Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 4 đến tuần 34 - Nguyễn Thị Hạnh

Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 4 đến tuần 34 - Nguyễn Thị Hạnh

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

a. Tập đọc: .

- Bước đầu biết đọc phân biệt người dẫn truyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Người mẹ rất thương yêu con. Vì con người mẹ có thể làm được tất cả. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 b. Kể chuyện: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 531 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 3 - Tuần 4 đến tuần 34 - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 4
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
 Ngày soạn: 10/9/2011 
TIẾT: 10
NGƯỜI MẸ
 Ngày giảng: 12/9/2012
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
a. Tập đọc: .
- Bước đầu biết đọc phân biệt người dẫn truyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Người mẹ rất thương yêu con. Vì con người mẹ có thể làm được tất cả. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
 b. Kể chuyện: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Đọc bài Chiếc áo len + câu hỏi 1, 2/ SGK.
3/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài
b/ HD Luyện đọc:
- Rèn đọc từ khó: áo choàng, khẩn khoản, buốt giá, lạnh lẽo.
- Đọc mẫu: Đoạn1 hồi hộp dồn dập. Đ2, 3 tha thiết. Đ4 chậm, rõ ràng từng câu. Thần Chết ngạc nhiên. Mẹ khi điềm đạm, khiêm tốn, khi dứt khoát.
c. HD đọc và tìm hiểu bài: 
HD đọc đoạn 1:
 - Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- HD đặt câu với từ “hớt hải”
- Hãy kể vắn tắt chuyện xảy ra ở Đ1. 
HD Đọc đọạn 2:
- Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ?
 HD Đọc đọạn 3:
- Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ?
Giải nghĩa : lã chã
 HD Đọc đọạn 4:
- Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ ?
- Người mẹ trả lời NTN ? 
- Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện ? 
* Cả 3 ý đều đúng vì người mẹ quả là rất dũng cảm, rất yêu con. ý đúng nhất là ý 3. Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
* Ở đoạn 4 có 3 nhân vật, các em hãy tự phân các vai ( người dẫn chuyện, thần chết, bà mẹ)
- Treo bảng phụ đoạn 4 hướng dẫn những chỗ nghỉ hơi những từ ngữ cần nhấn giọng
- Các vai: người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết.
KỂ CHUYỆN
 Kể chuyện theo cách phân vai ( không cầm sách đọc).
d/ Hướng dẫn Học sinh dựng lại câu chuyện theo vai:
- Nhắc Học sinh: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách. Có thể kể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đóng một màn kịch nhỏ.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất. 
HS (TB –Y) kể theo đoạn
4/ Củng cố: 
HDHS làm bài tập bên
 Ý đúng là D
5. Dặn dò: Về tập kể câu chuyện cho gia đình nghe. 
- 2 Học sinh đọc tiếp nối mỗi em đọc 1 đoạn. 1 em kể chuyện.
 - Một học sinh giỏi đọc.
- Từng cá nhân đọc từ khó.
 - Đọc trưyền điện cả bài.
- 3 HS đọc nối tiếp + chú giải
- Đọc nhóm đôi
 - Chú ý nghe
 - Đọc đoạn 1, trả lời cá nhân: Người mẹ, Thần Chết, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước.
- Bạn Hoa hớt ha hớt hải chạy đến bên mẹ.
- HS kể
- Đọc cá nhân đoạn 1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2, 1 học sinh đọc.
... Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai: ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm cho nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt giá.
- Học sinh đọc thầm đoạn 3
- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của hồ nước: Khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọ.c
- Đọc cá nhân đoạn 3
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4 
- Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở.
- ... vì bà là mẹ có thể làm tất cả vì con và bà đòi Thần Chết trả con cho mình.
- HS đọc thầm cả bài: trao đổi nhóm đôi ( 1 phút)
- Học sinh phát biểu.
- 1 Học sinh đọc lại đoạn 4
 ... Để thể hiện rõ lời của nhân vật.
- 2 nhóm HS thi đọc, mỗi nhóm 3 em tự phân các vai đọc diễn cảm đoạn 4.
- HS đọc phân vai
- 1 nhóm 6 em, tự phân các vai đọc lại câu chuyện 
- Học sinh tự lập nhóm và phân vai.
- HS thi dựng lại câu chuyện theo vai. 
 Qua câu chuyện này em hiểu gì về tấm lòng của người mẹ ?	
 A. Người mẹ rất yêu thương con, rất dũng cảm. 
B. Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
C. Người mẹ có thể hi sinh bản thân mình để con mình được sống.
 D. Tất cả các ý trên
TUẦN: 4
TOÁN
 Ngày soạn: 10/9/2011 
TIẾT: 16
LUYỆN TẬP
 Ngày giảng: 12/9/2012
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết làm tính, cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học..
- Biết giải bài toán có lời văn (liên quan đến SS hai số hơn kém nhau 1 đơn vị)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, vở, bút mực, bút chì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Kiểm tra bài làm ở nhà.
- Nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới: Luyện tập chung. 
- Giao bài cho HSG 
 * Lan gấp được 125 bì thư, Lan gấp nhiều hơn Hồng 12 bì thư. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu bì thư ? 
Bài 1 VBT/ 22: Đặt tính rồi tính
- HD cách đặt tính, tìm đúng kết quả. Củng cố cộng trừ các số có ba chữ số.
* Đặt tính cho thẳng hàng.
 Bài 2 VBT/ 23 : Tìm x 
- Củng cố tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia.
- Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, số bị chia chưa biết trong phép chia khi biết các thành phần còn lại của phép tính.
 Bài 3 VBT/ 23: Tính
- HD tính giá trị biểu thức
* Tính bằng hai bước tính.
- GV nhận xét
 Bài 4 VBT/ 23: 
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? Muốn biết thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu đường ta làm như thế nào ? 
 4. Củng cố: 
 - Ôn lại cách tìm só bị chia và thừa số
5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập còn lại của bài 1/VBTT, bài 4/ SGK/ 18.
- 2 HS lên giải bài tập nhà 2, 5/ SGK.
- HSG làm bài
 - 3 HS lên bảng giải (cột 1a, b, c), cả lớp giải vào vở.
- Bảng con:
x x 4 = 32 x : 8 = 4 
 x = 32 : 4 x = 8 x 4 
 x = 8 x = 32 
 - 2 em lên bảng:
5 x 9 + 27 = 45 + 27
 = 72
80 : 2 – 13 = 40 – 13
 = 27
Số dầu thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất là :
160 - 125 = 35 (l)
 ĐS: 25 l.
* HSG làm them bài 5
TUẦN: 4
ĐẠO ĐỨC
 Ngày soạn: 10/9/2011 
TIẾT: 4
GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 2)
 Ngày giảng: 12/9/2012
I/ MỤC TIÊU : 
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc.
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Bài cũ : 
- GV nhận xét đánh giá.
3.Bài mới : Giới thiệu. Nêu mục tiêu bài
+ Thực hành:
Hoạt động 1: 
+Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa.
+ GV kết luận:
- Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
- Các việc làm b, c là không giữ lời hứa.
Hoạt động 2 : Đóng vai
+ Mục tiêu : HS biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa
+ Cách tiến hành: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lý do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
 Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến.
+ Mục tiêu : Củng cố bài, giúp HS có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa.
+ GV kết luận :
- Đồng tình với các ý kiến b, d, đ,
- Không đồng tình với các ý kiến a, c, e.
* Kết luận chung : Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
4.Củng cố : Thể nào là giữ lời hứa ?
5.Dặn dò: Thực hiện những điều đã học.
HS trả lời: Cần làm gì khi không thể thực hiện được điều mình đã hứa với người khác ?
Thảo luận theo nhóm 2
Một số nhóm trình bày kết quả, cả lớp trao đổi bổ sung
* Nêu được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa
 HS đóng vai 
 HS bày tỏ thái độ về từng ý kiến và giải thích lí do.
- Cả lớp trao đổi thảo luận:
- Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không ? Vì sao ? 
- Theo em, có cách giải quyết nào khác tốt hơn không ?
Cho HS lên bảng gắn thẻ.
a) Không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì ?
b) Chỉ nên hứa những điều mình có thể thực hiện được.
c) Có thể hứa mọi điều, còn thực hiện được hay không thì không quan trọng.
d) Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy, tôn trọng.
đ) Cần xin lỗi và giải thích rõ lí do khi không thể thực hiện được lời hứa.
e) Chỉ cần thực hiện lời hứa với người lớn tuổi.
TUẦN: 4
CHÍNH TẢ
 Ngày soạn: 11/9/2011 
TIẾT: 7
NGƯỜI MẸ
 Ngày giảng: 13/9/2012
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập 2(a,b); hoặc BT3.
II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập (in), bút, thước, vở ô li.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn viết:
- GV đọc bài chính tả một lần.
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Tìm các tên riêng trong bài chính tả ?
- Các tên riêng ấy được viết như thế nào ? 
- Những dấu câu nào được đặt trong đoạn văn ?
- HD viết từ khó: bao nhiêu, ngạc nhiên, vượt qua, đôi mắt, hiểu rằng.
- HD Thảo luận bài tập 2
- HD viết bảng con 
b. Nhắc nhở học sinh viết: 
- Viết đúng các chữ hoa: Thần Chết, Thần Đêm Tối, Thấy, 
- Viết liền mạch: mẹ, bị, chỉ, nhiêu, hi, hiểu.
- Viết đúng độ cao, khoảng cách, liền nét, liền mạch, trình bày bài sạch đẹp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
c. Chấm, chữa bài:
- GV đọc cho học sinh soát lỗi.
- GV chấm bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
 3. Củng cố: 
- HDHS sửa lỗi sai.
4. Dặn dò: Em nào viết sai về nhà viết lại mỗi từ một.
- Đánh vần: ngắc ngứ, ngoặc kép, khoác tay, mở cửa, đổ vỡ
- Học sinh đọc thầm 
- 4 câu
- Thần Chết, Thần Đêm Tối
- Viết hoa, Từ riêng, chữ đầu câu.
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấy phẩy.
- Đánh vần các chữ khó.
 - HS thảo luận
- Viết bảng con: ngạc nhiên, vượt qua, hiểu rằng, 
.
- HS viết bài
 - Học sinh đổi vở chấm chéo.
- HS tự chữa lỗi 
Làm bài tập 2:
a. Là hòn gạch
b. Là viên phấn trắng viết những hàng chữ trên bảng đen.
3. Ru. Dịu dàng. Giải thưởng. thân thể, vâng lời, cái cân.
TUẦN: 4
TOÁN
 Ngày soạn: 11/9/2011 
TIẾT: 17
KIỂM TRA
 Ngày giảng: 13/9/2012
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
 - Khả năng nhận biết phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1/2, 1/3, 1/4, 1/5).
 - Giải được các phép tính có một phép tính.
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài 1: Đặt tính rồi tính (3đ) 327 + 42 426 + 354 561 – 244	 728 – 456
Bài 2( 1đ): Khoanh vào 1/3 số bông hoa và 1/4 số hình tam giác trong 2 hình sau :
 ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ▲▲▲▲▲
 ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ▲▲▲▲▲
 ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ▲▲▲▲▲
 ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ▲▲▲▲▲
 Bài 3(1đ): Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : 842, 936, 437, 902.
 Bài 4 : (1,5đ) Điền dấu vào chỗ trống :
203 + 100  303 60 x 0  60
8 x 4  32 – 1 
Bài 5(2đ) : Mỗi hộp có 6 cái cốc. Hỏi 5 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc ?
Bài 6 : a/ Tính đ ... Luyện đọc
- Rèn đọc : xòe tay, bánh khoai
- GV theo dõi
HĐ 2: GV đọc mẫu - tìm hiểu nội dung bài
+ Khổ thơ đầu:
- Khổ thơ đầu tả cảnh gì ?
(-) Đặt câu với từ “lũ lượt”
+ Khổ thơ 2, 3:
- Khổ thơ 2, 3 tả cảnh gì ?
