Kế hoạch bài học Tuần 19 Lớp 3

Kế hoạch bài học Tuần 19 Lớp 3

MÔN : ĐẠO ĐỨC TUẦN: 19

BÀI : ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ

I.Mục đích yêu cầu :

 1.Kiến thức:-Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng .

 -Thiếu nhi thế giới là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau .

 2.Kĩ năng : - Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế .

 3.Thái độ : - Học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn bè thiếu nhi các nước khác

II.Chuẩn bị :

 1.Giáo viên :- Tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế

 2.Học sinh :- Sách giáo khoa

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Tuần 19 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 19
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
MÔN : ĐẠO ĐỨC TUẦN: 19
BÀI : ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ 
I.Mục đích yêu cầu :
 1.Kiến thức:-Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng . 
 -Thiếu nhi thế giới là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau .
 2.Kĩ năng : - Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế . 
 3.Thái độ : - Học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn bè thiếu nhi các nước khác 
II.Chuẩn bị : 
 1.Giáo viên :- Tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế 
 2.Học sinh :- Sách giáo khoa
III.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Khởi động : Hát bài hát . “Lớp chúng ta đoàn kết “
2.Kiểm tra bài cũ : _Vì sao ta phải biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ 
3.Bài mới :
­Giới thiệu bài:Hôm nay chúng ta học bài mới “Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế “ .
­Hoạt động1:Phân tích thông tin .
*Mục tiêu : Học sinh biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế.Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè .
*Cách tiến hành :
1. Giáo viên chia nhóm,yêu cầu các nhóm tìm hiểu nội dung về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế .
2. Giáo viên cho cả lớp thảo luận.
*Giáo viên kết luận : Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới ;Thiếu nhi VN cũng đã có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền trẻ em được tự do kết giao với bạn bè .
­Hoạt động 2 : Du lịch thế giới 
*Mục tiêu : Học sinh biết thêm về nền văn hoá, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới.
*Cách tiến hành :
1.Mỗi nhóm học sinh đóng vai trẻ em một nước như : Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Trung Quốc nói về mong ước của trẻ em,về cuộc sống và học tập của mình .
2.Giáo viên mời một số học sinh liên hệ trước lớp .
3.Thảo luận cả lớp: Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau ? Những sự giống nhau đó nói lên điều gì ? 
4. Giáo viên kết luận :Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống nhưng có nhiều điểm giống nhau như : Đều yêu thương mọi người, yêu quê hương đất nước của mình, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh đều có các quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia đình, được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình .
­Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm .
*Mục tiêu: Học sinh biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết ,hữu nghị với thiếu nhi quốc tế .
*Cách tiến hành :
1.Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận , liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế .
2.Các nhóm thảo luận 
3. Giáo viên kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách như :
_Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế .
_Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi .
_Tham gia các cuộc giao lưu .
_Viết thư gửi ảnh, lấy chữ kí, vẽ tranh làm thơ
 4.Củng cố:_ Nhắc lại ý nghĩa của việc bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế 
 5.Dặn dò :_ Về nhà : các em vẽ tranh, làm thơ về tình hữu nghị thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế.
 _Chuẩn bị bài:
 _Thảo luận cả lớp .
 _Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ xung 
 _Sau mỗi phần trình bày của một nhóm, các học sinh khác của lớp có thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó .
_Học sinh phát biểu nói lên những điểm giống nhau của các em thiếu nhi các nước .
 _Đại diện các nhóm trình bày . 
 _ Học sinh cả lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung .
 *Các ghi nhận lưu ý : 
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
