Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021

Gọi HS đọc bài “ Âm thanh thành phố” và TLCH nội dung

- Nhận xét, xếp loại.

- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học

- Ghi bài lên bảng

- Ôn luyện và kiểm tra học thuộc lòng.( 1/4 số HS trong lớp)

- GV bỏ thăm tên các bài tập đọc đã chuẩn bị sẵn, yêu cầu từng HS lên bốc thăm đọc bài và TLCH

- GV đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc

- GV nhận xét- xếp loại.

- GV đọc mẫu một lần đoạn văn “ Rừng cây trong nắng”

- Giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS nói nghĩa

* Đoạn văn tả cảnh gì?

- Nêu những từ khó, dễ lẫn

- Đọc bài cho HS viết

- Đọc soát lỗi chính tả.

- GV chữa 7 bài, nhận xét từng bài.

- Thực hiện tương tự tiết 1

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS tự làm bài

- GV gạch dưới những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong từng câu văn viết trên bảng lớp, chốt lại lời giải đúng

 

doc 31 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
 Ngày soạn: Ngày 2 tháng 1 năm 2021
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 4 tháng 1 năm 2021
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1+2) ( Tr.148 )
I . Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút.) Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung, bài, thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở học kỳ 1.
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn BT2.
- Nghe viết đúng, trình sạch sẽ đúng quy định bài CT ( tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút ). Không sai quá 5 lỗi trong bài.
* HS khá, giỏi
- Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( Tốc độ trên 60 tiếng/ phút)
- Viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả( Tốc độ trên 60 chữ/ 15 phút) 
II . Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên bài đọc trong SGK tiếng việt lớp 3 tập 1
- Đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
- Luyện tập- ( kể chuyện) - Kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ( 4’)
2 . Bài mới 
( 76’)
2.1. Giới thiệu bài 
( 1’)
2.2. Kiểm tra đọc 
( 30)
2.3. Bài tập (40’)
a) Viết chính tả
* Hướng dẫn HS chuẩn bị: 
*Viết từ khó
* Viết bài
* Soát lỗi.
* Chữa bài:
Tiết 2
a) Kiểm tra đọc
b) Bài tập 2
c) Bài tập 3
3. Củng cố dặn dò ( 5’)
- Gọi HS đọc bài “ Âm thanh thành phố” và TLCH nội dung
- Nhận xét, xếp loại.
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- Ghi bài lên bảng
- Ôn luyện và kiểm tra học thuộc lòng.( 1/4 số HS trong lớp)
- GV bỏ thăm tên các bài tập đọc đã chuẩn bị sẵn, yêu cầu từng HS lên bốc thăm đọc bài và TLCH
- GV đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc
- GV nhận xét- xếp loại. 
- GV đọc mẫu một lần đoạn văn “ Rừng cây trong nắng”
- Giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS nói nghĩa
* Đoạn văn tả cảnh gì?
- Nêu những từ khó, dễ lẫn
- Đọc bài cho HS viết
- Đọc soát lỗi chính tả.
- GV chữa 7 bài, nhận xét từng bài.
- Thực hiện tương tự tiết 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV gạch dưới những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong từng câu văn viết trên bảng lớp, chốt lại lời giải đúng
- Nhận xét 
- Yêu cầu HS đọc bài.
- GV chốt lại lời giải đúng
- Củng cố toàn nội dung bài.
- Thu vở chấm, yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- 3 HS đọc bài và TLCH nội dung bài .
- Nghe giới thiệu
- HS lên bốc thăm bài tập đọc
( sau khi bốc thăm xem lại bài từ 1 đến 2 phút)
- HS đọc đoạn hoặc cả bài thơ theo chỉ định trong phiếu
- HS trả lời
- HS theo dõi, 2 HS đọc lại
+ Suy nghĩ: Có dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính
+ Tráng lệ: Đẹp lộng lẫy
-> Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng. Có nắng vàn óng, rừng cây uy nghi, 
- HS viết bảng con
+ Uy nghi, tráng lệ
+ Vươn thẳng, xanh thẳm
- HS nghe GV đọc bài- viết
- HS tự sửa lỗi bằng bút chì
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK
- HS giải nghĩa từ.
- HS làm bài cá nhân vào vở sau đó nêu bài giải
a) Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời
Như
những cây nến khổng lồ
b) Đước mọc san sát, thẳng đuột
Như
 hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi biển
- Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến
+ Từ biển trong câu “ Từ trong biển lá xanh rờn” không phải là biển cá vàng nước mặn mà nghĩa là tập hợp rất nhiều sự vật. Lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá.
================================
TOÁN
TIẾT 86: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT ( Tr 87 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Học sinh nhớ được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng).
- Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán, vận dụng tính toán trong cuộc sống. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm và 4 dm.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HĐ cơ bản.
1. Khởi động (2 phút) 
- Trò chơi: Hái hoa dân chủ
- Giáo viên đưa ra yêu cầu:
+ Hình vuông có bao nhiêu góc vuông?
+ 4 cạnh của hình vuông như thế nào? 
+ Hình chữ nhật có mấy góc vuông? ()
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):
* Mục tiêu: Học sinh nhớ được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng).
* Cách tiến hành:
*Xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật: 
- Vẽ tứ giác MNPQ lên bảng:
 2dm	
 M N
3 dm 4dm
 Q P
 5dm
- Yêu cầu học sinh tính chu vi hình tứ giác MNPQ.
-> Giáo viên chốt kết quả đúng.
- Treo tiếp hình chữ nhật có số đo 4 dm và 3 dm vẽ sẵn lên bảng. 
 4dm
 3dm
- Yêu cầu học sinh tính chu vi của hình chữ nhật.
- Gọi học sinh chia sẻ kết quả, giáo viên ghi bảng.
- Từ đó hướng dẫn học sinh đưa về phép tính:
 (4 + 3) x 2 = 14 (dm)
+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Ghi quy tắc lên bảng.
- Cho học sinh học thuộc quy tắc.
- Giáo viên quy ước cho học sinh.
Chu vi: P
Chiều dài là: a
Chiều rộng là: b
=> P = (a + b) x 2
B. HĐ thực hành (15 phút):
* Cách tiến hành:
Bài 1:
(Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp)
- Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
Bài 2: (Cá nhân - Lớp)
- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. 
- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ cách làm bài.
*Giáo viên củng cố giải bài toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.
=> P = (a + b) x 2
Bài 3: (Nhóm đôi – Cả lớp)
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm.
- Gọi 4 học sinh dán phiếu -> chia sẻ cách làm.
*Giáo viên củng cố các bước giải bài toán:
+ Tính chu vi hình chữ nhật.
+ So sánh số đo chu vi của hai hình đó.
C. HĐ ứng dụng (3 phút) 
-HĐ sáng tạo 
- Học sinh tham gia chơi. 
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
- Quan sát hình vẽ.
- Học sinh tự tính chu vi hình tứ giác MNPQ.
- Học sinh chia sẻ kết quả, lớp bổ sung.
 2 + 3 + 5 + 4 = 14 ( dm )
- Tiếp tục quan sát và tìm cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Học sinh tự tính chu vi hình chữ nhật.
- 2 em chia sẻ kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
 4 + 3 + 4 + 3 = 14 (dm) 
- Theo dõi giáo viên hướng dẫn.
+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2.
- Học thuộc quy tắc.
- Học sinh quan sát và ghi nhớ.
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh trao đổi cặp đôi.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
a) Chu vi hình chữ nhật đó là:
(10 + 5) x 2 = 30 (cm)
b) Đổi 2dm = 20 cm
 Chu vi hình chữ nhật đó là:
(20 + 13) x 2 = 66 (cm)
 Đáp số: a) 30cm
 b) 66cm
- Học sinh nêu.
- Học sinh lắng nghe.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Học sinh chia sẻ kết quả.
Bài giải:
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
(35 + 20) x 2 = 110 (m)
Đáp số: 110m 
- Học sinh thực hiện nhóm đôi theo yêu cầu (phiếu học tập).
- Chia sẻ kết quả trước lớp: 
 Chu vi của HCN ABCD là:
 (63 + 31 ) x 2 = 188 (m)
 Chu vi của HCN ABCD là:
 (54 + 40) x 2 =188 (m)
Vậy chu vi của hai hình chữ nhật bằng nhau
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. 
- Vẽ một hình chữ nhật bất kì rồi tính chu vi của hình chữ nhật đó.
- Thử tính chu vi chiếc bàn học của mình ở nhà.
=================================
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 18: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố lại các chuẩn mực đạo đức đã học ở kì I