* Tìm hình ảnh nhân hóa ở khổ thơ 2.
(-) Tìm từ trái nghĩa với : cao
+ Khổ thơ 4:
 - Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào ?
(-) Tìm từ chỉ hoạt động trong câu sau : Lửa reo tí tách.
GV : Mưa to gió lớn, mọi người càng có dịp ngồi cùng nhau, đầm ấm bên bếp lửa.
+ Khổ thơ 5: 
- Vì sao mọi người thương bác ếch ?
- Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai ?
- Hãy nêu nội dung chính của bài thơ ?
+ Học thuộc lòng bài thơ: - HD HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài
4. Củng cố :. 
Cảnh sinh hoạt gia đình ngày xưa ấm cúng như thế nào ?
A. Bà xỏ kim khâu	 
B. Chị ngồi đọc sách
C. Mẹ làm bánh khoai 
D. Cả A, B, C.
Hình ảnh bác ếch gợi cho em nhớ đến ai ?
A. Bác nông dân	 B. Bác công nhân
C. Bác lao công	 D. Bác lái xe 
 5. Dặn dò: Về học thuộc lòng bài thơ.
Trường (HSY)
1 HSG
SGK/ 134
 Lớp quan sát tranh vẽ SGK 
CN- ĐT
Truyền điện + chú giải
Lắng nghe, theo dõi
Đọc thầm khổ thơ đầu, TLCH
... tả cảnh bầu trời trước cơn mưa : mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời lật đật chui vào trong mây.
HS đặt câu
HS đọc + TLCH
... tả cảnh trong cơn mưa: có chớp giật, mưa nặng hạt, cây lá xòe tàu hứng làn gió mát, gió hát giọng trầm, giọng cao, sấm rền, chớp chạy trong mưa rào.
* HSG
... thấp
Đọc thầm khổ thơ 4 + TLCH
 Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai
HS tìm : reo
Đọc thầm khổ thơ 5 + TLCH
 Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa.
 nghĩ đến những bác nông dân đang làm lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa.
... cho thấy cảnh trời mưa và sinh hoạt gia đình đầm ấm trong ngày mưa.
5 HS đọc 5 khổ thơ trong bài
HS luyện đọc từng khổ thơ và cả bài thơ
HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
BC : D
BC : A
.
TUẦN: 34
TOÁN
 Ngày soạn: 30/4/2012
TIẾT: 168
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
Ngày giảng: 2/5/2012
 I. MỤC TIÊU : 
 - Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
 - Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giấy khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2.Bài cũ : HS nêu cách tính :
- Chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông 
3 .Bài mới : Giới thiệu bài
* Bài 268/ 36, 310 / 31 –toán hay và khó.
Bài 1: Củng cố về góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
a. Chỉ ra được các góc vuông 
b. Trung điểm của đoạn thẳng BC.
c. Xác định I là trung điểm của đoạn thẳng MN ; K là trung điểm của đoạn thẳng CD.Vì sao ?
Bài 2 : Củng cố về chu vi hình tam giác
(-) nêu cách tính chu vi một hình.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng
Bài 3: Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật. (Làm tương tự như bài 2)
Bài 4: 
- Muốn tính cạnh hình vuông ta làm thế nào ?
- Từ dó ta tính chu vi hình chữ nhật. Vì sao?
4. Củng cố -. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 3/ sgk
HS trả lời
Nhận xét, bổ sung
BTTH
* HSG
1HS đọc yêu cầu đề bài .Trình bày miệng.
Nhận xét chữa bài
HS đọc đề toán, 1HS giải bảng lớp, lớp giải vào vở bài tập.
2 HS làm bảng phụ, lớp giải vở
 Có thể tính chu vi của hình vuông rồi lấy chu vi đó chia cho 4
 vì chu vi hình vuông bằng chu vi hình chữ nhật 
TUẦN: 34
ĐẠO ĐỨC
 Ngày soạn: 30/4/2012
TIẾT: 34
DI TÍCH LICH SỬ :
MỘ ÔNG LÊ QUÝ CÔNG
Ngày giảng: 2/5/2012
I. MỤC TIÊU :
 - Biết được địa chỉ lịch sử địa phương là mộ Ông Lê Quý Công.
 - Nắm ý nghĩa của di tích lịch sử mộ Ông Lê Quý 
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : Tài liệu vè di tích lịch sử : mộ ông Lê Quý Công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : Kể sơ lược về vụ thảm sát ở đập Vĩnh Trinh.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về di tích lịch sử địa phương:
- Em có biết di tích lịch sử địa phương mà Liên đội của em nhận chăm sóc là gì không ?
- Mộ ông Lê Quý Công hiện ở đấu ?
- Ông Lê Quý Công có công gì ?
* Kết luận : Mộ ông Lê Quý Công hiện ở tại đình làng Xuyên Mỹ, nay thuộc thôn Xuyên Đông 1, thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Ông là người đầu tiên lập nên làng Xuyên Đông. Mộ của ông còn có tên goi khác là mộ Ông Tiền Hiền.
Hoạt động 2 : Hiểu được vì sao cần phải chăm sóc và bảo vệ mộ Ông Lê Quý Công.
- Tại sao cần phải chăm sóc và bảo vê mộ của ông Lê Quý Công ?
- Em đã tham gia làm những việc gì để chăm sóc và bảo vệ di tích lịch sử địa phương ?
Giáo dục học sinh phải biết chăm sóc và bảo vệ di tích lịch sử địa phương.
4. Dặn dò: Tìm hiểu thêm về mộ của ông Lê Quý Công.
- 2 HS kể
- Thảo luận nhóm 4:
Báo cáo kết quả thảo luận. 
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm 2.
- Báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
.
TUẦN:34
TẬP LÀM VĂN
 Ngày soạn: /4/2012
TIẾT: 34
NGHE KỂ : VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO. GHI CHÉP VÀO SỔ TAY
 Ngày giảng:27/4/2012
I. MỤC TIÊU : 
 - Nghe và nói lại được thông tin trong bài “Vươn tới các vì sao”
 - Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Bài cũ: 
- GV nhận xét 
3.Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm bài :
Bài tập 1: HD đọc phân vai :
- Nhắc HS chuẩn bị giấy bút, chăm chú lắng nghe để ghi lại được chính xác những con số, tên riêng (Liên Xô, tàu A-pô-lô,.) sự kiện (bay vòng quanh trái đất, bắn rơi B 52)
- GV đọc bài, đọc xong từng mục, hỏi HS :
- Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1 ?
- Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất ?
- Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngày nào
- Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu Liên hợp của Liên Xô năm nào ?
- Nghe, ghi chép để điều chỉnh hoặc ghi bổ sung những điều chưa rõ
- GV đọc lại lần 2, lần 3.
GV nhận xét tuyên dương
Bài tập 2:
- Nhắc HS lựa chọn ghi vào sổ tay những ý chính, không ghi dài.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn những bạn biết ghi chép sổ tay
4. Củng cố: BTTN 
- Khi ghi thông tin vào sổ tay cần phải ghi như thế nào ?
A. Lựa chọn ghi ý chính của từng tin.
B. Cần ngắn gọn. Không ghi dài dòng.
C. Phải ghi theo thứ tự các ý tránh mất thời gian, khó nhớ.
(D). Cả A, B, C
5. Dặn dò: Ghi nhớ những thông tin vừa được nghe và đã ghi chép lại vào sổ tay.
- Đọc lại các bài tập đọc SGK TV 3 tập II 
3HS đọc trong sổ tay ghi chép về những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon.
HS đọc yêu cầu của BT, (Nhóm 2)
... Ngày 12-4-1961
 1 vòng
... Ngày 21-7-1969
.... Năm 1980
HS thực hành nói lại các thông tin càng đầy đủ, càng tốt.
1 HS đọc yêu cầu của bài
HS thực hành viết vào VBT
HS tiếp nối nhau đọc trước lớp
TUẦN: 34
TOÁN
 Ngày soạn : 2/5/2012
TIẾT: 170
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
Ngày giảng :4/5/2012
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết giải toán bằng hai phép tính 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
2. Bài cũ : 
- Muốn tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông ta làm thế nào ?
3.Bài mới : Giới thiệu bài
* Bài 321, 325 / 35 – 400 bài toán
Bài 1: Củng cố về giải toán 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
Bài 2: Củng cố về tìm một phần mấy
- GV chấm điểm 1 số bài
Bài 3 : 8 thùng : 1080gói
	3 thùng : gói
- Đây là dạng toán gì ?
4. Củng cố : Chọn kết quả đúng
Một trường tiểu học có 993 học sinh. Số học sinh nam bằng số học sinh cả trường. Số học sinh nữ có là :
A. 662 học sinh	 B. 652 học sinh	
C. 670 học sinh	 D. 664 học sinh
5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 3, 4 /SGK
2HS làm bài 3,4 / SGK.
HS yếu trả lời
* HSG
HS đọc đề bài, (Nhóm 2)
HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
Nhận xét bài trên bảng
HS đọc yêu cầu đề bài, 1HS làm bảng lớp, lớp giải vở
HS giải vào vở, 1 HS lên bảng giải. Lớp nhận xét.
Dạng toán rút về đơn vị
Bảng con : A
 .
TUẦN: 34
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Ngày soạn : 2/5/2012
TIẾT: 68
BỀ MẶT LỤC ĐỊA (Tiếp)
Ngày giảng :4/5/2012
I. MỤC TIÊU: 	 
 - Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Bài cũ : Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào ?
- Nước sông, suối thường chảy đi đâu ?
3. Bài mới : Giới thiệu bài
+ HĐ1 : Nhận biết được đồi, núi. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi.
Nội dung
 So sánh
Đồi
Núi
Độ cao
Thấp
Cao hơn
Đỉnh
Tròn
Nhọn
Sườn
Thoai thoải
Dốc
+ KL : Đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi thường cao, có đỉnh nhọn và sườn dốc. Còn đồi thì thấp hơn, đỉnh thường tròn và hai bên sườn thoai thoải. 
+ HĐ2 : Tìm hiểu về cao nguyên và đồng bằng. Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên 
- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên ?
- Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
* Giống nhau: Cùng tương đối bằng phẳng
* Khác nhau:
+ Cao nguyên: Cao. Đất thường màu đỏ
+ Đồng bằng: Thấp hơn. Đất màu nâu
+ KL : Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, những cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
+ HĐ3 :Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng, cao nguyên.
- GV yêu cầu HS vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy hoặc vở (chỉ cần vẽ đơn giản sao cho thể hiện được các dạng địa hình đó).
- GV yêu cầu HS đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn.
5. Dặn dò : Nắm nội dung đã học.
2 HS trả lời
Quan sát hình 1, 2/ 130.
HS thảo luận và hoàn thành bảng theo yêu cầu
(-) nhắc lại.
(nhóm 2). Quan sát tranh 3, 4, 5 và trả lời theo gợi ý
(-) nhắc lại
Làm việc cá nhân
HS vẽ hình theo yêu cầu. Nhận xét
SINH HOẠT SAO 
 I. Nhận xét tình hình học tập trong tuần qua:
 Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động của lớp tuần qua.
 Giáo viên nhận xét :
 - Quên đem sách TV : Minh, Vinh, Ý, 
 - Viết chữ cẩu thả : Văn Huy, Khang.
 - Tác phong chưa gọn gàng : Sỹ, Văn Huy, Gia, Duy.
 II. Tuần đến : Ôn tập các môn để kiểm tra cuối học kì 2
 - Học bài và làm bài đầy đủ, đem đầy đủ dụng cụ học tập.
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc và viết cho em Trường, Long, Khang
 - Bồi dưỡng học sinh giỏi.
 - Làm bài kiểm tra nghiêm túc, cẩn thận.
III. Sinh hoạt ngoài trời :
 - Ôn quy trình sinh hoạt sao nhi đồng.
 - Ôn các bài múa hát tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_lop_3_tuan_4_den_tuan_34_nguyen_thi_hanh.doc