Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021

- Khi hs sai ở từ nào, gv kết hợp sửa sai cho hs luôn.

* Bài chia làm mấy đoạn ?

- Yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn

( lần 1 )

- Yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn

 ( lần 2 )

- Hướng dẫn đọc câu dài

- Y/c hs đọc theo đoạn

- Nhận xét

- Yêu cầu Hs đọc chú giải

- Yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn

 ( lần 3 )

- Gv chia nhóm 4, y/c hs luyện đọc

- Gv theo dõi uốn nắn

- Gọi hs thi đọc

- Lớp và gv nx

- Gv cho 1 hs đọc toàn bài

- Y/c hs đọc đoạn 1.

 * Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ để làm gì ?

- Y/c hs đọc đoạn 2.

* Trước một ý kiến đột ngột của chỉ huy trưởng vì sao các chiến sĩ nhỏ ai cũng thấy họng mình nghẹn lại ?

* Thái độ của các bạn nhỏ sau đó thế nào ?

* Vì sao Lượm và các bạn lại không muốn về nhà ?

* Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ?

- Y/c hs đọc thầm đoạn 3.

 * Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe thấy các bạn van xin ?

- Y/c hs đọc đoạn 4.

 

docx 41 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
 Ngày soạn: 15 tháng 1 năm 2021
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 17 tháng 2 năm 2021
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 39: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU ( Tr.13 )
(GDKNS + ANQP)
 I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy với các chiến sĩ nhỏ tuổi).
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Trung đoàn trưởng, lán, tây, việt gian, vệ quốc quân 
- Hiểu đựơc nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý. Biết nhận xét lời kể của bạn. 
- Có thái độ và tinh thần học tập tích cực
* GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm
	 Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét
	 Lắng nghe tích cực
*. ANQP: Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Sgk – bảng lớp ghi nội dung câu khó đọc. 
- Hs: Sgk – vở ghi
III. Phương pháp:
- Quan sát – vấn đáp – phân tích – luyện tập.
- Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm
IV. Các hoạt động dạy học:
ND -TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ (4’)
- Y/c 2 hs nối tiếp nhau đọc bài “Báo cáo kết quả tháng thi đua”
- 2 hs đọc
- Nhận xét
2. Bài mới ( 76’)
2.1 GT bài (1’)
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Nghe – Nhắc lại đầu bài
2.2. Luyện đọc (35’)
a) Đọc mẫu.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Nghe và theo dõi
b) Đọc câu.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. Mỗi em đọc hai câu đến hết
- Hs đọc nối tiếp câu.
- Khi hs sai ở từ nào, gv kết hợp sửa sai cho hs luôn.
c) Đọc đoạn.
* Bài chia làm mấy đoạn ?
- Yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn 
( lần 1 )
- Yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn
 ( lần 2 )
- Hướng dẫn đọc câu dài
- Y/c hs đọc theo đoạn
- Nhận xét
- Yêu cầu Hs đọc chú giải
- Yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn
 ( lần 3 )
- 4 đoạn
- 4 Hs đọc nối tiếp đọan
- 4 Hs đọc nối tiếp đọan
- Ngắt nhịp và đọc
- Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy/ bọn trẻ lặng đi //. Tự nhiên,/ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại.//
- 3 Hs đọc
- 4 Hs đọc nối tiếp đọan
d) Đọc trong nhóm.
- Gv chia nhóm 4, y/c hs luyện đọc
- Hđ nhóm 4
- Gv theo dõi uốn nắn
e) Thi đọc
- Gọi hs thi đọc
- 2 hs đọc
- Lớp và gv nx 
2.3 Hd tìm hiểu bài.(9’)
* Ý nghĩa
*.GDANQP
- Gv cho 1 hs đọc toàn bài
- Y/c hs đọc đoạn 1.
 * Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ để làm gì ?
- Y/c hs đọc đoạn 2.
* Trước một ý kiến đột ngột của chỉ huy trưởng vì sao các chiến sĩ nhỏ ai cũng thấy họng mình nghẹn lại ?
* Thái độ của các bạn nhỏ sau đó thế nào ?
* Vì sao Lượm và các bạn lại không muốn về nhà ?
* Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ?
- Y/c hs đọc thầm đoạn 3.
 * Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe thấy các bạn van xin ?
- Y/c hs đọc đoạn 4.
* Tìm những hình ảnh so sánh ở câu cuối bài ?
*Qua bài học này em có hiểu thêm gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ?
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa.
- Việt Bắc là quê hương cách mạng, đầu não của cuộc kháng chiến , nơi đặt niềm tin tưởng và hi vọng của người VN từ mọi miền đất nước, đặc biệt là những nơi còn u ám quân thù
- 1 HS đọc
- Đọc đoạn 1
- Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn cho các chiến sĩ nhỏ về nhà vì cuộc sống ở đây.....
- Đọc đoạn 2.
- Vì các chiến sĩ nhỏ rất súc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải xa rời chiến khu, xa chỉ huy.......
- Lượm, Mừng và các bạn đều tha thiết xin ở lại.
- Các bạn sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để được ở lại với chiến khu....
- Vì Mừng rất ngây thơ, chân thật, xin trung đoàn cho các em ăn ít......
- Đọc đoạn 3
- Trung đoàn trưởng rơi nước mắt trước những lời van xin của các chiến sĩ....
- Đọc đoạn 4.
- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.
- Các bạn nhỏ rất yêu nước, không quản khó khăn, gian khổ sẵn sàng hy sinh cho tổ quốc
- Bài ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
2.4 . Luyện đọc lại (7’)
@Kể chuyện(20’)
1. GV nêu nhiệm vụ:
- Đọc mẫu toàn bài
- GV chia nhóm 4, luyện đọc
- Gọi HS thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, tuyên dương
- Y/c hs đọc y/c của bài.
- HD hs dựa vào các bức tranh kể lại ND của câu chuyện.
- Cho hs quan sát các bức tranh trong SGK.
- Nghe, theo dõi
- Hđ nhóm4 
- HS đọc bài trong nhóm
- 2 nhóm đọc bài
- Lớp theo dõi, nhận xét 
- Đọc y/c của bt.
- Kể theo từng đoạn.
- Quan sát và kể lại câu chuyện theo tranh.
2. Kể chuyện trong nhóm
3. Kể trước lớp
- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể theo nhóm
- Gv theo dõi giúp đỡ
- Gv gọi hs thi kể.
- Mỗi nhóm HS kể, theo dõi và nhận xét cho nhau
- Đại điện 2 nhóm thi kể
- Yêu cầu kể từng đoạn.
- Lớp, gv nx.
3. Cc – dặn dò (5’)
* Hôm nay học bài gì.
- Củng cố toàn nội dung bài. 
- Vn tập kể truyện nhiều lần,
- Chuẩn bị cho bài sau.
- Nhận xét tiết học
================================
TOÁN
TIẾT 97: ĐIỂM Ở GIỮA- TRUNG ĐIỂM CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh hiểu thế nào là điểm giữa hai điểm cho trước. Trung điểm của một đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm các phép tính nhân, chia.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán, vận dụng tính toán trong cuộc sống. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HĐ cơ bản.
1. Khởi động (2 phút) 
- Trò chơi: “Nối đúng, nối nhanh”
A
B
400+20+5
9081
9000+80+1
2009
5000+300+40+7
425
2000+9
5347
8000+10

010
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):
* Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết được điểm ở giữa hai điểm cho trước.
- Bước đầu nhận biết được trung điểm của một đoạn thẳng. 
* Cách tiến hành:
Việc 1: Giới thiệu điểm ở giữa
- Vẽ hình như sách giáo khoa lên bảng.
- Nhấn mạnh: A,O, B là 3 điểm thẳng hàng theo thứ tự điểm A rồi đến điểm O rồi đến điểm B.
- O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
Lưu ý: Tìm điểm ở giữa hai điểm phải thẳng hàng.
- Cho vài ví dụ khác.
Việc 2: Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng
- Vẽ lên bảng hình như sách giáo khoa.
- M là điểm ở giữa của 2 điểm AB độ dài AM = MB nên M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Vẽ hình khác, yêu cầu học sinh nêu trung điểm.
- Giáo viên chốt kiến thức.
B. HĐ thực hành (15 phút):
Bài 1: (Trò chơi “Xì điện”)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi “Xì điện” để hoàn thành bài tập.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyển dương học sinh.
Bài 2: (Cặp đôi - Lớp)
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập vào phiếu theo nhóm đôi.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 4 (cột 3, 5): (HSKG)
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em.
*Giáo viên củng cố về: trung điểm của đoạn thẳng.
C. HĐ ứng dụng (3 phút) 
-HĐ sáng tạo 
- Học sinh tham gia chơi. 
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
- Theo dõi. Nêu 3 điểm A,O, B thẳng hàng.
- Nêu điểm ở giữa.
- Lấy ví dụ.
- Theo dõi.
- Học sinh nhắc lại.
- Tìm trung điểm (...)
- Học sinh tham gia chơi.
a) 3 điểm thẳng hàng: A, M, B; M, O, N và C, N, D.
b) +) M là điểm giữa hai điểm A và B.
 +) N là điểm giữa hai điểm C và D.
 +) O là điểm giữa hai điểm M và N.
- Học sinh làm bài cặp đôi.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
+) O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì:
 A, O, B thẳng hàng.
 AO = OB =2 cm.
+) M không là trung điểm của đoạn thẳng CD vì M không là điểm giữa hai điểm C và D, (...)
- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành.
+ Trung điểm của đoạn thẳng BC là I.
+ Trung điểm của đoạn thẳng GE là K.
+ Trung điểm của đoạn thẳng AD là O.
+ Trung điểm của đoạn thẳng IK là O. 
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Vẽ một đoạn thẳng rồi xác định trung điểm của đoạn thẳng đó.
- Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
==============================
DẠO ĐỨC - BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LÔI SỐNG
TIẾT20: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ
CÁC DÂN TỘC PHẢI DDAONF KẾT ( Tiếp theo – Tr 30 )
(GDBVMT + GDKNS)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da ngôn ngữ,...
* HS khá, giỏi.
- Biết trẻ em có quyền tự do kết giaobạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử công bằng.
* GDBVMT: 
- Có ý thức bảo vệ môi trường luôn sanh, sạch, đẹp.
- Hs có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn bè thiếu nhi nước khác.
* GDKNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế
	Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế
	Kĩ năng thảo luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
- Hiểu được tình cảm yêu thương của Bác với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên - Hiểu thế nào là đoàn kết và ý nghĩa của đoàn kết trong cuộc sống. Phê phán những việc làm ảnh hưởng không tốt đến tình đoàn kết
- Thực hiện lối sống: đoàn kết, thân ái giúp đỡ mọi người 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Vở bài tập đạo đức- Phiếu học tập.
- HS: Vở bài tập – Vở ghi
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 - Bảng phụ .
 III. Phương pháp:
- Đàm thoại, thảo luận, thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật dạy học: Thảo luận
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bµi cò (4p)
- V× sao ph¶i ®oµn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ?
- V× thiÕu nhi VN vµ thiÕu nhi thÕ giíi ®Òu lµ anh em, b¹n bÌ do ®ã cÇn ph¶i ®oµn kÕt gióp ®ì lÉn nhau.
- Hs nhËn xÐt.
- Nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 1P
- Trực tiếp
- Nghe
2.2 Các hoạt động cơ bản
*Hoạt động 1: 
(8p)
* Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về đoàn kết với TNQT
- Mục tiêu: Tạo cơ hội cho hs thể hiện quyền được bày tỏ ý kiếnđược thu nhậ ... i 1 h/s đọc y/c.
- Y/c h/s mở lại bài tập đọc báo cáo kết qủa tháng thi đua "Noi gương chú bồ đội" để đọc lại bài.
- G/v hỏi h/s 2: bản báo cáo gồm những nội dung gì? Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
* Bài tập 1 y/c các em báo cáo h/đ tổ theo những mục nào?
* Trong báo cáo, có nên đưa những gì không phải là hoạt động của tổ mình không? Vì sao?
- Khi đóng vai bạn tổ trưởng để báo cáo, các em cố gắng nói rừ ràng, mạch lạc phần báo cáo của mình.
- G/v hướng dẫn: Trước khi thực hiện báo cáo, các tổ cần thống nhất lại những gì đó làm được, chưa làm được về 2 mặt học tập và lao động. Trong tháng vừa qua.
- Yêu cầu các h/s trong tổ lần lượt đóng vai tổ trưởng 
- Y/c h/s đại diện cho các tổ lên trước lớp báo cáo về tình hình của tổ mình.
- G/v nhận xét về việc báo cáo theo tổ và báo cáo trước lớp của h/s.
* Hôm nay học bài gi?
- Củng cố toàn bài.
- Về nhà học bài.Dặn h/s về nhà chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- 2 h/s lên bảng kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe
- 1 h/s đọc, cả lớp theo dõi.
- 1 h/s đọc bài trước lớp, h/s khác theo dõi bài trong SGK.
- 2 h/s trả lời, lớp theo dõi nhận xét bổ xung.
- Theo 2 mục là học tập và lao động.
- Báo cáo chỉ đưa ra những gỡ là h/đ của tổ, để đảm bảo tính trân thực của báo cáo.
- Nghe
- Các tổ h/s trong lớp tiến hành họp tổ trong thời gian 5 phút để thống nhất các nội dung hoạt động của tổ theo hướng dẫn của giáo viên.
- Mỗi h/s 1 tờ giấy nháp để ghi chép lại những h/đ của tổ mình trong thỏng vừa qua.
- Từng h/s thực hành báo cáo trong tổ mình. Các bạn trong tổ theo dõi để nhận xét bổ xung cho nhau.
- Đại diện các tổ trình bày báo cáo. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ xung.
================================
ÂM NHẠC
TIẾT 20: Học hát bài: Em yêu trường em (Trang 19)
Ôn tập tên nốt nhạc
I. Mục tiêu
- HS biết:
+ Hát theo giai điệu và đúng lời 2
+ Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
+ Tập biểu diễn bài hát
+ Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi
- GDHS: Yêu mến ngôi trường, nhớ ơn thầy cô, đoàn kết và thân ái với bạn bè 
II. Đồ dùng – Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên: Giáo án, thanh phach, SGK
2. Học sinh: Vở ghi chép, SGK 
III. Phương pháp - Hình thức dạy học
1. Phương pháp: Truyền đạt, ôn luyện, hỏi đáp
2. Hình thức: Tập thể, nhóm, cá nhân
IV. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu
ND – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ:
(4p)
3. Bài mới 
a. Hoạt động 1:
(12p)
- Giới thiệu bài 
- Điều khiển
- Hát mẫu
- Hướng dẫn
- Yêu cầu
- Hướng dẫn
- Hướng dẫn
b. Hoạt động 2:
- Trao đổi
- Hướng dẫn 
- Điều khiển
- Yêu cầu
3. Củng cố, dặn dò: (4p)
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học tạo cảm giác thoải mái.
- Em hãy trình bày lời 1 của bài hát: Em yêu trường em?
- GVNX – Đánh giá
Học hát bài: Em yêu trường em 
(Lời 2)
- Tiết trước chúng ta đã học lời 1 của bài hát: Em yêu trường em, hôm nay cô sẽ cùng các em học sang lời 2 và ôn tập tên nốt nhạc. 
- Cho HS hát ôn lại lời 1 của bài hát: Em yêu trường em vài lần.
- GVNX – Đánh giá.
- Hát mẫu lời 2
- Dựa vào giai điệu của lời 1 cho HS hát lời 2 vài lần.
- GV chú ý sửa sai cho HS những chỗ luyến: Nở, đỏ, thế
- Chia lớp thành 3 tổ hát luân phiên.
- HSNX
- GVNX, đánh giá từng tổ
- Y/c N, CN lên hát lời 2, dưới lớp vỗ tay theo phách.
- HSNX
- GVNX – Khen HS
- HS hát lĩnh xướng, đồng ca kết hợp.
+ Lĩnh xướng: Em yêuyêu thương.
+ Đồng ca: Mùa phượngchúng em.
- GVNX – Đánh giá
- HDHS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo bài hát vài lần.
- GV quan sát, sửa sai
Ôn tập tên nốt nhạc
- Em hãy kể tên các nốt nhạc đã học?
- GVNX – Đánh giá
- Hướng dẫn lại vị trí và tên các nốt nhạc qua trò chơi “Khuông nhạc bàn tay” và hướng dẫn thêm vị trí của 2 nốt La- Si
+ Nốt La: ở khoảng trống giữa ngón đeo nhẫn và ngón út
+ Nốt Si: ở ngón tay giữa
- Y/c HS thực hiện trò chơi để ghi nhớ tên và vị trí các nốt trên khuông.
- Y/c 1 em lên điều khiển cho cả lớp thực hiện trò chơi.
- GVNX – Đánh giá
- Gọi 2 em lên bảng y/c: 1 em nói tên nốt, 1 em chỉ vào vị trí nốt đó trên “Khuông nhạc bàn tay” và ngược lại.
- HSNX
- GVNX, đánh giá từng em
- Gọi 1 em nhắc lại nội dung bài học
- Cho HS hát lại cả bài hát : 
Em yêu trường em
- Qua bài học GDHS: Biết yêu mến ngôi trường, nhớ ơn thầy cô, đoàn kết và thân ái với bạn bè.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà các em tập biểu diễn bài hát và chuẩn bị bài mới.
- Ổn định
- Thực hiện trả bài cũ
- Nghe
- Nghe
- Nghe
- Hát ôn lời 1
- Nghe 
- Nghe hát lời 2
- Hát lời 2
- Sửa sai
- Tổ thực hiện
- Nhận xét
- Nghe
- Từng N, CN lần lượt thực hiện
- Nhận xét
- Nghe
- HS hát LX, đồng ca kết hợp.
- Nghe
- Hát, vận động
- Sửa sai
- Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si.
- Nghe
- Quan sát, tiếp thu
- Thực hiện trò chơi theo y/c của GV 
- Thực hiện
- Nghe
- Thực hiện
- Nhận xét
- Nghe
- Thực hiện
- Thực hiện
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
=============================
THỦ CÔNG
TIẾT 20: ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ ĐƠN GIẢN ( Tr 16 )
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ ,cắt dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng ,nét đối xứng.
- Kẻ ,cắt ,dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng ,nét đối xứng đã 	học 
- Giáo dục hs yêu thích môn cắt, dán.
*Với học sinh khéo tay:
- Kẻ ,cắt dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng ,nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng,đều cân đối . Trình bầy đẹp. 
- Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện.
- HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng
 + Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,....
III. Phương pháp:
- Quan sát - vấn đáp – luyện tập –thực hành
IV. Các hoạt động dạy học:
ND –TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ ( 4’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Nhận xét 
2. Bài mới ( 31’)
2.1.Giới thiệu bài 
- Trực tiếp
-Nghe
2.2 Nội dung 
( 25’)
- Để bài : " Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II ".
- Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về: - Kiến thức 
 - Kĩ năng 
 - Sản phẩm.
- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, gợi ý cho học sinh yếu còn lúng túng để hoàn thành bài kiểm tra.
- Học sinh làm bài.
*Với học sinh khéo tay:
3. Củng cố dặn dò ( 5’)
- GV uốn nắn, giúp đỡ những HS còn yếu
- Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo 2 mức độ.
- Hoàn thành A 
- Sản phẩm đẹp, sáng tạo A+
- Chưa hoàn thành B.
- Đánh giá sản phẩm, nhận xét các thao tác kĩ thuật. 
- Giáo viên cho học sinh khéo tay:
- Kẻ ,cắt dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng ,nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng,đều cân đối. Trình bầy đẹp. 
 - Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản nhất.
* Hôm nay học bài gi?
- Củng cố nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
*.Với học sinh khéo tay:
- Kẻ ,cắt dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng ,nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng,đều cân đối 
SINH HOẠT TUẦN 20
I. Mục tiêu:
- Nhận định mọi hoạt động trong tuần.
- Xây dựng kế hoạch tuần tới
II. Nội dung:
1.Phẩm chất.
- Các em trong lớp đều ngoan, đoàn kết với bạn bè,kính trọng người trên đã biết trào hỏi thầy cô: 
2.Năng lực.
- Phần đa các em đều biết giao tiếp hợp tác với bạn bè, có ý thức giữ gìn sách vở đồ dùng học tập;
3.Môn học, HĐGD
- Nhiều em đã có ý thức học và làm bài tập trong lớp có ý thức xây dựng bài như: Nhung, Kiều, Yến, Huyền, Cầm, Phương, Thư, Nguyên, Thủy, .
- Bên cạnh đó còn một số bạn chưa chịu khó học tâp, còn mất trật tự như: Hà, Quyền, Hằng, My, .
4.Hoạt động khác.
- Văn nghệ: các em đã biết hát đầu giờ, hát chuyển tiết đều đặn.
- Thể dục: Ra thể dục xếp hàng nhanh nhẹn khẩn trương tập động tác tương đối đều.
- Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ có trậu nước rửa tay.
- Hoạt động khác: tham ra các hoạt động của đội đều đặn.
III. Kế hoạch tuần 21: 
- Tiếp tục xây dựng và củng cố nề nếp.
- Tăng cường rèn đọc, viết cho HS
- Học sinh nhớ mang theo đồ dùng đúng môn học. Làm đầy đủ các bài tập về nhà theo yêu cầu của giáo viên. 
- Xây dựng nề nếp học tập tốt hơn làm vệ sinh tốt hơn .
- Giữ trật tự khi nghe giảng học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHIA SẺ VỀ HOẠT ĐỘNG EM YÊU THÍCH
I. MỤC TIÊU: 
Sau hoạt động học sinh có khả năng:
	- Biết chia sẻ cảm xúc sau các hoạt động của chủđề;
	- Bước đầu vận dụng được điều đã học vào cuộc sống hàngngày.
II. CHUẨN BỊ:
- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: Hát
2. Các bước sinh hoạt:
2.1. Nhận xét trong tuần 20
- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:
+Đi học chuyên cần:
+ Tác phong , đồng phục .
+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập 
+ Vệ sinh. 
 + GV nhận xét qua 1 tuần học:
* Tuyên dương:
 - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.
* Nhắc nhở: 
- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.
2.2.Phương hướng tuần 21
- Thực hiện dạy tuần 21, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện.
- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP.
- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. 
2.3. Chia sẻ điều em học được từ chủ đề “Mùa xuân của em”.
- GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm:
+ HS tự nói lời nhận xét: 
+ + Em hãy kể những việc đã làm được theo chủ đề “Mùa xuân của em”;
+ Nêu những điều em đã học được khi tham gia các hoạt động trong chủ đề;
+ Em thích các hoạt động nào trong chủđề?
+ Em mong muốn điều gì từ các hoạt động tiếp theo?
- GV lần lượt cho các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc.
- GV nhận xét chung, nêu ưu điểm và hạn chế của HS theo các hoạt động của chủ đề, nhận xét ý thức, thái độ của HS trong hoạt động 
- Dặn dò HS những lưu ý và nội dung cần chuẩn bị cho các hoạt động tiếp theo.)
- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các hoạt động của ban mình tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần.
+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi 
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- HS làm việc trong nhóm
- Đại diện các nhóm lên chia sẻ
- Theo dõi.

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cac_mon_khoi_3_tuan_20_nam_hoc_2020_2021.docx