- Áp dụng vào các bài tập trắc nghiệm. Trình bày sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Phiếu học tập phô tô cho HS.
- HS: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại , luyện tập- thực hành 
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ ( 4’)
2. Bài mới 
( 31’)
 2.1. Giới thiệu bài. ( 1’)
2. 2. Nội dung
( 25')
a) Ôn tập
b) Thực hành.
3. Củng cố dặn dò ( 5’)
- KT đồ dùng học tập của học sinh.
- Ghi tên bài lên bảng
* Vì sao phải tích cực tham gia việc lớp việc trường ?
* Thế nào là tham gia việc trường việc lớp?
- Hãy nêu cách xử lí tình huống sau: Cả lớp đang làm vệ sinh vườn trường thì Hà nói nhỏ với Xuân là bỏ đi chơi. Nếu em là Xuân em sẽ làm gì?
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi
- Gv chốt lại: 
Khuyên nên khuyên Hà cùng làm vệ sinh với cả lớp để hoàn thành công việc sau đó mới đi chơi.
* Vì sao phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?
*Vì sao phải biết ơn thương binh liệt sĩ?
* Con cần làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ?
- Phát phiếu học tập
* Hãy bày tỏ sự sự đánh giá của em về các ý kiến dưới đây bằng cách khoanh vào trước câu trả lời đúng?
- Gv thu một số bài, nhận xét.
* Hôm nay học bài gi?
- Củng cố toàn nội dung bài.
- Về nhà ôn lại bài.Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- Tổ tưởng kiểm tra báo cáo.
- Tham gia việc lớp việc trường là nhiệm vụ của mỗi hs.
- Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là tự giác làm thật tốt việc của trường của lớp phù hợp với khả năng.
- Hs thảo luận, đại diện các nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nghe
- Vì ông bà , cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất của em. Luôn quan tâm, chăm sóc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất.
- Vì thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Con sẽ tôn trọng và biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ và làm những việc làm thiết thực như...
- Nhận phiếu làm bài.
a) Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.
b) Đèn nhà ai nhà nấy rạng.
c) Chỉ giúp đỡ gia đình hàng xóm thân với nhà mình.
d) Học sinh chỉ cần làm tốt việc học tập.
đ) Giúp đỡ quan tâm các thương binh và gia đình liệt sĩ là thể hiện uống nước nhớ nguồn.
- Ôn tập và thực hành kỹ năng học kỳ 1.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn: Ngày 2 tháng 1 năm 2021
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 5 thá ... ầu HS làm bài vào vở bài tập
- GV nhận xét.
- Số học sinh còn lại bốc thăm.
- Đọc và TLCH
- 2 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi
- Thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến.
- 3 học sinh nêu lại.
- 4 HS trình bày miệng.
- HS làm vào vở bài tập
Bài 2: Hãy viết thư thăm một người bạn thân
3. Củng cố dặn dò ( 5’)
* Hôm nay ôn những nội dung gi?
- Đọc cho HS nghe bài văn mẫu.
Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
=================================
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT36: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( Tr.68 )
(BVMT + KNS)
I. Mục tiêu:
- Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.
- Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải hợp vệ sinh.
* GDBVMT: GD hs có ý thức giữ gìn vs môi trường.
* GDKNS: Kĩ năng quan sát tìm kiếm và xử lí thông tin đẻ biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sóng trong rác tới sức khỏe con người
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các hình trong sgk phóng.
- HS: SGK – Vở ghi – Chuản bị bài
III. Phương pháp:
- Quan sát – vấn đáp – thảo luận- trực quan.
- Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 ( 4’) 
2. Bài mới 
( 31’)
2.1.GT bài
( 1’)
2.2. Bài mới ( 25’)
 Hoạt động 1:
Sự ô nhiễm và tác hại của rác thải. 
Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải
 Hoạt động 2:
Việc làm đúng sai
Mục tiêu: Biết việc làm nào đúng sai thể hiện xử lí rác thải hợp lí
3. Củng cố, dặn dò ( 5’ )
* Gia đình em gồm mấy thế hệ?
* Nêu một số hoạt động thông tin liên lạc?
- Nhận xét- đánh giá.
- Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
- Ghi tên bài lên bảng 
- Yêu cầu SH thảo luận nhóm
- Chia nhóm, yêu cầu quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và TLCH:
* Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác?
* Rác có hại như thế nào?
* Những sinh vật nào thường sống ở đống rác?
* Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
* Con cần xử lí rác thải như thế nào để hợp vệ sinh?
- KL: Trong các loại rác thải có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, rán, muỗi,.... 
- Yêu cầu HS quan sát nhóm đôi. Các hình trang 69 và các tranh ảnh sưu tầm được và trả lời: Việc nào đúng, việc nào sai?
- Gọi 1 số nhóm trình bày
- Hoạt động lớp:
* Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
*BVMT: Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em?
* Hôm nay học bài gì.
- Củng cố nội dung bài.
- Về nhà ôn lại bài. Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường.Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu
- Truyền thanh, truyền hình, điện thoại, điện báo,....
- Nhận xét
- Nghe giới thiệu
- HS lập nhóm 4
- Nhận yêu cầu; quan sát tranh và TLCH
-> HS nêu: Hôi, thối, khó chịu,...
-> Rác nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh
- Muỗi, bọ
-> Xác chết động vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột,....
- Đổ rác đúng nơi quy định. Không vứt rác bừa bãi.
- Nghe, ghi nhớ
- HS thảo luận nhóm đôi
- Quan sát tranh SGK và tranh ảnh để sưu tầm để trả lời câu hỏi
- Các nhóm đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. VD:
+ Tranh 5 bạn nhỏ đang vứt rác vào thùng rác đúng nơi quy định- Việc làm đúng
-> Cần vứt rác đúng nơi quy định, không vứt bừa bãi, thường xuyên quét dọn vệ sinh,....
-> HS nêu cách xử lý rác:
+ Chôn: Con vật chết,....
+ Đốt: Giấy, cỏ khô,.....
+ ủ: Rau, cây xanh,....
+ Tái chế: Nhựa, đồ hộp,.....
=======================================
 Ngày soạn: 07/1/2020
 Ngày giảng: Thứ sáu, 10/1/2020
TOÁN
Tiết 90: Kiểm tra cuối học kì I
( Nhà trường ra đề )
=============================
TẬP LÀM VĂN
Tiết 18: Kiểm tra cuối học kì I
( Nhà trường ra đề )
==============================
ÂM NHẠC
TIẾT 18: Tập biểu diễn các bài hát đã học
I. Mục tiêu:
- HS tham gia tập biểu diễn một vài bài hát đã học
- GDHS yêu thích môn học, có tinh thần nhiệt tình tham gia sôi nổi vào các hoạt động múa hát tập thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Giáo án, thanh phach, SGK
- HS: Vở ghi chép, SGK 
III. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp: Truyền đạt, ôn luyện, hỏi đáp
- Hình thức: Tập thể, nhóm, cá nhân
IV. Các hoạt động dạy học:
ND – TG
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: (30p)
- Gới thiệu bài 
- Nội dung
3. Củng cố, dặn dò: (4p)
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học tạo cảm giác thoải mái.
Tập biểu diễn các bài hát đã học
- Giờ học hôm nay, cô cùng các em ôn và tập biểu diễn lại các bài hát đã học ở HKI vừa qua, cô giáo mời 1 em kể tên 1 số bài hát chúng ta đã học.
- GVNX – Bổ sung
- Cho HS hát ôn các bài hát vài lần kết hợp gõ đệm, vận động phụ họa.
- GVNX – Đánh giá
- Lập ra BGK, mỗi tổ cử ra một người để đánh giá.
- Gọi từng cá nhân lên trình bày bài hát dưới hình thức bốc thăm.
- BGK công bố điểm
- GVNX – Đánh giá
- Nhận xét đánh giá tiết học:
- Về nhà các em tập biểu diễn lại những bài hát đã học và chuẩn bị bài mới.
- Ổn định
- Kể tên các bài hát đã học ở HKI. Bài: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy, Lớp chúng ta đoàn kết, Con chim non, Ngày mùa vui.
- Nghe
- HS hát ôn các bài hát
- Nghe
- Lập BGK
- HS trình bày
- Nghe
- Nghe
- Nghe
- Nghe
====================================
THỦ CÔNG
TIẾT 18: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI Vẻ
- Kẻ, cắt, dán được chữ vui vẻ. Các nét chữ tương đôío thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.
* HS khéo tay
- Kẻ, cắt, dán được chữ vui vẻ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Các chữ dán phẳng, cân đối.
- GD HS yêu thích SP cắt, dán chữ
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ vui vẻ, giấy TC, thước kẻ, hồ dán..
- HS: Giấy màu- vở thủ công.
III. Phương pháp:
- Quan sát - vấn đáp - Luyện tập- Thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
( 4p)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- GV nhận xét, đánh giá 
- Để đồ dùng trên bàn.
2. Bài mới ( 31p)
2.1. Giới thiệu bài (1p)
- Trực tiếp bằng lời.
- Nghe
2.2. Nội dung( 25p)
Hoạt động 1:
Nhận xét
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS thực hành
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS thực hành
- GV cho HS quan sát mẫu chữ
- Nhận xét chữ mẫu
* Nhắc lại các bước thực hiện cắt, dán, chữ vui vẻ.
- GV chốt lại qui trình
+ B1: Kẻ cắt chữ cái “ Vui vẻ” và dấu hỏi
+ B2: Dán chữ “ Vui vẻ”
- GV quan sát HS làm, giúp đỡ những HS còn yếu để các em hoàn thành sản phẩm
- Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm
- Chú ý khoảng cách các chữ cho cân đối và đẹp
- Đánh giá, lựa chọn sản phẩm đẹp, khen ngợi và động viên kịp thời
- HS quan sát mẫu chữ
- HS nêu nhận xét về chiều cao con chữ, khoảng cách con chữ và chữ
- HS nhắc lại qui trình kẻ, cắt, dán chữ “ Vui vẻ”
- Lớp nhận xét 
- HS theo dõi
 HS thực hành cắt, dãn chữ “ Vui vẻ” chia thành từng nhóm để làm cho dễ, kẻ các chữ V, U, I, V, E
- Các nhóm trưng bày sản phẩm
- Nhận xét các nhóm khác
3. Củng cố dặn dò (5p)
- Củng cố lại nội dung bài.
- Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
- Nhận xét tiết học
SINH HOẠT TUẦN 18
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được ưu, khuyết điểm trong tuần để có hướng phát huy và khắc phục.
- Phương hương hoạt động tuần 19
- Biện pháp thực hiện
II. Nội dung sinh hoạt: 
1.Nhận xét mọi hoạt động tuần.
* Phẩm chất, năng lực:
- Các con ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè.
- Không nói tục, chửi bậy
- Chăm học, tích cực tham gia các hoạt động.
- Có ý thức tốt trong học tập: có tương đối đầy dủ đồ dùng học tập. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Kiề+9u, Nhung, Yến, Phong
- Ý thức giữ gìn sách vở, ĐDHT tương đối tốt.
- Bên cạnh đó còn một số bạn chưa chịu khó học tâp, còn mất trật tự như: Phi Cầm, Phương, Thủy, Hà, Hằng, My.
* Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ nhiệt tình các buổi vệ sinh trường lớp; chăm sóc cây xanh.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, gọn gàng. 
2. Phương hướng hoạt động tuần sau.
- Thi đua học tập dành nhiều thành tích cao. 
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TẬP CHƠI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I. MỤC TIÊU: 	
Sau hoạt động, HS có khả năng: 
- Tham gia các trò chơi dân gian do lớp tổ chức.
- Tích cực, hồ hởi chơi các trò chơi dân gian.
II. CHUẨN BỊ:
- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Các bước sinh hoạt:
2.1. Nhận xét trong tuần 18
- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:
+Đi học chuyên cần:
+ Tác phong , đồng phục .
+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập 
+ Vệ sinh. 
 + GV nhận xét qua 1 tuần học:
* Tuyên dương:
 - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.
* Nhắc nhở: 
- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.
2.2.Phương hướng tuần 19
- Thực hiện dạy tuần 19, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện.
- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP.
- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. 
2.3. Tập chơi các trò chơi dân gian
 - GV hướng dẫn các HS chia sẻ theo tổ, nhóm với một số nội dung:
+ Em hãy kể tên một vài trò chơi dân gian mà em biết. 
+ Ở quê mình các em thường chơi các trò chơi dân gian nào? 
+ Em hãy nêu cách chơi một trò chơi dân gian mà em biết.
- Tập chơi trò chơi dân gian:
+ GV giới thiệu cách chơi, luật chơi các trò chơi: Lặc lò cò, Ô ăn quan, Bịt mắt bắt dê. 
+ GV chia lớp thành một vài nhóm. 
+ Các nhóm thực hành luân phiên chơi các trò chơi dân gian.
- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các hoạt động của ban mình tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần.
+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi 
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- HS chia sẻ trong tổ các trò chơi dân gian theo gợi ý của GV.
+ HS lắng nghe
+ Chia theo bàn
+ Chơi trò chơi theo hướng dẫn.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_3_tuan_18_nam_hoc_2020_2021.doc