 MÔN: TOÁN TUẦN:19
 BÀI: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ 
I.Mục đích yêu cầu:
 1.Kiến thức:_Nhận biết các số có bốn chữ số( các chữ số đều khác không).
 2.Kĩ năng : _Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
 _Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số ( trường hợp đơn giản).
 3.Thái độ : Thích thú học toán .
II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 hoặc 1ô vuông.
 2. Học sinh : Sách giáo khoa
III.Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Khởi động : Hát bài hát 
2.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên giới thiệu chương trình HK II
3.Bài mới:
­Hoạt động 1 : Giới thiệu số có bốn chữ số
*Giới thiệu số 1423:
+Giáo viên cho học sinh xem các tấm bìa như hình vẽ trong SGK rồi quan sát và cho biết mỗi tấm bìa có mấy cột, mỗi cột có mấy ô vuông, mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông?
+ Yêu cầu học sinh lấy và xếp các tấm bìa như trong SGK . Nhóm thứ 1 có mấy tấm bìa, nhóm thứ 2, 3, 4 có mấy tấm bìa
_Nhóm 1 có 10 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô vuông, vậy nhóm thứ 1 có 1000 ô vuông; nhóm thứ 2 có 4 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô vuông, vậy nhóm thứ 2 có 400 ô vuông; nhóm thứ 3 có 2 cột mỗi cột có 10 ô vuông, vậy nhóm thứ 3 có 20 ô vuông; nhóm thứ 4 có 3 ô vuông. Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20 và 3 ô vuông.
+Giáo viên cho học sinh quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét: coi 1 là một đơn vị thì ở hàng đơn vị có 3 đơn vị, ta viết 3 ở hàng đơn vị; coi 10 là một chục thì ở hàng chục có 2 chục, ta viết 2 ở hàng chục; coi 100 là một trăm thì ở hàng trăm có 4 trăm,ta viết 4 ở hàng trăm; coi 1000 là một nghìn thì ở hàng nghìn có 1 nghìn, ta viết 1 ở hàng nghìn.
+Giáo viên nêu: số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị viết là:1423, đọc là:” một nghìn bốn trăm hai mươi ba”.
+Giáo viên nêu: Số 1423 là số có bốn chữ số, kể từ trái sang phải:chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ hai chục, chữ số 3 chỉ ba đơn vị.
­Hoạt động 2 : Thực hành:
 +Bài 1:Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu bài mẫu và tự làm các bài còn lại.
-Giáo viên nhận xét đúng, sai.
 +Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu bài mẫu và tự làm bài, chữa bài.
 +Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài tập rồi tự làm bài 
 +Bài 4: Yêu cầu học sinh viết tiếp các số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số.
4.Củng cố :_ Giáo viên nhận xét tiết học .
5.Dặn dò :_Bài nhà : Tập nêu các số có 4 chử số 
 _Chuẩn bị bài: Các số có 4 chữ số ( TT )
-Học sinh quan sát tấm bìa và cho biết mỗi tấm bìa có 10 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, mỗi tấm bìa có 100 ô vuông.
-Học sinh sắp xếp các tấm bìa như trong SGK và trả lời: Nhóm 1 có 10 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô vuông; nhóm thứ 2 có 4 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô vuông; nhóm thứ 3 có 2 cột mỗi cột có 10 ô vuông; nhóm thứ 4 có 3 ô vuông
- Học sinh quan sát
-Học sinh nghe và đọc lại
- Học sinh chỉ vào từng chữ số và nêu tương tự như trên.
- 1 học sinh đọc bài mẫu
-Học sinh làm vào vở, 2 bạn ngồi kế nhau đổi vở kiểm tra chéo.
-1 học sinh đọc bài mẫu
-Học sinh làm vào vở, 2 bạn ngồi kế nhau đổi vở kiểm tra chéo. 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài: điền số.
-Học sinh làm vào vở và đọc các số đã điền vào ô trống.
- Học sinh làm vào vở và kiểm tra chéo .
 *Các ghi nhận cần lưu ý: 
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TUẦN 19
BÀI : HAI BÀ TRƯNG
I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
A-TẬP ĐỌC:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 _Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ để phát âm sai: ruộng nương, lên rừng, lập mưu,thuở xưa, xuống biển, ngút trời, 
 _Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
 _Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kì I.
 _Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài ( giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trầy quân, giáp phục, phấn khích.)
 _Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc xâm lược của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
B-KỂ CHUYỆN:
1.Rèn kĩ năng nói:
 _Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa. HS kể lại được từng đoạn câu chuyện.
 _Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
