Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021

Yêu cầu HS đọc và TLCH bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”

- GV nhận xét, đánh giá.

*Tập đọc

- GV giới thiệu chủ điểm, cho HS quan sát tranh chủ điểm

- GV giới thiệu bài, ghi bài lên bảng

- GV đọc bài giọng nhanh hơn, thể hiện nội dung câu chuyện

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- Nhận xét

* Bài chia làm mấy đoạn ?

- Yêu cầu HScđọc nối tiếp đoạn

( Lần 1 )

- Nhận xét

- Yêu cầu HScđọc nối tiếp đoạn

( Lần 2 )

- Nhận xét

- Yêu cầu HS đọc chú giải

- Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 1

- Hướng dẫn đọc câu dài

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn

( Lần 3 )

- Nhận xét

- Luyện đọc theo nhóm

- Yêu cầu HS đọc

- GV gọi HS đọc bài

* Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu?

* Vì sao trận bóng phải dừng lại lần đầu?

- Y/C HS đọc thầm đoạn 2.

* Chuyện gì xảy ra khiến trận bóng dừng lại?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3

* Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?

* Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

 

doc 39 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Khối 3 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
 Ngày soạn : Ngày 18 tháng 10 năm 2020
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020
CHÀO CỜ
==============================
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TIẾT 13: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG ( Tr. 54 )
I. Mục tiêu:
* Tập đọc:
- Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ .
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: giây lát, nổi nóng, tán loạn, xích lô,...
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. ( Trả lời các câu hỏi SGK )
* Kể chuyện :
- Kể lại được một đoạn câu chuyện .
- HSKH : Kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật .
* GDKNS: Kiểm soát cảm súc
	Ra quyết định
	Đảm nhận trách nhiệm 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ để ghi đoạn văn cần hướng dẫn
- HS : Luyện đọc bài
III. Phương pháp:
- Đàm thoại – phân tích ngôn ngữ - nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Thảo luận cặp đôi- chia sẻ, trải nghiệm
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
( 4’ )
2. Bài mới 
( 76’)
2.1. GT bài ( 1’ )
2.2. Luyện đọc(35’)
a) Đọc mẫu:
b) Đọc câu
c) Đọc đoạn
d) Đọc trong nhóm
2.3.Tìm hiểu bài
 (8’ )
2.4. Luyện đọc lại
( 7’ )
* Kể chuyện (20’)
1. Xác định yêu cầu:
2. Kể mẫu:
3. Kể theo nhóm:
4. Kể trước lớp:
3. Củng cố - DD 
( 5’ )
- Yêu cầu HS đọc và TLCH bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học”
- GV nhận xét, đánh giá.
*Tập đọc
- GV giới thiệu chủ điểm, cho HS quan sát tranh chủ điểm
- GV giới thiệu bài, ghi bài lên bảng
- GV đọc bài giọng nhanh hơn, thể hiện nội dung câu chuyện
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
- Nhận xét
* Bài chia làm mấy đoạn ?
- Yêu cầu HScđọc nối tiếp đoạn 
( Lần 1 )
- Nhận xét 
- Yêu cầu HScđọc nối tiếp đoạn 
( Lần 2 )
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 1
- Hướng dẫn đọc câu dài
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn 
( Lần 3 )
- Nhận xét
- Luyện đọc theo nhóm
- Yêu cầu HS đọc 
- GV gọi HS đọc bài
* Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu?
* Vì sao trận bóng phải dừng lại lần đầu?
- Y/C HS đọc thầm đoạn 2.
* Chuyện gì xảy ra khiến trận bóng dừng lại?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
* Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
* Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- GV ghi lên bảng
- GV đọc mẫu đoạn 1 và 3 của bài
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối trong nhóm
- Tổ chức thi đọc
- Tuyên dương nhóm đọc tốt
- Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện
* Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Gọi HS nêu tên nhân vật trong từng đoạn
* HSKG : Khi đóng vai nhân vật em phải chú ý điều gì ?
- Gọi HS khá kể trước lớp
- GV chia nhóm, yêu cầu HS kể 
- Tổ chức cho HS thi kể chuỵên
- GV tuyên dương
- Tổng kết nội dung bài
* Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Về nhà kể lại chuyện
- Chuẩn bị bài sau: “ Bận’’
- Nhận xét tiết học
- 3 HS tiếp nối đọc bài và TLCH nội dung
- Nhận xét 
- HS quan sát tranh chủ điểm
- HS theo dõi, nhắc lại đề bài
- HS đọc nối tiếp câu
- 3 đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- 2 Hs đọc
- Đọc thầm đoạn 1
 - Trận đấu vừa bắt đầu/thì Quang cướp được bóng/ Quang bấm nhẹ bóng sang phải cho Vũ.// Vũ dẫn bóng lên /
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc bài nhóm 3
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- 1 HS đọc toàn bài trước lớp, lớp theo dõi SGK
- Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở dưới lòng đường .
- Vì bạn Long mải đá bóng suýt nữa tông phải xe máy
- Nghe
- HS theo dõi, đọc thầm đoạn 2
- Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, quả bóng đập vào một cụ già đang đi đường làm cụ lảo đảo.....
- 1 HS đọc to đoạn 3, lớp theo dõi
- Quang nấp sau bụi cây và lén nhìn sang, cậu sợ tái cả người. ....
- Không được đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm vì dễ gây tai nạn cho mình và cho người khác
- HS nhắc lại ý nghĩa bài
- Theo dõi bài đọc
- HS đọc bài nhóm 3, mỗi HS đọc 1 đoạn
- 3 nhóm thi đọc bài nối tiếp
- Nhận xét
- Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật
- Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy, bác đứng tuổi, cụ già, bác đạp xích lô
- HS nêu. VD:
+ Đoạn 1: Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy
+ Đoạn 2: Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi, cụ già
+ Đoạn 3: Quang, cụ già, bác đứng tuổi, bác xích lô
- Phải chọn cách xưng hô là tôi ( mình, em) và giữ cách xưng hô từ đầu đến cuối .
- 3 HS khá kể, mỗi HS 1 đoạn
- HS kể trong nhóm
- 2, 3 HS lên kể
- Lớp bình chọn bạn kể hay
TOÁN
TIẾT 31: BẢNG NHÂN 7 ( Tr.31)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Bước đầu học thuộc bảng nhân 7.
- Áp dụng bảng nhân 7 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng biết nhẩm đếm thêm 7.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: 10 tấm bài, mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn. Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 (không ghi kết quả)
- HS: Sách giáo khoa, bảng con.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HĐ cơ bản
1. Khởi động (5 phút):
- Trò chơi: “Bẫy số bẩy”
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
- Học sinh tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
B. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):
* Mục tiêu: Học sinh thành lập và nhớ được bảng nhân 7. Bước đầu học thuộc bảng nhân 7.
* Cách tiến hành: (Cá nhân - Cặp - Lớp)
- GV gắn tấm bìa 7 hình tròn lên bảng hỏi:
+ Có mấy hình tròn? 
+ Hình tròn được lấy mấy lần? 
-> 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép tính nhận 7 x 1 -> GV ghi bảng phép nhân này. 
- GV gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng 
+ Có 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 hình tròn. Vậy 7 tấm bìa được lấy mấy lần? 
+ Vậy 7 được lấy mấy lần? 
+ Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần? 
+ 7 nhân 2 bằng mấy? 
+ Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14?
- GV viết lên bảng phép nhân 7 x 2 = 14 
- GV HD phân tích phép tính 7 x 3 tương tự như trên. 
+ Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 7 x 4 =? 
- Yêu cầu HS tìm kết quả của phép tính nhân còn lại. 
- GV chốt kiến thức: đây là bảng nhân 7,...
- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa lập được.
- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng.
- Có 7 hình tròn. 
- 7 được lấy 1 lần. 
- Vài HS đọc 7 x 1 = 7. 
- HS quan sát. 
- 7 hình tròn được lấy 2 lần. 
- 7 được lấy 2 lần. 
- Đó là phép tính 7 x 2. 
- 7 nhân 2 bằng 14. 
-> Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14.
- Vài HS đọc.
- HS nêu: 7 x 4 = 7 + 7+ 7+ 7 = 28.
 7 x 4 = 21 + 7 vì ( 7 x 4 ) = 7 x 3 + 7. 
- 6 HS lần lượt nêu. 
- Lớp đọc 2 – 3 lần. 
- HS tự học thuộc bảng nhân 7. 
- HS đọc thuộc lòng. 
- HS thi đọc thuộc lòng
 HĐ thực hành (15 phút):
* Mục tiêu: Củng cố, áp dụng bảng nhân 7 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
* Cách tiến hành: 
Bài 1: Trò chơi “Truyền điện”
- Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi cho học sinh chơi trò chơi Truyền điện. 
- Tổ chức cho học sinh chơi.
- GV cùng HS tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.
Bài 2: Cá nhân - Cặp - Lớp
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án.
Bài 4: Cá nhân - Cặp - Lớp
- GV đánh giá, nhận xét 5- 7 bài.
- Nhận xét nhanh kết quả làm bài của học sinh.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tham gia chơi.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Bài giải:
4 tuần lễ có số ngày là:
7 x 4 = 28 (ngày)
Đáp số: 28 ngày 
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp (miệng).
C. HĐ ứng dụng (1 phút) 
- HĐ sáng tạo (1 phút) 
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 2.
- Thử lập và giải các bài toán có sử dụng bảng nhân 7.
=========================
 Ngày soạn : Ngày 18 tháng 10 năm 2020
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020
TOÁN
TIẾT 32: LUYỆN TẬP ( Trang 32 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Củng cố việc học thuộc bảng nhân 7 và sử dụng bảng nhân khác để làm tính, giải bài toán.
2. Kĩ năng: Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể .
3. Thái độ: Vận dụng cách tính của bảng nhân để làm tính toán trong thực tế.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HĐ cơ bản
1. Khởi động (5 phút):
- Trò chơi: “Bỏ bom” (ND về bảng nhân 7).
- Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 
- HS tham gia chơi.
B. HĐ thực hành (25 phút):
* Mục tiêu: Củng cố việc học thuộc bảng nhân 7 và sử dụng bảng nhân khác để làm tính, giải bài toán.
* Cách tiến hành: 
Bài 1: Cá nhân - Cặp đôi - Lớp
- Hãy nhận xét về đặc điểm của các phép nhân trong cùng cột.
+ Vậy trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích như thế nào?
*GVKL: trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi.
Bài 2: Cá nhân - Cặp đôi - Lớp
+ Ta phải thực hiện các phép tính như thế nào?
- Giáo viên chốt kết quả.
Bài 3: Cá nhân - Cặp đôi - Lớp 
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Cá nhân - Cặp đôi - Lớp
GV củng cố về bảng nhân 7 và tính chất của phép tính nhân.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp (miệng):
7 x 1 = 7 7 x 8 = 56 7 x 6 = 42
7 x 2 = 14 7 x 9 = 63 7 x 4 = 28
7 x 3 = 21 7 x 7 = 49 7 x 0 = 0
...
- Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự của chúng thay đổi, kết quả bằng nhau. 
VD : 7 x 2 và 2 x 7 đều = 14.
- Tích không thay đổi.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
 7 x 5 + 15 = 35 + 15 
 = 50 
 7 x 7 + 21 = 49 + 21 
 = 70 
 7 x 9 + 17 = 63 + 17 
 = 80
 7 x 4 + 32  ... ẽ hình ảnh gì?
- N/ xét, nhấn mạnh hình ảnh trong tranh
- Tiếng gà gáy là âm thanh báo hiệu bình minh của một ngày mới bắt đầu. Âm thanh đó đem đến cho chúng ta cảm giác về một cuộc sống ấm no và thanh bình. Đây cũng chính là nội dung của bài hát Gà gáy mà cô và các em sẽ học trong giờ học hôm nay. 
- Ghi đầu bài lên bảng và giới thiệu từng hoạt động 
- GV hát mẫu bài hát 1 lần
- Đọc lời ca và chia thành 4 câu hát ngắn. 
1. Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi.
2. Gà gáy té le té le sáng rồi ai ơi.
3. Nắng sáng lên rồi dậy lên nương đã sáng rồi ai ơi.
4. Rừng và nương xanh đã sáng rồi ai ơi.
- Khởi động giọng
- Dạy hát từng câu theo nối móc xích.
- Hát mẫu câu 1,cho HS hát nhẩm và hát thành tiếng 
- HD HS ngân đủ phách và phân biệt cao độ của 2 tiếng “ai ơi” ở cuối mỗi câu hát, chú ý sửa sai cho HS.
 - Các câu hát sau dạy tương tự và ghép các câu hát theo lối móc xích cho đến hết bài.
- Y/c HS hát hoàn chỉnh cả bài vài lần để thuộc lời ca, giai điệu.
- Nhận xét, sửa sai cho HS
- GV chỉ định HS tập hát từng tổ hát luân phiên.
- HSNX
- GVNX - Đánh giá
- Từng tổ hát nối tiếp 
+ Tổ 1: Hát câu 1
+ Tổ 2: Hát câu 2
+ Tổ 3: Hát câu 3
+ Câu 4: cả 3 tổ cùng hát
- GVNX - Khen HS
Hát kết hợp gõ đệm
- HD HS hát kết hợp gõ đệm theo phách :
Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi
 x x x x x x
- Hát và gõ đệm mẫu câu 1 
- Y/c HS hát và gõ đệm vài lần
- GV quan sát, sửa sai cho HS
- Hát và gõ đệm theo nhịp :
Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi..
 x x x x
- GVNX – Đánh giá
* Y/c HS năng khiếu hát và gõ đệm
- GVNX - Khen HS
- Y/c HS hát và gõ đệm theo nhịp
- Quan sát, sửa sai cho HS
- Y/c từng tổ, N, CN hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
- HSNX
- GVNX- Đánh giá
- Bài hát Gà gáy của dân ca của dân tộc nào?
- Yêu cầu HS ôn lại bài hát
- Ý nghĩa: Qua bài học GDHS biết yêu những bài hát dân ca của các dân tộc trên khắp mọi miền đất nước.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà các em học thuộc bài hát và chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ theo lời ca.
- Ổn định lớp
- Quan sát tranh
+ Tranh vẽ hình ảnh chú gà trống đang cất tiếng gáy vào buổi sáng
- Quan sát, nghe
- Nghe giới thiệu bài
- Nghe và cảm nhận
- Đọc đồng thanh lời ca 
- KĐG
- Hát từng câu theo HD của GV
- Nghe - Sửa sai
- Hát ghép các câu hát theo nối móc xích
- Hát cả bài vài lần 
- Sửa sai
- Tổ thực hiện
- Nhận xét
- Nghe
- Thực hiện
- Từng tổ hát luân phiên
- Nghe
- Quan sát
- Nghe
- Hát và gõ đệm theo phách vài lần
- Sửa sai
- Thực hiện
- Nghe
* HS năng khiếu hát và gõ đệm theo nhịp
- Nghe
- Thực hiện
- Sửa sai
- Tổ, N ,CN thực hiện
- Nhận xét
- Nghe
- Dân ca Cống, Lai Châu
- Hát bài Gà gáy 
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
=================================
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 7: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG, BÀ, CHA MẸ, 
ANH CHỊ EM (Tiết 1) ( Trang 14 )
( GDKNS )
I. Mục tiêu:
- Biết được những việc cần làm để thể hiện quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình .
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm , chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau .
- Quan tâm chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình
* GDKNS: 
+ Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân
+ Kĩ/n thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm súc của người thân
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Vở bài tập đạo đức.
 - Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình
 - Các tấm bìa đỏ, xanh, trắng
- Học sinh: SGK – chuẩn bị bài
III. Phương pháp:
- Đàm thoại – giảng giải – luyện tập thực hành
- Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, đóng vai, kể chuyện
IV. Các hoạt động dạy học:
ND – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 3p
B. Bài mới: 35p
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung: 34P
 *Hoạt động 1: HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà cha mẹ dành cho mình.
*Hoạt động 2: Kể chuyện "Bó hoa đẹp nhất"
*Hoạt động 3: Làm bài tập
C. Củng cố dặn dò: 2p
- CH: Vì sao chúng ta cần phải tự làm lấy công việc của mình?
CH: Em đã tự làm lấy những công việc gì?
=> ND bài cũ, nhận xét đánh giá.
- Cho cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
CH: Bài hát nói lên điều gì?
GV: Bài hát nói lên tình cảm của cha, mẹ và con cái trong gia đình. Vậy chúng ta cần cư xử ntn với những người thân trong GĐ. Bài học hôm nay....
+ Mục tiêu: HS cảm nhận được những tình cảm và sự quan tâm chăm sóc mà mọi người dành cho mình, hiểu được giá trị quyền được sống với gđ được bố mẹ quan tâm chăm sóc.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi kể cho nhau nghe về việc mình đã được ông, bà bố mẹ chăm sóc ntn?
- Gọi 1 số HS kể trước lớp.
- Thảo luận cả lớp:
CH: Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em?
CH: Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ?
- GVKL:
+ Mục tiêu: HS biết được bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em.
+ Cách tiến hành:
- GV kể chuyện.
- Yêu câu HS trả lời câu hỏi:
+ Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ?
+ Vì sao mẹ nói rằng bó hoa chị em Ly tặng là bó hoa đẹp nhất?
- Gvkl
+ Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà , cha mẹ, anh chị em.
+ Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm phát phiếu giao việc cho các nhóm thảo luận, nhận xét cách ứng xử của bạn trong các tình huống.
- GVKL: 
- Hướng dẫn thực hành: Sưu tầm tranh ảnh, thơ, bài hát ca dao, tục ngữ về tình cảm gia đình.
- Nhận xét giờ dạy. Dặn bài sau
- 2 HS trình bày
- Cả lớp hát
... Tình cảm giữa cha mẹ và con cái trong GĐ.
- Lắng nghe - nhắc lại đầu bài
- HS trao đổi nhóm đôi.
- 1 số HS kể.
...Em thấy mọi người trong gia đình em rất yêu thương, quan tâm chăm sóc và lo lắng cho em.
...Em thấy các bạn rất thiệt thòi, em rất thương các bạn và em mong các bạn cũng được sự quan tâm chăm sóc của mọi người như em.
- Lắng nghe
- HS nghe và quan sát tranh.
+ Chị em Ly ra ngõ hái những bông hoa mọc bên lề đường để tặng mẹ .
+ Vì bó hoa đó đơn giản mộc mạc nhưng đã chứa đựng tất cả tấm lòng yêu thương mẹ của hai chị em Ly nên mẹ nói đó là bó hoa đẹp nhất.
- HS thảo luận các tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét:
+ Cách ứng xử của các bạn trong tình huống a, b, đ là thể hiện thương yêu chăm sóc ông bà, cha mẹ. Còn cách ứng xử trong tình huống b là chưa quan tâm đến bà và em nhỏ.
- Chú ý
SINH HOẠT TUẦN 7
I. Nhận xét chung trong tuần
1. Phẩm chất
- Các em ngoan, lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi. Trong lớp có sự đoàn kết, giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
- Đa số các em đi học đều, đúng giờ.
- Duy trì nề nếp tương đối tốt, có ý thức tốt hơn trong mọi hoạt động học tập.
2. Năng lực
- Các em đã có ý thức tốt trong việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Khen ngợi một số em có ý thức tốt: Phong, Yến, Nguyên, Nhung, Kiều, Phương. Huệ, .
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em quên sách vở, đồ dùng học tập: Quyền, Hằng, Hảo, 
3. Học tập
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Hăng hái học tập khi ở lớp
- Khen các em tích cực trong học tập: Phong, Yến, Nguyên, Nhung, Kiều, 
4. Hoạt động khác
- Làm vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp sạch sẽ.
- Bên cạnh đó còn có một số em chưa làm bài ở nhà
II. Kế hoạch tuần 8:
- Duy trì đi học đều và nề nếp tốt có trong tuần
- Khắc phục những mặt chưa đạt
- Học sinh nhớ mang theo đồ dùng đúng môn học. Làm đầy đủ các bài tập về nhà theo yêu cầu của giáo viên. 
- Xây dựng nề nếp học tập tốt hơn làm vệ sinh tốt hơn .
- Giữ trật tự khi nghe giảng học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN
I. Mục tiêu
- Sau các hoạt động, HS có khả năng hình thành một số thối quen tự phục vụ, chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi như: Tự vệ sinh cá nhân, tự phục vụ bản thân, chăm sóc cơ thể.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh minh hoạ SGK (trang 21,22)
- HS: SGK hoạt động trải nghiệm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Tự phục vụ và chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi là việc làm cần thiết, vậy chăm sóc bản thân đúng cách như thế nào tiết hôm nay chúng ta tìm hiểu ở bài. Tự chăm sóc bản thân
- Giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
2. Các hoạt động chủ yếu
a. Hoạt động 1: Liên hệ và chia sẻ.
* Mục tiêu: HS tự liên hệ bản thân, nhận xét và đánh giá về những việc đã làm được và chưa làm được để chăm sóc bản thân.
* Cách tiến hành.
- GV yêu cầu HS QS tranh (Trang 21)thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:
	? Hằng ngày, bạn đã làm gì để chăm sóc bản thân?
	? Bạn đã làm những việc đó lúc nào?
? Bạn cảm thấy như thế nào khi tự mình làm những công việc đó?
- GV gọi dại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV và HS cùng nhận xét
* Kết luận: Hằng ngày, em cần tự mình làm những việc phù hợp để chăm sóc bản thân: Vệ sinh các nhân, ăn uống, rèn luyện sức khoẻ.
b.HĐ2: Thực hành chăm sóc bản thân.
* Mục tiêu: HS thực hiện tại chỗ một số kĩ năng chăm sóc, vệ sinh cơ thể gọn gàng.
	* Cách tiến hành
+ Hoạt động chung cả lớp QST 
? Tranh vẽ các bạn nhỏ đang làm gì?
? Các bạn trong lớp quan sát bản thân sửa lại trang phục, đầu tóc gọn gàng ? 
* GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi :
B1: Từng cá nhân HS thực hành chỉnh sửa quần áo, giày dép, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
B2: Các nhóm 2 HS quan sát, sửa và góp ý cho nhau.
- GV gọi dại diện các nhóm trình bày trước lớp. Nhận xét.
* Kết luận: Các em cần lựa chọn, chuẩn bị trang phục gọn gàng, sạch sẽ và phù hợp với thơi tiết. Tự chăm sóc bản thân giúp em tự tin và chủ động hơn.
3.Củng cố - dặn dò
? Tự chăm sóc bản thân em cảm thấy thế nào?
- VN các con thực hành thường xuyên việc tự chăm sóc bản thân mình.
- HS lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài.
- HS QST thảo luận nhóm 2: 
- Đánh răng, rửa mặt, tắm gội,.
- Buổi sáng sau khi ngủ dậy tập TD, đánh răng, rửa mặt,ăn sáng ..
- Cảm thấy rất vui vì thấy mình đã lớn biết tự chăm sóc bản thân. 
- 2 đến 3 cặp HS trình bày trước lớp
- Hoạt động cả lớp
- các bạn đang sửa lại trang phục, đầu tóc, quần áo, dày dép gọn gàng.
- HS thực hiện theo yc
- Cá nhân chỉnh sửa 
- Nhóm giúp nhau chỉnh sửa..
- 2 đến 3 cặp HS trình bày trước lớp
- Tự chăm sóc bản thân giúp em tự tin và chủ động hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cac_mon_khoi_3_tuan_7_nam_hoc_2020_2021.doc