Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021

- HS tiếp nối mỗi HS 1 câu

- HS đọc nối tiếp câu lần 2

- 5 đoạn

- 5 HS đọc nối tiếp đoạn

- Ngắt nhịp

Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi bát cơm. // Con hãy đi làm / và mang tiền về đây. //

- 5 HS đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc nhóm 5

- Luyện đọc trong nhóm

- Cả lớp đọc đồng thanh bài

- 1 HS đọc

-> Có 3 nhân vật: Ông lão, bà mẹ, con trai

-> Ông buồn vì người con trai của ông rất lười biếng .

-> Ông muốn con phải tự kiếm miếng cơm, không phải nhờ vả vào người khác .

-> Người cha ném tiền xuống ao .

-> Vì ông muốn kiểm tra xem số tiền ấy có phải là con ông tự kiếm ra hay không.

-> Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày 2 bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. .

 -> Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra .

 

doc 43 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 15
 Ngày soạn: Ngày 12 tháng 12 năm 2020
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 14 tháng 12 năm 2020
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 29: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA ( Tr 121 )
( GDKNS)
I . Mục tiêu
 * Tập đọc:
- Đọc đúng các từ ngữ: Nông dân, siêng năng, nắm,...
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
- Bước đầu biết phân biệt được lời kể chuyện với lời nhân vật
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Người Chăm, hù, dúi, thản nhiên,...
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải ( Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 )
 * Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh( SGK) theo đúng trình tự và kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa
 * GDKNS: Tự nhận thức bản thân
	 Xác định giá trị
	 Lắng nghe tích cực
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc
- HS: SGK- Đọc trước bài
III. Phương pháp 
- Quan sát – phân tícn – đàm thoại – luyện tập 
- Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm
IV. Các hoạt động dạy - học
ND – TG 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ ( 4’)
2. Bài mới
 ( 76’)
2.1. GT bài (1’)
2.2. Luyện đọc
( 35’)
a) Đọc mẫu:
b) HD đọc và giải nghĩa từ
* Đọc câu
* Đọc đoạn
* Đọc trong nhóm
* Đọc đồng thanh
2.3. Tìm hiểu bài ( 10’)
* Ý nghĩa:
2.4. Luyện đọc lại ( 5’)
2.5. Hướng dẫn kể chuyện( 20’)
a. GV nêu nhiệm vụ:
b. Hướng dẫn kể chuyện theo tranh
3. Củng cố - dặn dò ( 5’)
- Yêu cầu HS đọc và TLCH bài đọc “ Nhớ Việt Bắc”
- GV nhận xét đánh giá
- Trực tiếp
- GVđọc mẫu toàn bài một lượt
- HD luyện đọc từng câu
* Bài chia làm mấy đoạn ?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn 
- HD ngắt, nghỉ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn ( lần 2 )
- Yêu cầu HS đọc từ khó hiểu
- Tổ chức cho HS đọc trong nhóm
- Đọc đồng thanh bài
- Gọi HS đọc bài 
* Câu chuyện có những nhân vật nào? 
 * Ông lão buồn điều gì?
* Ông mong muốn điều gì ở con trai?
* Người cha đã làm gì với số tiền đó?
* Vì sao người cha ném tiến xuống ao?
* Người con tự lao động và tiết kiệm tiền như thế nào?
* Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì?
* Hành động đó làm nên điều gì?
* Thái độ của ông lão như thế nào?
* Câu văn nào trong bài nói lên ý nghĩa câu chuyện?
* Hãy nêu bài học ông lão đã dạy con bằng lời của em?
- Yêu cầu HS luyện đọc lại theo vai. HD đọc
- Theo dõi
- Nhận xét đánh giá
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp của tranh
- Yêu cầu 5 HS lần lượt kể trước lớp, mỗi HS kể lại nội dung của một bức tranh
- Nhận xét phần kể của từng HS
- YC HS kể chuyện trong nhóm 
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau kể lại nội dung câu chuyện
- 1 HS kể lại câu chuyện
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: “ Nhà rông ở Tây Nguyên”
- 2 HS
- Nghe giới thiệu
- HS theo dõi
- HS tiếp nối mỗi HS 1 câu
- HS đọc nối tiếp câu lần 2
- 5 đoạn
- 5 HS đọc nối tiếp đoạn
- Ngắt nhịp
Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi bát cơm. // Con hãy đi làm / và mang tiền về đây. //
.................
- 5 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc nhóm 5
- Luyện đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh bài
- 1 HS đọc
-> Có 3 nhân vật: Ông lão, bà mẹ, con trai
-> Ông buồn vì người con trai của ông rất lười biếng .
-> Ông muốn con phải tự kiếm miếng cơm, không phải nhờ vả vào người khác .
-> Người cha ném tiền xuống ao .
-> Vì ông muốn kiểm tra xem số tiền ấy có phải là con ông tự kiếm ra hay không......
-> Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày 2 bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. ....
 -> Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra .
-> Hành động đó cho thấy vì anh ta đã vất vả kiếm được tiền nên rất quí trọng nó .
-> Ông lão cười chảy ra nước mắt vì thấy con biết quí trọng đồng tiền .
-> Có làm lụng vất vả người ta mới biết quí trọng đồng tiền......
-> Chỉ có sức lao động của chính đôi bàn tay mới nuôi sống cả đời .
- 2 HS tạo một nhóm đọc bài: Người dẫn chuyện, ông lão
-HS đọc
- HS đọc yêu cầu
- Làm việc cá nhân, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo kết quả sắp xếp cho nhau
- Đáp án: 3, 5, 4, 1, 2.
- HS kể theo yêu cầu của GV
- Nhóm 2 .
- HS kể, lớp theo dõi và nhận xét
================================
TOÁN
TIẾT 71: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
( Tr. 72 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Làm tính đúng nhanh chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán, vận dụng tính toán trong cuộc sống. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1 (cột 1,2,3), bài tập 2; bài tập 3 
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HĐ cơ bản.
1. Khởi động 
(2 phút) 
- Trò chơi: Nối nhanh, nối đúng: TBHT đưa ra các phép tính cho học sinh nêu kết quả:
84 : 2	18
90 : 5	42
89 : 4	22 dư 1
97 :7 	14 dư 1
- Cách chơi: Gồm hai đội, mỗi đội có 4 em tham gia chơi. Khi có hiệu lệnh nhanh chóng lên nối phép tính với kết quả đúng. Đội nào nhanh và đúng hơn thì đội đó thắng, các bạn HS còn lại cổ vũ cho 2 đội chơi.
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):
* Mục tiêu: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). 
* Cách tiến hành:
- Giáo viên viết lên bảng phép tính: 648 : 3=?
- Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc và tự thực hiện phép tính.
+ Nêu cách thực hiện phép chia.
+ Hướng dẫn học sinh chia từng bước.
- Chốt: 648 chia 3 bằng bao nhiêu?
* Giáo viên nêu phép chia: 236 : 5 
- Tiến hành các tương tự như phép tính 
 648 : 3 
- Giáo viên cho học sinh nhận xét sự khác nhau giữa 2 phép tính.
*Giáo viên giúp đỡ đối tượng M1, M2. 
- Đặt tính.
- Cách tính.
+ Tính từ trái sang phải theo ba bước tính nhẩm là chia, nhân, trừ; mỗi lần chia được một chữ số ở thương (Từ hàng cao đến hàng thấp).
+ Lần 1:Tìm chữ số thứ nhất của thương (2).
+ Lần 2: Tìm chữ số thứ nhất của thương (1).
+ Lần 3: Tìm chữ số thứ nhất của thương (6).
Lưu ý: Ở lần chia thứ nhất có thể lấy 1 chữ số (trường hợp 648 : 3), hoặc phải lấy hai chữ số (như trường hợp 236 : 5)
B. HĐ thực hành (15 phút):
* Bài 1 (cột 1,2,3):
Cá nhân – cặp đôi – Lớp
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 2: (Cá nhân - Lớp)
- Giáo viên cho học sinh nêu và phân tích bài toán.
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. 
- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Cho học sinh lên chia sẻ cách làm bài.
*Giáo viên củng cố: áp dụng bảng chia 9 để thực hiện giải.
Bài 3: (Nhóm - Lớp)
- Giáo viên treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài mẫu.
- Yêu cầu học sinh làm theo nhóm vào bảng phụ.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 1 (cột 4): (HSKG)
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em.
C. HĐ ứng dụng (3 phút) 
- HĐ sáng tạo 
- Học sinh tham gia chơi. 
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
- Học sinh đọc.
- Cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
- Học sinh lên bảng đặt tính và tính chia sẻ trước lớp.
- 648 : 3 = 216
- Học sinh đặt tính và tính
 236 : 5 = 47 ( dư 1)
- Học sinh nhận biết được cùng chia số có 3 chữ số cho số có 1 chức số những khác nhau ở 235 : 5 là phép chia có dư
- Lắng nghe và ghi nhớ thực hiện.
- Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp.
Đáp án:
a, 218; 75; 65
b, 114 ( dư 1); 192 (dư 2); 97 (dư 4)
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Học sinh chia sẻ kết quả.
Bài giải:
Có tất cả số hàng là:
234 : 9 = 26 ( hàng)
Đáp số: 26 hàng 
- Học sinh đọc bài mẫu và trả lời theo các câu hỏi của giáo viên.
- Các nhóm làm bài rồi chia sẻ trước lớp.
Số đã cho
432m
888kg
600 giờ
312 ngày
Giảm 8 lần
432 : 8 = 54m
888 : 8 = 111kg
600 : 8 = 75 giờ
312 : 8 = 39 ngày
Giảm 6 lần
432 : 6 = 72m
888 : 6 = 148kg
600 : 6 = 100 giờ
312 : 6 = 52 ngày
- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành.
a) 181
b) 38 (dư 2)
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng làm bài toán sau: Kho thứ nhất đựng 845 thùng hàng. Kho thứ hai đựng được số thùng hàng bằng số thùng hàng của kho thứ nhất. Hỏi kho thứ hai đựng được bao nhiêu thùng hàng?
- Suy nghĩ và thử giải bài toán sau: Trong 6 tháng đầu tiên cửa hàng bán được 480 bộ quần áo. Trong 3 tháng tiếp theo cửa hàng bán được số bộ quần áo chỉ bằng số bộ quần áo bán được trong 6 tháng đầu. Hỏi cả 9 tháng cửa hàng bán được bao nhiêu bộ quần áo?
===============================
ĐẠO ĐỨC - BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG 
TIẾT 14: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG
TẤM LÒNG CỦA BÁC VỚI THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ ( Tiết 2 – KNS )
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng
- Cảm nhận được tình cảm, sự trân trọng, mến yêu của Bác dành cho các anh hùng thương binh, liệt sĩ
- Hiểu được công lao to lớn của các anh hùng thương binh, liệt sĩ đối với độc lập của đất nước, tự do của nhân dân
- Có ý thức rèn luyện bản thân, có những hành động thiết thực để thể hiện lòng biết ơn đối với các anh hùng thương binh, liệt sĩ
* GDKNS: 
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thong với hàng xóm
- Kĩ năng đảm nhận trách hiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong những việc vừa sức
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Vở bài tập đạo đức - Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học . Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3
- HS: Vở bài tập – Vở ghi
III. Phương pháp:
- Đàm thoại – giảng giải – luyện tập 
- Kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đóng vai
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ ( 2’)
* Vì sao phải quan tâm giúp  ... 60m
- Học sinh làm cá nhân.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Bài giải:
Tổ sản xuất đã làm được là:
450 : 5 = 90 ( chiếc )
Tổ đó còn phải dệt số áo là:
450 – 90 = 360 (chiếc )
Đáp số: 360 chiếc
- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành:
 724 6
 12 120
 04
 4
*7 chia 6 được 1, viết 1.
 1 nhân 6 bằng 6; 7 trừ 6 bằng 1.
*Hạ 2, được 12; 12 chia 6 được 2, viết 2.
 2 nhân 6 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0.
*Hạ 4; 4 chia 6 được 0, viết 0.
 0 nhân 6 bằng 0; 4 trừ 0 bằng 0.
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng làm bài tập sau: Tính: 
489 : 3 312 x 2
- Suy nghĩ và giải bài toán sau: Quãng đường từ nhà An đến nhà Minh dài 362m. Quãng đường từ nhà An đến trường dài gấp đôi quãng đường từ nhà An đến nhà Minh. Tính quãng đường từ nhà An đến trường?
=============================
TẬP LÀM VĂN
TIẾT15: GIỚI THIỆU TỔ EM ( Tr. 128 )
I.Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Giáo án, SGk, Tranh. 
- HS: - Vở, vở bài tập
III. Phương pháp:
- Đàm thoại – Giảng giải – Luyện tập
IV. Các hoạt động dạy học:
ND – TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 5p
B. Bài mới:
32p
1. Giới thiệu bài: 1p
2. Nội dung: 21p
 * Bài 2 
C. Củng cố dặn dò: 3p
- Gọi 2 hs lên bảng yc kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và giới thiệu về tổ của em.
- Nhận xét, chữa bài.
- Giới thiệu bài trực tiếp
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, hãy viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em.
- Gọi 1 hs kể mẫu về tổ của em.
- Yc hs dựa vào gợi ý và phần kể đã trình bầy tiết trước và viết đoạn văn vào vở.
- Gọi 5 hs đọc bài trước lớp sau đó nhận xét, chữa bài.
- Thu để chữa các bài còn lại.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho GĐ nghe, chuẩn bị bài sau.
- Yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính của bức thư
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng thực hiện yc, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Hs lắng nghe, 
-nhắc lại tên bài + ghi vë.
- 1 hs kể mẫu, hs cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Hs viết bài vào vở.
Lớp em gồm có ba tổ, tổ em là tổ 2. Tổ em gồm có 6thành viên: bạn Nguyên, Hằng, Cầm, Yến, quyền và em là Nhung. Tổ em là một tập thể rất đoàn kết, chúng em cùng nhau học tập, cùng lao động, cùng tổng vệ sinh. Tổ em là tổ có phong trào học tập nên lúc nào cũng được cô giáo khen. Em rất vui và tự hào về tổ em.
- 5 hs lần lượt trình bày bài viết, h/s cả lớp theo dõi và nhận xét.
 - Lắng nghe 
 - Ghi nhớ
ÂM NHẠC
TIẾT 15: Học hát bài: Ngày mùa vui (Tiếp theo)
 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc ( Trang 17)
I. Mục tiêu:
- HS biết :
+ Hát theo giai điệu và đúng lời 2
+ Hát kết hợp vận động phụ hoạ
+ Nắm được một vài nhạc cụ dân tộc
- GDHS: Yêu thích những bài hát dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Giáo án, thanh phách, SGK
2. Học sinh: Thanh phách, SGK
III. Phương pháp:
1. Phương pháp: Truyền đạt, ôn luyện, hỏi đáp
2. Hình thức: Tập thể, nhóm, cá nhân
IV. Các hoạt động dạy học:
Nội dung T/G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: (10p) 
- Giới thiệu bài 
- Thực hiện
- Điều khiển
- Hướng dẫn
- Yêu cầu
- Điều khiển
- Hướng dẫn
- Yêu cầu
b. Hoạt động 2: (15p)
- Quan sát tranh
- GV hỏi
- Giới thiệu từng loại nhạc cụ
4. Củng cố, dặn dò:(4p)
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học tạo cảm giác thoải mái.
- Em hãy trình bày lời 1 của bài hát: Ngày mùa vui ?
- GVNX, đánh giá từng em
Học hát bài: Ngày mùa vui (Tiếp theo).
- Giờ học hôm nay cô và các em học lời 2 của bài hát Ngày mùa vui. Sau đó các em sẽ nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc.
- Ghi đầu bài lên bảng và giới thiệu từng hoạt động chính.
- GV hát lại bài hát cho HS nghe 1 lần.
- Bắt nhịp cho HS hát lời 1 vài lần 
- HSNX
- GVNX – Đánh giá
- Dựa vào giai điệu của lời 1 cho HS hát lời 2 vài lần.
- GVNX – Sửa sai
- Chia lớp thành 3 tổ hát luân phiên.
GVNX – Đánh giá
- Chỉ định từng N, CN lên trình bày bài hát.
- HSNX
- GVNX – Khen HS
- Cho HS hát hoàn chỉnh cả bài vài lần.
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa nhẹ nhàng theo bài hát.
- GVNX – Sửa sai 
- Y/c N, CN lên biểu diễn dưới lớp vỗ tay theo.
- HSNX
- GVNX – Đánh giá
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
- Cho HS quan sát 3 loại nhạc cụ dân tộc ở trong sách.
+ Em có biết tên của từng loại nhạc cụ trên không? Nếu biết em hãy kể tên?
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Chỉ vào từng loại nhạc cụ trong tranh và giới thiệu:
+ Đàn bầu: Đây là loại đàn thân dài hình hộp, đàn chỉ có một dây và dùng que để gẩy.
+ Đàn nguyệt (đàn kìm): Bầu đàn trong như mặt trăng và đàn có 2 dây, dùng móng tay để gẩy.
+ Đàn tranh (Tam thập lục): Đây là một loại đàn thân dài có 16 dây, dùng móng tay để gẩy.
- Các loại đàn trên người ta có thể dùng để độc tấu hay hoà tấu thành một dàn nhạc.
- Y/c 1 HS nhắc lại nội dung bài
- Y/c HS hát và vận động phụ hoạ bài : Ngày mùa vui
+ Qua bài học GDHS yêu thích những bài hát dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà các em học tập biểu diễn bài hát và chuẩn bị bài mới.
- Ổn định
- 1-3 em lần lượt lên trình bày lời 1 bài : Ngày mùa vui.
- Nghe
- Nghe giới thiệu bài
- Ghi đầu bài vào vở
- Nghe hát
- Ôn lại lời 1 vài lần
- Nhận xét
- Nghe
- Hát lời 2 vài lần
- Sửa sai
- Tổ thực hiện luân phiên
- Nghe
- 1-2 N, 1-3 em lần lượt hát lời 2 của bài hát.
- Nhận xét
- Nghe
- Hát hoán chỉnh cả bài vài lần.
- Hát và vận động
- Sửa sai
- HS thực hiện
- Nhận xét
- Nghe
- Quan sát
- HS trả lời theo sự hiểu biết
- Nghe
- Quan sát tranh, nghe, ghi nhớ
- Nhắc lại nội dung bài
- Hát và vận động phụ hoạ bài Ngày mùa vui
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe
- Ghi nhớ
================================
THỦ CÔNG
TIẾT 15: CẮT DÁN CHỮ V ( Tr. 14 )
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán được chữ V.
- Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.	
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Mẫu chữ V đã dán, V rời
 - Giấy màu, giấy trắng để rời đủ lớn để cho HS quan sát
 - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo,....
- HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo,....
III. Phương pháp:
- Đàm thoại – quan sát – làm mẫu – luyện tập thực hành
IV. Các hoạt động dạy - học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
( 4’)
2. Bài mới ( 31’)
2.1. Giới thiệu bài 
( 1’)
2.2. Nội dung
 ( 25’)
 Hoạt động 1
Quan sát mẫu, nhận xét 
Hoạt động 2
 Hướng dẫn mẫu
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS thực hành, trình bày sản phẩm
3. Củng cố dặn dò ( 5’)
- KT sự CB đồ dùng cho tiết học của HS
- Trực tiếp
- Nhận xét chữ mẫu
- GV gấp cho HS quan sát
- Bước 1: Kẻ chữ V
- Cắt 1 hình chữ nhật chiều cao 5 ô, rộng 3 ô
- Đánh dấu các điểm để cắt chữ V
- Bước 2: Cắt chữ V
- Gấp đôi HCN đã kể theo đường thẳng dấu, bỏ phần gạch chéo
- Bước 3: Dán chữ V
- Tổ chức cho HS thực hành
- GV uốn nắn, giúp HS còn chậm
-Yêu cầu HS trình bày
- Nhận xét tiết học, đánh giá sản phẩm
* Cắt dán chữ V gồm mấy bước
- Dặn dò CB tiết sau
- Nhận xét tiết học
- Nghe
- HS quan sát mẫu nêu nhận xét của mình
- Chữ V cao 5 ô, rộng 3 ô, nét rộng 1 ô 
 Có 2 nửa trùng lên khít nhau
- HS quan sát làm mẫu
- HS thực hành cắt
- HS thực hành theo nhóm để cắt
- Các nhóm trình bày SP của nhóm mình
- Nhận xét
SINH HOẠT TUẦN 15
I. Nhận xét chung trong tuần
 1. Phẩm chất
- Các em ngoan, lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi. Trong lớp có sự đoàn kết, giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
- Đa số các em đi học đều, đúng giờ.
- Duy trì nề nếp tương đối tốt, có ý thức tốt hơn trong mọi hoạt động học tập.
 2. Năng lực
- Các em đã có ý thức tốt trong việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Khen ngợi một số em có ý thức tốt: Nhung, Yến,Kiều, Phong, 
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em quên sách vở, đồ dùng học tập: Hằng, Phương, Khâm, 
 3. Học tập
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Hăng hái học tập khi ở lớp
- Khen các em tích cực trong học tập: Nhung, Yến,Kiều, Phong, 
 4. Hoạt động khác
- Làm vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp sạch sẽ.
- Đầu giờ trực nhật muộn ở một số buổi.
II. Kế hoạch tuần 16:
- Duy trì đi học đều và nề nếp tốt có trong tuần.
- Khắc phục những mặt chưa đạt.
- Học sinh nhớ mang theo đồ dùng đúng môn học. Làm đầy đủ các bài tập về nhà theo yêu cầu của giáo viên. 
- Xây dựng nề nếp học tập tốt hơn làm vệ sinh tốt hơn .
- Giữ trật tự khi nghe giảng học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
HÁT VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG 
I. MỤC TIÊU: 	
Sau hoạt động, HS có khả năng: 
– Hát được một số bài hát ca ngợi các vị anh hùng của quê hương, đất nước.
- Tự hào về lịch sử Việt Nam
II. CHUẨN BỊ:
- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Các bước sinh hoạt:
2.1. Nhận xét trong tuần 1
- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:
+Đi học chuyên cần:
+ Tác phong , đồng phục .
+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập 
+ Vệ sinh. 
 + GV nhận xét qua 1 tuần học:
* Tuyên dương:
 - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.
* Nhắc nhở: 
- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.
2.2.Phương hướng tuần 10
- Thực hiện dạy tuần 10, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện.
- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP.
- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. 
2.3. Hát về những người anh hùng
- GV tổ chức cho HS tập hát và trình diễn một số bài hát về những người anh hùng của địa phương, đất nước.
- Gợi ý một số bài hát: 
+ Em mơ gặp Bác Hồ - Sáng tác: Xuân Giao; 
+ Kim Đồng - Sáng tác: Phong Nhã; 
+ Biết ơn chị Võ Thị Sáu - Sáng tác: Nguyễn Đức Toàn.)
- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các hoạt động của ban mình tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần.
+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi 
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
 - HS biểu diễn theo nhóm các bài hát về các anh hùng có công với đất nước.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2020_2021.doc