2.Rèn kĩ năng nghe:
 _Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
 _Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
I-CHUẨN BỊ:
 1/Giáo viên : Tranh minh họa truyện trong SGK .
 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cầ ... i hát 
 2/Kiểm tra bài cũ : GV giới thiệu sơ lược chương trình Tập làm văn của học kì II:
 _HS được tiếp tục rèn kĩ năng nghe và kể lại 1 câu chuyện trong một số giờ Tập làm văn.
 _Các em còn được tập điều khiển một số buổi họp tổ, họp lớp, tập viết một đoạn thư, ghi chép sổ tay; thuật lại nội dung một số quảng cáo hoặc tin tức; viết đọan văn kể và tả hợp chủ điểm.
 3/Bài mới :
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 1/Giới thiệu bài mới :
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ lắng nghe thầy kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. Đó là câu chuyện về Phạm Ngũ Lão – một vị tướng rất giỏi của nước ta thời Trần.
 2/Hoạt động 1 :HD HS nghe kể,
+ GV nêu yêu cầu của BT. Giới thiệu về Phạm Ngũ Lão: vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Ủng 
+ GV kể chuyện , ba lần (Phần đầu: chậm rãi, thong thả. Đoạn Hưng Đạo Vương xuất hiện: giọng dồn dập hơn. Phần đối thoại: lời Hưng Đạo Vương : ngạc nhiên: lời chàng trai: lễ phép, từ tốn. Trở lại nhịp thong thả ở những câu cuối).
GV kể xong lần 1, hỏi HS: Truyện có những nhân vật nào? (GV nói thêm về Trần Hưng Đạo: Tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo. Oâng thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285, 1288).
GV kể lần 2. Sau đó hỏi HS 
Câu hỏi a: Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì: 
CaÂu hỏi b: Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? 
Câu hỏi c: Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? 
 +GV kể lần 3 (với HS trung bình).
 +Từng tốp 3 HS tập kể lại câu chuyện – kể nhỏ để không ảnh hưởng đến nhóm khác. GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
+ Các nhóm thi kể theo các bước:
Hai, ba HS trình độ tương đương (cùng là HS khá, giỏi hoặc cùng là HS trung bình, yếu) đại diện hai, ba nhóm kể toàn bộ câu chuyện.
Từng tốp 3 HS phân vai(người dẫn chuyện, Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão)kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ Cả lớp và GV nhận xét cách kể của mỗi HS và từng nhóm. Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất, những HS chăm chú nghe bạn kể chuyện và có nhận xét chính xác nhất.
 b)Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng viết 
HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp làm bài cá nhân. Mỗi em chọn viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. GV nhắc các em trả lời rõ ràng, đầy đủ, thành câu.
Một số HS tiếp nối nhau đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm.
 3CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể chuyện hay, viết bài tốt. Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
_ Nghe giảng 
+ HS đọc yêu cầu của bài, đọc 3 câu hỏi gợi ý là điểm tựa để nhớ câu chuyện, quan sát tranh minh họa.
Chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính).
+ Nghe GV kể chuyện , trả lời câu hỏi
(Ngồi đan sọt)
(Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng trai tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi.)
(Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài: mãi nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu vẫn chẳng biết đau, nói rất trôi chảy về phép dùng binh.)
_ HS tập kể lại câu chuyện trong nhóm 
_ Đại diện HS kể chuyện , HS khác lắng nghe và nhận xét 
_Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.) 
_ Hs tựlàm bài , sau đó một số HS đọc bài làm của mình trước lớp , cả lớp theo dõi và nhận xét 
 * Các ghi nhận cần lưu ý:
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
 MÔN : TOÁN TUẦN:19
 BÀI: SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP 
 I.Mục đích yêu cầu
 1.Kiến thức : Nhận biết số 10 000 ( mười nghìn hoặc một vạn).
 2.Kĩ năng : Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
 3.Thái độ : Ham thích học môn toán 
II.Chuẩn bị :
 1.Giáo viên : 10 tấm bìa viết số 1000
 2.Học sinh : Vở
III.Hoạt động:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1.Khởi động: Hát bài hát 
2.Kiểm tra bài cũ : 
3.Bài mới:
­Hoạt động 1 : Giới thiệu số 10 000
- Cho học sinh lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK hỏi: 
+ 8 tấm bìa mỗi tấm 1000, vậy có tất cả mấy nghìn?
- Cho học sinh lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp vào nhóm 8 tấm bìa và hỏi : Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn?
- Cho học sinh lấy thêm một tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp vào nhóm 9 tấm bìa và hỏi : Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn?
- Giáo viên giới thiệu: số 10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn.Gọi vài học sinh nhắc lại.
-Số mười nghìn gồm mấy chữ số , đó là những chữ nào?
­Hoạt động 2 : Thực hành
 +Bài 1:
 _Cho học sinh tự làm và sửa bài
- Cho học sinh nêu cách nhận biết số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục?
 +Bài 2:
 _Yêu cầu học sinh viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch.
- GV sửa bài
 +Bài 3:
 _ Giáo viên nêu từng số rồi cho học sinh viết số liền trước và liền sau . Như:
4528: Số liền trước 4527; số liền sau 4529
- Giáo viên nhận xét.
 +Bài 4:
 _Cho học sinh tự làm và sửa bài.
- Giáo viên nhận xét.
 +Bài 5:
 _Cho học sinh đọc đề bài và tự làm vào vở.
4.Củng cố :_ Giáo viên nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: _Bài nhà : Giáo viên nhắc học sinh về nhà luyện tập lại cách viết các số liền trước , liền sau.
 _Chuẩn bị bài:Điểm ở giữa , trung điểm của đoạn thẳng.
 _ Học sinh lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK.
 _Tám nghìn
- Học sinh lấy thêm 1 tấm bìa 1000 và xếp vào nhóm 8 tấm bìa.
- Chín nghìn
-Học sinh lấy thêm 1 tấm bìa 1000 và xếp vào nhóm 9 tấm bìa.
- Mười nghìn
- 7,8 học sinh nhắc lại
- 5 chữ số , gồm một chữ số 1 và bốn chữ số 0.
- Học sinh làm vào vở, 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra chéo.
a)5000,6000,7000,8000,9000,10 000
b)9995,9996,9997,9998,9999,10 000
c)9500,9600,9700,9800,9900,10 000
d)9950,9960,9970,9980,9990,10 000
-Tròn nghìn: đều có tận cùng bên phải ba chữ số 0, riêng chữ số mười nghìn có tận cùng bên phải bốn chữ số 0.
-Tròn trăm: đều có tận cùng bên phải hai chữ số 0.
-Tròn chục: đều có tận cùng bên phải một chữ số 0.
- Học sinh làm vào vở và báo cáo kết quả bài làm của mình .
- Học sinh làm vào vở
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
4527
4528
4529
6138
6139
6140
1999
2000
2001
2004
2005
2006
5859
5860
5861
9089
9090
9091
9998
9999
10000
9898
9899
9990
1951
1952
1953
2008
2009
2010
2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra chéo và sửa bài.
- Học sinh làm vào vở
a)Các số tròn nghìn bé hơn 5555 là 1000, 2000, 3000, 4000, 5000
b)Số tròn nghìn liền trước 9000 là 8000
c)Số tròn nghìn liền sau 9000 là 
10 000
a)Đo rồi viết số đo thíchhợp vào chỗ chấm.
b)Tính chu vi hình chữ nhật.
1 học sinh làm bài bảng , cả lớp làm vào vở và sửa bài
 *Các ghi nhận cần lưu ý:
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
TiÕt 19 : Häc h¸t: Em yªu tr­êng em
 I. Mơc tiªu : 
- Hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu. Hát đều giọng, đúng nhịp, biết gõ đệm thành thục theo nhịp, theo phách. 
- Biết bài hát là một sáng tác của tác giả Ngô Mạnh Thu 
 II. ChuÈn bÞ : 
- §µn, §Üa, tranh minh ho¹, Thanh ph¸ch, trèng nhá, song loan, mâ
 III. C¸c ho¹t ®éng D¹y vµ Häc :
 1. KiĨm tra bµi : Kh«ng tiÕn hµnh v× ®Çu häc k× II
 2.Bµi míi :
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
a. Ho¹t ®éng 1: (15’) D¹y lêi 1 bµi h¸t: 
 Em yªu tr­êng em 
- GV H¸t mÉu hoỈc cho hs nghe b¨ng ®Üa
- D¹y h¸t tõng c©u theo lèi mãc xÝch ®Õn hÕt lêi 1
- L­u ý nh÷ng tiÕng h¸t luyÕn 2 ©m: “c« gi¸o” hiỊn c¾p s¸ch “®Õn” tr­êng, mu«n “vµn” yªu th­¬ng trong “n¾ng thu” vµng, “cđa chĩng” em.
- Nh÷ng tiÕng luyÕn 3 ©m: nµo s¸ch nµo vë, nµo phÊn nµo b¶ng, yªu sao yªu thÕ.
- TËp xong cho hs luyƯn h¸t theo tỉ nhãm, c¸ nh©n.
b. Ho¹t ®éng 2: (15’) H¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm 
- GV h­íng dÉn hs h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch 
- GV h­íng dÉn hs h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo nhÞp
- Chia líp thµnh 2 tỉ tËp cho hs h¸t nèi tiÕp, mçi tỉ h¸t mçi c©u, ®Õn c©u cuèi c¶ 2 tỉ cïng h¸t.
- Cho HS h¸t vµ vËn ®éng phơ ho¹
c. Cđng cè- DỈn dß: (3’)
- Cho hs h¸t vµ gâ ®Ưm l¹i BH võa häc
- DỈn hs vỊ nhµ häc thuéc lêi 1 vµ xem tr­íc lêi 2 cđa BH
 - Hs chĩ ý l¾ng nghe
- H¸t lêi 1.
- Häc h¸t theo h­íng dÉn
- LuyƯn h¸t theo h­íng dÉn
- Thùc hiƯn
- H¸t, gâ ®Ưm
- Thùc hiƯn theo h­íng dÉn
H¸t vµ vËn ®éng
- Thùc hiƯn
- ¤n bµi vµ xem bµi tr­íc
Các ghi nhận cần lưu ý:
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc