- Đọc bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ: Chàng Mồ Côi ngồi trên ghế quan xử kiện
- Gọi HS đọc tiếp nối từng câu đến hết bài.
- Theo dõi kết hợp chỉnh sửa lỗi phát âm
* Bài chia làm mấy đoạn ?
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài ( lần 1 )
- Nhận xét
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài ( lần 2 )
- Hướng dẫn đọc câu khó
- Yêu cầu HS đọc chú giải
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài ( lần 3 )
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm
- Gọi HS thi đọc
- Nhận xét- tuyên dương.
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài
* Trong chuyện có những nhân vật nào?
* Chủ quán kiện bác nông dân việc gì?
* Theo em ngửi mùi thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?
* Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi tiền
TUẦN 17 Ngày soạn: Ngày 26 tháng 12 năm 2020 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 28 tháng 12 năm 2020 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 33: MỒ CÔI XỬ KIỆN ( Tr 139 ) (GDKS) I. Mục tiêu: * Tập đọc: - Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn: Nông dân, vịt rán, miếng cơm nắm, giãy nảy, lạch cạch, phiên xử,.... - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuỵên với lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa của các từ mới được chú thích cuối bài: Công đường, bồi thường - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (Trả lời được các câu hỏi trng SGK.) * Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * GDKNS: Tư duy sáng tạo Ra quyết định: giải quyết vấn đề Lăng nghe tích cực II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK- bảng lớp ghi sẵn câu khó đọc. - HS: SGK- Vở ghi III. Phương pháp: - TQ- VĐ- LT- TH - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi IV. Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học * Tập đọc: 1. Kiểm tra bài cũ ( 4’) 2. Bài mới ( 76’) 2.1. TG bài ( 1’) 2.2. Luyện đọc ( 22’) a) Luyện đọc * Đọc mẫu * Đọc từng câu: * Đọc đoạn: * Đọc nhóm * Thi đọc 2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 16’) 2.4. Luyện đọc lại (12’) 2.5. Kể chuyện ( 20’) a) Xác định yêu cầu của đề: b) Kể mẫu: c) Kể trong nhóm: d ) Kể trước lớp: 3. Củng cố - dặn dò ( 5’) - Gọi HS đọc thuộc và TLCH bài “ Về quê ngoại”. - Nhận xét, xếp loại HS - GV ghi bài lên bảng - Đọc bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ: Chàng Mồ Côi ngồi trên ghế quan xử kiện - Gọi HS đọc tiếp nối từng câu đến hết bài. - Theo dõi kết hợp chỉnh sửa lỗi phát âm * Bài chia làm mấy đoạn ? - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài ( lần 1 ) - Nhận xét - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài ( lần 2 ) - Hướng dẫn đọc câu khó - Yêu cầu HS đọc chú giải - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài ( lần 3 ) - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm - Gọi HS thi đọc - Nhận xét- tuyên dương. - GV gọi 1 HS đọc toàn bài * Trong chuyện có những nhân vật nào? * Chủ quán kiện bác nông dân việc gì? * Theo em ngửi mùi thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao? * Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi tiền? * Lúc đó Mồ Côi nói như thế nào? * Bác nông dân trả lời như thế nào? * Chàng Mồ Côi quyết như thế nào khi bác nông dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán? * Thái độ của bác nông dân như thế nào khi Mồ Côi xử thế? * Chàng Mồ Côi yêu cầu bác nông dân trả tiền bằng cách nào? * Vì sao chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần * Vì sao tên chủ quán không cầm được 20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục - Em hãy đặt tên khác cho chuyện - Nhận xét- chốt ý. - GV đọc mẫu lần 2 đoạn 2 - Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai. * Bài có mấy lời nhân vật? - Yêu cầu HS đọc bài theo vai trước lớp. - Mời 2 nhóm lên đọc. - Nhận xét và đánh giá HS - Cho HS đọc yêu cầu của đề, phần kể chuyện, trang 141 SGK - GV kể mẫu ( tranh 1) - Gọi HS kể mẫu nội dung tranh 1 - Yêu cầu HS chọn một đoạn chuyện và kể cho bạn bên cạnh nghe - Gọi 1 số HS kể - Nhận xét. * Qua bài con hiểu thêm điều gi? - Củng cố toàn nội dung bài. - Về nhà tập kể nội dung câu chuyện, chuẩn bị bài sau: “ Anh Đom Đóm” - Nhận xét tiết học - 3 HS đọc thuộc bài và TLCH nội dung bài. - Nhận xét - Nghe - Quân sát - HS đọc tiếp nối, mỗi HS 1 câu - 3 đoạn - 3 Hs đọc nối tiếp đoạn - 3 Hs đọc nối tiếp đoạn - Bác này vào quán của tôi/ hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc,/ vịt rán/ mà không trả tiền.// Nhờ ngài xét cho - 3 HS đọc - 3 Hs đọc nối tiếp đoạn - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm - 2 nhóm đọc - 1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK -> Chuyện có 3 nhân vật là: Mồ Côi, bác nông dân, và tên chủ quán -> Chủ quán kiện bác nông dân vì bác đã vào quán của hắn ngửi hết mùi thơm ........... - 2, 3 HS phát biểu ý kiến -> Bác nông dân nói: “ Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.” -> Mồ Côi hỏi bác có hít thức ăn trong quán không -> Bác nông dân thừa nhận là mình hít mùi thơm của thức ăn trong quán -> Cháu yêu cầu bác trả đủ 20 đồng cho chủ quán -> Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền cho chủ quán -> Yêu cầu bác cho tiền vào cái bát, úp lại và xóc 10 lần -> Vì tên chủ quán đòi nợ 20 đồng, bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc 10 lần thì mới thành 20 đồng( 2 * 10 = 20) -> Vì Mồ Côi đưa ra lí lẽ một bên là “hít mùi thơm”, một bên “ nghe tiếng bạc”, thế là công bằng - Vị quan toà thông minh Phiên toà đặc biệt - Nghe - 4 HS tạo thành 4 nhóm và luyện đọc theo vai - 4 lời nhân vật - HS đọc đoạn 2 phân vai ( theo nhóm) - Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý - Lắng nghe. - 1 HS kể, lớp theo dõi, nhận xét - Kể chuyện theo cặp - HS kể theo đoạn. - Lớp nhận xét. - Sự thông minh xét xử của Mồ Côi. ============================== TOÁN TIẾT 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo – Tr 81 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức. 3. Thái độ: Cẩn thận trong làm toán. Yêu thích học toán. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ, phiếu HT - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. HĐ cơ bản. 1. Khởi động (5 phút) : - Trò chơi: Tính đúng, tính nhanh GV đưa ra YC tính giá trị của biểu thức sau: 12 + 7 x 9 375 - 45 : 3 () - Tổng kết – Kết nối bài học - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (12 phút): * Mục tiêu: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. * Cách tiến hành: * Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc: - Ghi lên bảng 2 biểu thức : 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5 - Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị của 2 biểu thức trên. + Hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức trên? =>GVKL: Chính điểm khác nhau này mà cách tính giá trị của 2 biểu thức khác nhau. - Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất. - Ghi bảng: 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31 - Giới thiệu cách tính giá trị của biểu thức thứ 2: " Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc". - Mời 1HS lên bảng thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai. - Nhận xét chữa bài. + Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức trên? + Vậy khi tính giá trị của biểu thức ta cần chú ý điều gì? - Viết lên bảng biểu thức: 3 x ( 20 - 10 ) - Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức trên và thực hành tính vào nháp. - Mời 1HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét chữa bài. - Cho HS học thuộc quy tắc. B. HĐ thực hành (18 phút): * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Quan sát và giúp đỡ HS M1 trình bày và thực hiện đúng theo thứ tự Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Đánh giá, nhận xét kết quả làm bài của HS tren phiếu học tập. - Nhận xét nhanh kết quả làm bài của HS (miệng) - Cho HS chia sẻ kết quả trước lớp Bài 3: (Cá nhân - Cặp - Lớp - Lưu ý HS đọc kỹ bài toán để tìm ra cách làm phù hợp. *GVcủng cố 2 cách giải bài toán - Cách 1: +Tìm số sách trong mỗi tủ trước +Tìm số sách trong mỗi ngăn (Trong lời giải thực hiện hai phép tính chia) - Cách 2: +Tìm tổng số ngăn sách trong cả hai tủ +Tìm số sách từng ngăn (Trong lời giải thực hiện một phép tính nhân và một phép tính chia) C. HĐ ứng dụng (2 phút) -HĐ sáng tạo - HS tham gia chơi, tính nhanh kết quả trên bảng con. Báo cáo kết quả. - Lắng nghe - Mở vở ghi bài - HS trao đổi theo cặp tìm cách tính. + Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc. - Ta phải thực hiện phép chia trước: Lấy 5 : 5 = 1 rồi lấy 30 + 1 = 31 - 1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét bổ sung: ( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 = 7 + Giá trị của 2 biểu thức trên khác nhau. + Cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, rồi thực hiện các phép tính đúng thứ tự. - Lớp thực hành tính giá trị biểu thức. - 1HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung 3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10 = 30 - Nhẩm HTL quy tắc. - Nêu quy tắc trước lớp - Học sinh đọc và làm bài cá nhân. - Chia sẻ trong cặp - Chia sẻ kết quả trước lớp, thống nhất KQ: a) 25 – (20 – 10) = 25 – 10 = 15 b) 125 + (13 +7) = 125 + 20 = 145 - HS làm cá nhân (phiếu HT) - Chia sẻ kết quả trước lớp a) (65 + 15 ) x2 = 80 x 2 = 160 48 : (6 : 3 ) = 48 : 2 = 24 b) (74 – 14 ) : 2 = 60 : 2 = 30 81 : ( 3 x 3) = 81 : 9 = 9 - HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp Bài giải: Cách 1: Số sách trong mỗi tủ là: 240 : 2 = 120 (quyển) Số sách xếp trong mỗi ngăn là: 120 : 4 = 30 (quyển) Cách 2: Số ngăn sách trong 2 tủ có là: 4 + 4 = 8 (ngăn) Số sách xếp trong mỗi ngăn là: 240 : 8 = 30 (quyển) - Về làm thêm cách thứ 2 của BT 3 - Suy nghĩ xem có các loại biểu thức nào và thứ tự thực hiện các biểu thức đó ra sao. Thực hiện mỗi loại biểu thức 1 phép tính. - Thử thực hiện các biểu thức có 3 PT. ============================ ĐẠO ĐỨC - BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC TIẾT 17: BIẾT ƠN TƯƠNG BINH LIỆT SĨ (Tiết 2) GIẢN DỊ, HÒA MÌNH VỚI NHÂN DÂN ( Tr 26 ) (GDKNS) I .Mục tiêu: - Biết công lao của các thương binh liệt sĩ đối với quê hươmg đất nước. - Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * GDKNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm súc về những người đã hi sinh xương máu về tổ Quốc Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ Quốc - Cảm nhận được tấm lòng đôn hậu, yêu thương đồng bào của Bác Hồ - Hiểu được sự quan tâm chu đáo đến từng người xung quanh mình của Bác - ... ) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn. - Trình bày đúng hình thức bức thư như bài tập đọc thư gửi bà. - Viết thành câu dùng từ đúng. * GDBVMT: GD học sinh ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. II . Đồ dùng dạy học: - GV: - Mẫu trình bầy của một bức thư- SG - HS: - SGK- Vở ghi- Vở bài tập. III . Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, PT giảng giải, thảo luận , thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ ( 4’) 2. Bài mới ( 36’) 2.1 .Giới thiệu bài ( 1’) 2.2 . Hướng dẫn viết ( 30’) * Tích hợp MT 3. Củng cố dặn dò ( 5’ ) - K/t phần đoạn văn viết về thành thị hoặc nông thôn đó giao về nhà. - Nhận xét, xếp loại. - Ghi tên bài lên bảng - Gọi 2 h/s đọc yêu cầu của bài. *Em cần viết thư cho ai? Kể về điều gì? - H/d: mục đích chính viết thư là kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn và cần hỏi thăm tỡnh hính sức khoẻ của bạn cần ngắn gọn chõn thành. * Với cảnh đẹp của quê hương đất nước, cảnh đẹp của quê hương mình . Em sẽ làm gi để cảnh đẹp của quê hương mình được đẹp hơn? - Y/c h/s nhắc lại cách trình bầy của một bức thư. - Gọi 1 h/s làm bài miệng trước lớp. - Y/c h/s cả lớp viết thư - Tổ chức cho học sinh đọc bài trước lớp. - Nhận xét * Hôm nay học bài gi? - Củng cố nội dung bài. - Về nhà hoàn thành bức thư. - Nhận xét tiết học - 1 h/s kể lại câu chuyện kéo cây lúa lên. - Nghe - 2 h/s đọc trước lớp. - Viết thư cho bạn, để kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. - Là để kể cho bạn về những điều em biết về thành thị, nông thôn. - Nghe - Em sẽ tự hào và giữ gìn ,bảo vệ những cảnh đẹp đó. Em sẽ học tập tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước mình tươi đẹp hơn. - 1 h/s nêu, cả lớp theo dõi và bổ xung. - 1 h/s khá trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. - Thực hành viết thư. - 5 h/s đọc thư của mình, cả lớp nhận xét bổ xung ý kiến cho thư của từng bạn. - V/d về viết thư: Mộc Châu , ngày 30/12/2016 Thu Hương xa nhớ! Dạo này cậu có khoẻ không? Sắp hết học kỳ 1 rồi, cậu ôn bài được nhiều chưa? Tớ chúc cậu khoẻ mạnh và thi học kỳ đạt kết quả cao. Thu Hương biết không, tớ có một chuyện rất thú vị muốn kể cho cậu nghe... - Nhận xét ======================================== ÂM NHẠC TIẾT 17: Học hát do địa phương tự chọn Học hát bài: Đi học xa I. Mục tiêu: - HS biết: + Tác giả bài hát là: Hoàng Mai Lộc, quê ở Sơn La + Hát theo giai điệu và đúng lời ca + Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát + Bài hát nói lên những khó khăn, vất vả của các bạn nhỏ miền núi khi phải xuống trường đi học chữ. Học chữ mới có tương lai tươi sáng. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Giáo án, thanh phách, SGK 2. Học sinh: Vở ghi chép III. Phương pháp dạy học: 1. Phương pháp: Truyền đạt, ôn luyện, hỏi đáp 2. Hình thức: Tập thể, nhóm, cá nhân IV. Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học A.Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động: (2p) 2. Hình thành kiến thức: 5p B. Hoạt động thực hành: 23p C .Hoạt động ứng dụng : 5p - Em hãy kể 1 số bài hát dân ca Dân tộc Mông mà em biết? - GT nội dung chủ điểm. - GT bài mới: Hoàng Mai Lộc là người dân tộc Thái ở Sơn La. Với lòng say mê âm nhạc ông đã có nhiều sáng tác cho thiếu nhi trong đó có bài Đi học xa. - Ghi đầu bài lên bảng - GV nêu mục tiêu tiết học - GV hát mẫu - Cảm nhận của em về bài hát? - Đọc lời ca theo tiết tấu - Khởi động giọng - Dạy từng câu theo lối móc xích: - GV hát mẫu C1 từ 2-3 lần - HS hát C1 từ 2-3 lần - GV hát mẫu C2 từ 2-3 lần - HS hát C2 từ 2-3 lần - Hát ghép C1 với C2 từ 2-3 lần. - HD HS ngân nghỉ và lấy hơi ở cuối mỗi câu hát. Chú ý nhắc HS hát đúng cao độ của 2 câu hát cuối và sửa sai cho HS. - Các câu hát sau dạy tương tự và ghép các câu hát theo lối móc xích cho đến hết bài. - Y/c HS hát hoàn chỉnh cả bài vài lần. - GVNX – Sửa sai - Chia lớp thành 3 tổ hát luân phiên. - HSNX - GVNX – Đánh giá - Y/c N, CN lên hát - HSNX - GVNX – Khen HS - Hát gõ đệm mẫu theo phách Chim cư cứ trên rừng gọi đàn... x x x x - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách vài lần. - GV quan sát, sửa sai cho HS - Y/c N4 ôn luyện(hát và gõ đệm theo phách) trong thời gian 4 phút. - HSNX - GVNX – Đánh giá - Chia lớp thành 2 dãy : + Dãy 1 hát + Dãy 2,3 gõ đệm và đổi ngược lại. - HSNX - GVNX – Đánh giá - Chỉ định từng CN lên hát, dưới lớp gõ đệm theo. - GVNX – Khen HS - Y/c 1 HS nhắc lại nội dung bài - Y/c HS hát lại bài hát : Đi học xa - Qua bài học GDHS: Biết chia sẻ những nỗi khó khăn, vất vả của các bạn miền núi. - Nhận xét tiết học. - Về nhà các em học thuộc bài hát và ôn lại những bài hát đã học để giờ sau chúng ta tập biểu diễn diễn - HSTL - Nghe giới thiệu bài - HS nêu mục tiêu tiết học - Cảm nhận - HS nêu cảm nhận - Đọc đồng thanh lời ca - KĐG - HS hát theo sự HD của GV - Hát ghép các câu hát theo nối móc xích. - Sửa sai - Hát hoàn chỉnh cả bài - Sửa sai - Từng tổ lần lượt hát luân phiên - Nhận xét - Nghe - Thực hiện - Nhận xét - Nghe - Quan sát, nghe - Hát, gõ đệm theo phách - Sửa sai - Dãy thực hiện - Nhận xét - Nghe - Thực hiện - Nhận xét - Nghe - CN hát - Nhắc lại nội dung bài - Thực hiện - Nghe, ghi nhớ - Nghe - Nghe, ghi nhớ ============================== THỦ CÔNG TIẾT 17: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ ( Tr 15 ) I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI Vẻ - Kẻ, cắt, dán được chữ vui vẻ. Các nét chữ tương đôío thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối. * HS khéo tay - Kẻ, cắt, dán được chữ vui vẻ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Các chữ dán phẳng, cân đối. - GD HS yêu thích SP cắt, dán chữ II. Đồ dùng dạy học - GV: - Mẫu chữ vui vẻ, giấy TC, thước kẻ, hồ dán.. - HS: - Giấy màu- vở thủ công. III. Phương pháp: - TQ- VĐ - Luyện tập- Thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: Nội dung- TG HĐ dạy HĐ học 1. Kiểm tra bài cũ ( 4’) 2. Bài mới ( 31’) 2.1. Giới thiệu bài ( 1’) 2.2. Nội dung( 25’) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu Hoạt động 2: HD mẫu Hoạt động 3: HD HS thực hành 3. Củng cố, dặn dò ( 5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét - Trực tiếp - GV treo mẫu chữ - Khoảng cách các con chữ cách nhau 1 con chữ hay 1 ô - Gọi HS nêu lại qt cách cắt những con chữ U, V, I, E - GV nêu lại qt chung: + Kẻ chữ + Cắt chữ + Dán chữ + Bước 1: Kẻ, cắt các chữ vui vẻ và dấu hỏi + Bước 2: Dán thành chữ vui vẻ - HD HS: Kể đường chuẩn xếp các chữ giữa các chữ cái cách nhau 1ô giữa 2 chữ cách nhau 1ô. Bôi hồ vào mặt của chữ dán vào vị trí đã định sẵn - Tổ chức cho HS thực hành - GV uốn nắn, giúp đỡ những HS còn yếu - Tổng kết nội dung bài - Nhận xét sự CB, SP của HS - Dặn dò CB tiết sau - HS nghe giới thiệu - HS quan sát nhận xét: Các con chữ của từ vui vẻ đều đã được học - 1 ô - HS nêu lại quá trình cắt chữ: V, U, E, I - HS thực hành trên nháp SINH HOẠT TUẦN 17 I. Mục tiêu: - Học sinh biết được ưu, khuyết điểm trong tuần để có hướng phát huy và khắc phục. - Phương hương hoạt động tuần 18 - Biện pháp thực hiện II. Nội dung: 1. Đánh giá hoạt động trong tuần: * Phẩm chất: - Các con ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè. - Không nói tục, chửi bậy - Chăm học, tích cực tham gia các hoạt động. * Năng lực: - Có ý thức tốt trong học tập: có tương đối đầy dủ đồ dùng học tập. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Nhung, Yến, Phong, Kiều, Huệ, Huyền, Phương, - Ý thức giữ gìn sách vở, ĐDHT tương đối tốt. - Bên cạnh đó còn một số bạn chưa chịu khó học tâp, còn mất trật tự như: Hà, Khâm, Thủy, Hằng, * Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ nhiệt tình các buổi vệ sinh trường lớp; chăm sóc cây xanh. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, gọn gàng. 2. Phương hướng hoạt động tuần sau. - Thi đua học tập dành nhiều thành tích cao. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Chăm sóc cây , vệ sinh trường lớp sạch sẽ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GIỚI THIỆU TRANH, ẢNH VỀ LỄ HỘI MÙA XUÂN QUÊ EM I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Biết được các lễ hội của quê hương. - Bước đầu hình thành lòng yêu quê hương. II. CHUẨN BỊ: - Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát 2. Các bước sinh hoạt: 2.1. Nhận xét trong tuần 17 - GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo: +Đi học chuyên cần: + Tác phong , đồng phục . + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh. + GV nhận xét qua 1 tuần học: * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích. * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần. 2.2.Phương hướng tuần 18 - Thực hiện dạy tuần 18, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện. - Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP. - Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. 2.3. Giới thiệu tranh, ảnh về lễ hội mùa xuân quê em. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, trao đổi, chia sẻ theo nhóm về nội dung: + Ở quê em có những lễ hội nào? Hãy kể tên các lễ hội đó. - Cho HS cử đại diện trình bày trước lớp kết quả thảo luận. - GV liệt kê tên các lễ hội của quê hương mà các nhóm đã trình bày. - Bổ sung các lễ hội của quê hương (nếu có). - Hướng dẫn HS treo tranh ảnh về lễ hội của quê hương sưu tầm được: hướng dẫn các tổ trưng bày các sản phẩm đã sưu tầm được tại các vị trí đã phân công; cử đại diện tổ giới thiệu các sản phẩm đã sưu tầm được. - GV đánh giá chung các sản phẩm sưu tầm được của các tổ, động viên khen ngợi Hs đã thực hiện tốt công việc. - Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các hoạt động của ban mình tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần. + Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả theo dõi + Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi + Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi + Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi - Lắng nghe để thực hiện. - Lắng nghe để thực hiện. - Lắng nghe để thực hiện. - HS làm việc theo nhóm 4. Chia sẻ trong nhóm về các nội dung gợi ý. + HS kể tên các lễ hội - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả. - HS trình bày các tranh ảnh chuẩn bị triển lãm tranh ảnh về lễ hội của quê hương. - Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: