo chiều dài gang tay của các bạn trong tổ em rồi viết kết quả đo vào bảng sau :
Học sinh chia tổ
Sau khi đo xong, các nhóm tiến hành thảo luận để sắp xếp các bạn có chiều dài gang tay từ thấp đến cao
Sau đó mỗi học sinh ghi lại kết quả đo vào vở
Học sinh so sánh và ghi tên 2 bạn vào vở
Học sinh đọc yêu cầu, chia tổ
Học sinh lần lượt tiến hành đo cho đến khi hết các bạn trong tổ
Sau khi đo xong, các tổ tiến hành thảo luận để sắp xếp các bạn có chiều dài bước chân từ thấp đến cao
Sau đó mỗi học sinh ghi lại kết quả đo vào vở
Học sinh so sánh và ghi tên 2 bạn vào vở
Củng cố: Nhận xét tiết học
 	Nhận việc học và làm bài ở nhà: Tập đo những vật dụng trong nhà
Bài:CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN	 	 Môn: Đạo đức
Tiết : 10	24/10/2019	 Tuần : 10
I. Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn.Biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể.Quý trọng bạn biết quan tâm chia sẻ buồn vui cùng banï
 II.Các KN cơ bản:
KN lắng nghe ý kiến của bạn
KN thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
III. Các PP/KT dạy học tích cực:
Trình bày ý kiến cá nhân
Trò chơi – Đóng vai
IV. Phương tiện dạy học:
 +Thầy:Tranh minh hoạ cho tình huống của hoạt động + Trò: Vở bài tập đạo đức
V.Tiến trình dạy học:	Hoạt động học
1. Khám phá: Giới thiệu bài
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Phân biệt hành vi Đ - S
MT: Biết phân biệt hành vi
-Phát phiếu học tập.
*KL: Đ : a, b, c, d, đ
 S: e, h
*Lưu ý giải thích được vì sao
3. Thực hành
HĐ2 : Liên hệ và tự liên hệ
Chia nhóm, giao việc
+Em đã biết chia sẻ buồn vui với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
+Em có khi nào được các bạn bè chia sẻ buồn vui chưa?Kể một vài trường hợp cụ thể?
KL: Bạn bè tốt cần thông cảm chia sẻ vui buồn lẫn nhau
HĐ3: Trò chơi phóng viên
Hướng dẫn HS
GV theo dõi, giúp đỡ
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
Nhận phiếu, làm việc cá nhân
Trình bày ý kiến cá nhân
Trình bày trước lớp
Lớp thảo luận, bổ sung
Quan tâm
Không quan tâm
Hình thức tổ chức hoạt động : Nhóm
Hình thành nhóm
Liên hệ, tự liên hệ trong nhóm
Trình bày trước lớp
Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp 
 Trò chơi – Đóng vai
Lần lượt từng HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp
+Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ buồn vui cùng nhau?
...........
Nêu kết luận SGK
 4. Vận dụng : Giáo dục HS
	Nhận xét tiết học
 Nhận việc học và làm bài ở nhà: Thực hành theo bài học, chuẩn bị bài sau
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG	Môn: Toán
Tiết : 48  ...  xét
Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân, lớp
Thảo luận nhóm, giải.
Tự làm cá nhân, chữa bài
Nhận xét bài làm của bạn.
Vài HS nêu
Giải, chữa bài. Nhận xét
Củng cố:
Nêu lại cách giải bài toán giải bằng hai phép tính dạng vừa học?
Nhận xét tiết học
Nhận việc học và làm bài ở nhà: về làm bài vào VBT, xem lại bài, chuẩn bị bài sau . 	
Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG I	 Môn: Thủ công
Tiết : 10 	26/10/2019	 Tuần : 10
I/ Mục tiêu : Đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học.
II/ Chuẩn bị :GV : Mẫu các bài 1, 2, 3, 4, 5 HS : bút chì, kéo thủ công
III/ Nội dung bài kiểm tra:
 Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
HĐ 1:Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
Nhận xét bài gấp, cắt, dán bông hoa của học sinh.
Tuyên dương những bạn gấp,cắt, dán bông hoa đẹp.
HĐ 2: Giáo viên nêu đề kiểm tra : “ Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra : biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học. Sản phẩm phải được làm theo quy trình. Các nếp gấp phải thẳng, phẳng. Các hình phối hợp gấp cắt dán như ngôi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa phải cân đối 
GV cho HS nhắc lại tên các bài đã học 
Giáo viên cho học sinh quan sát lại các mẫu : Quyển vở được bọc cẩn thận, hình gấp tàu thuỷ hai ống khói, hình gấp con ếch, hình lá cờ đỏ sao vàng, hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh
Giáo viên tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những bài đã học.
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình.
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
HS kiểm tra dụng cụ lẫn nhau, báo cáo
Học sinh lắng nghe
Củng cố:Nhận xét tiết học
	Nhận việc học và làm bài ở nhà: Chuẩn bị bài học cắt, dán chữ cái đơn giản.
 Sinh hoạt lớp 
 Sơ kết tuần 10
I.MỤC TIÊU:	 26/10/2019	 
Sơ kết các hoạt động trong tuần 10 của lớp
-Nắm được kế hoạch, nhiệm vụ trong tuần 11
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 +Thầy: Chuẩn bị nội dung sinh hoạt
 +Trò: Trang trí lớp học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
 GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 *HOẠT ĐỘNG 1: Sơ kết tuần 10
-Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả hoạt động các mặt của tuần 10
-Tổng kết – đánh giá tình hình lớp trong tuần 9: nhắc nhở những học sinh vi pham, tuyên dương tổ , các nhân thực hiện tốt .
*HOẠT ĐỘNG 2: Xây dựng kế hoạch tuần 11
-Tiếp tục thực hiện nghiêm túc chủ điểm của tháng “ Chăm ngoan học giỏi” 
-Thực hiện tốt nội quy, nề nếp lớp học
-Tham dự đầy đủ các buổi sinh hoạt ở trường
-Vệ sinh lớp học , khu vực tốt.
-Đi đường đúng luật giao thông
-Tiếp tục rèn chữ viết 
- Tham gia hội thi ATGT
 Tổ chức cho lớp sinh hoạt vui chơi
 *CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
-Yêu cầu nêu lại kế hoạch của tuần 11
-Nhắc nhở học sinh thực hiện nghiêm túc kế hoạch của tuần tới.
.
-Các tổ báo cáo kết quả:
 +Học tập 
 +Vệ sinh 
 +Nề nếp lớp học
 +Hành vi đạo đức
 +Các mặt khác
-Lớp trưởng cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi – tham gia đóng góp ý kiến cùng giáo viên xây dựng kế hoạch của tuần 11, nắm kế hoạch tuần 11
Hát vui, chơi một số trò chơi tập thể.
-HS nêu lại
-Nhận xét tiết sinh hoạt lớp
 DUYỆT CỦA BGH TỔ TRƯỞNG Người soạn	
...........................................................
...........................................................
...........................................................
.......,ngày.........tháng.......năm.......... Nguyễn Văn Phơ
Bài: SO SÁNH- DẤU CHẤM	 	 Môn: Luyện từ và câu 
Tiết : 10 	24/10/2019	 Tuần : 10
Mục tiêu : Tiếp tục làm quen với phép so sánh. Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.Tìm đúng từ so sánh, nhanh
* GDBVMT : Cơn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc-nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn; trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc ; nhà văn Đồn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ. Đĩ là những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta.
 II. ĐDDH :+Thầy: Bảng kẻ sẵn BT	+ Trò: SGK, VBT
III.Hoạt động dạy học chủ yếu	Hoạt động học
Hoạt động 1: So sánh 
MT:Giúp HS tiếp tục làm quen với phép so sánh
KT: Đọc được các câu trong bài tập.
Bài tập 1:GV cho HS mở VBT và nêu yêu cầu 
Giáo viên hỏi : 
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
+ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
Giáo viên treo tranh minh họa rừng cọ ( nếu có) và giảng : Lá cọ to, xòe rộng, khi mưa rơi vào rừng cọ, đập vào lá cọ tạo nên âm thanh rất to 
Giáo viên cho học sinh làm bài 
BT 2:Cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
-Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài, gọi 3 HS lên bảng gạch chân dưới các âm thanh được so sánh với nhau : gạch 1 gạch dưới âm thanh 1, gạch 2 gạch dưới âm thanh 2
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS
Gọi học sinh đọc bài làm : 
a/Tiếng suối như tiếng đàn cầm.
b/Tiếng suối như tiếng hát.
c/Tiếng chim như tiếng xóc những rổ tiền đồng.
Cho lớp nhận xét Đ-S, kluận nhóm thắng cuộc.
 GDBVMT: Những câu thơ, câu văn nĩi trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào trên đất nước ta ?
 KL: Cơn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc-nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn; trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc ; nhà văn Đồn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ. Đĩ là những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta.
HĐ2 : Dấu chấm
MT: Đặt dấu câu đúng vị trí
Bài tập 3: Nêu yêu cầu 
-GV hướng dẫn 
-Cho học sinh làm bài
-Gọi học sinh đọc bài làm của bạn : 
Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp
Đọc đoạn thơ sau và viết tiếp câu trả lời ở dưới : 
Suy nghĩ và trả lời theo tinh thần xung phong: Tiếng mưa trong rừng cọ như tiếng thác, như tiếng gió
Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất mạnh và rất vang.
Nghe giảng, sau đó làm bài 1 vào vở bài tập
1 HS đọc yêu cầu
3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập
Nhận xét bài của bạn, chữa bài theo bài chữa của GV nếu sai 
Học sinh thi đua sửa bài 
HS nêu Cơn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, 
Hình thức tổ chức hoạt động : Cả lớp
1 HS đọc yêu cầu
HS làm bài vào vở
Đọc bài làm, nhận xét bài của bạn.
Củng cố:Nhận xét tiết học
 Nhận việc học và làm bài ở nhà: Về xem lại bài, làm bài vào VBT
Bài: HỌ NỘI, HỌ NGOẠI	Môn: Tự nhiên xã hội
Tiết : 10 	26/10/2019	 Tuần : 10
 I .Mục tiêu : HS có khả năng giải thích như thế nào là họ nội, họ ngoại, xưng hô đúng với anh, chị, em của bố mẹ. Giới thiệu được về họ nội ,họ ngoại của mình .Ứng xử đúng với họ hàng
II.Các KN cơ bản:
Khả năng diễn đạt thông tin chính xác , lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình mình.
Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.
III. Các PP/KT dạy học tích cực:
Hoạt động nhóm- Thảo luận.
 Tự nhủ
Đóng vai.
IV. Phương tiện dạy học:
	 +Thầy: SGK + Trò: Mang ảnh của họ hàng đến lớp(nếu có) 
V.Tiến trình dạy học:	Hoạt động học
1. Khám phá: Giới thiệu bài
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
MT: Giới thiệu được những người thuộc họ nội, họ ngoại là những ai
KT: Nêu được những người trong nhà
-GV chia nhóm yêu cầu quan sát hình 1/40SGK, TLCH: 
+Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai ?
+Quang cho các bạn xem ảnh của những ai? +Ông bà ngoại của Hương đã sinh ra ai trong ảnh ? Ông bà nộïi của Quang đã sinh ra ai trong ảnh?
Yêu cầu các nhóm trình bày
+Những người thuộc họ nội gồm những ai ?
+Những người thuộc họ ngoại gồm những ai ?
GV kết luận
3. Thực hành
HĐ2 : Kể về họ nội và họ ngoại
MT: Học sinh biết giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình 
KT: Biết được ơng bà nội- ơng bà ngoại.
 Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm nói về họ nội và họ ngoại của mình bằng cách dán ảnh họ hàng của mình lên tờ giấy to rồi giới thiệu với các bạn. 
GV cho các nhóm trình bày kết quả họp nhóm.
Giúp học sinh hiểu : mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh, chị, em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội, họ ngoại.
HĐ3: Đóng vai
-Chia nhóm, nêu yêu cầu 
GV nêu kết luận SGK
Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm
Thảo luận.
Nhóm trưởng điều khiển
HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi. HS tiến hành thảo luận nhóm và ghi lại kết quả ra giấy
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Hình thức tổ chức hoạt động : Nhóm 
HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng hướng dẫn các bạn dán ảnh họ hàng của mình lên tờ giấy to rồi giới thiệu với các bạn trong lớp.
Hình thức tổ chức hoạt động : Nhóm 
HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận và đóng vai tình huống. Các nhóm khác nhận xét bổ sung
4. Vận dụng :Liên hệ thực tế
 Nhận xét tiết học
 	Nhận việc học và làm bài ở nhà: Chuẩn bị bài 21 : Thực hành : Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2019_2020.doc