Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019

Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019

Gọi HS đọc bài Cô giáo tí hon và trả lời câu hỏi

+ Những cử chỉ nào của cô giáo làm bé thích thú?

- Nhận xét, đánh giá.

B. Hoạt động dạy học:

1. Khám phá:

- Giới thiệu chủ điểm.

- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.

2. Kết nối:

2.1. Luyện đọc:

- Đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc.

- Hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp câu và luyện đọc từ khó.

- Chia đoạn, HD đọc từng đoạn trước lớp kết hợp HD đọc những câu văn dài.

- HD giải nghĩa từ và đọc chú giải.

- Đọc từng đoạn trong nhóm

- Các nhóm đọc báo cáo trước lớp.

- Nhận xét. tuyên dương.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài

2.2. Tìm hiểu bài:

+ Cho HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi:

- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như¬ thế nào?

+ Đoạn 2: Mời 1HS đọc to trước lớp:

- Vì sao Lan dỗi mẹ?

 

docx 180 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Ngày soạn: 8/9/2018
Ngày giảng: Buổi sáng thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Chào cờ 
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Tiết 2: Toán 
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu
- Tính được độ dài đường gấp khúc về tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Học sinh năng khiếu làm được bài tập 4.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát, ...
- Phương tiện: Bảng con, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
- Áp dụng tính chu vi hình tam giác ABC có cạnh AB = 32cm, BC = 45cm, CA = 34cm.
- Nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Trong giờ học hôm nay sẽ giúp các em biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật. 
2. Thực hành:
Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
a) Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Theo dõi, HD thêm cho HS dưới lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
- Chốt: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào ? 
b) Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Nhận xét, chữa bài.
- Chốt: Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm như thế nào ?
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc bài tập. 
- Yêu cầu HS tự dùng thước thẳng đo độ dài các đoạn thẳng và làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Chốt: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Cho HS quan sát và nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 4: 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét bài của HS
C. Kết luận:
- Chốt nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học. 
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp
- HS đọc thầm đề bài. 
- 2 HS làm bảng phụ + lớp làm vào vở 
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm) 
 Đáp số: 86cm
- Tính tổng độ dài đường gấp khúc đó.
- 3 em làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở.
Bài giải
Chu vi hình tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86(cm)
 Đáp số: 86cm
- 1 HS đọc
- HS quan sát hình trong SGK, làm bài vào vở, 2HS làm bảng nhóm
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10(cm)
 Đáp số: 10cm
- Nêu yêu cầu BT
- Quan sát vào hình vẽ và nêu miệng.
+ Có 5 hình vuông 
+ Có 6 hình tam giác.
- HS tự làm bài vào vở
Tiết 3+4: Tập đọc - kể chuyện
CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu
A. Tập đọc:
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4) 
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Trải nghiệm, trình bày ý kiến cá nhân.
- Phương tiện: Tranh minh hoạ bài học. 
+ Giấy khổ to viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5’
2’
20’
13’
15’
20’
 5’
Tiết 1:
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Cô giáo tí hon và trả lời câu hỏi
+ Những cử chỉ nào của cô giáo làm bé thích thú?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Giới thiệu chủ điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2. Kết nối: 
2.1. Luyện đọc: 
- Đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp câu và luyện đọc từ khó.
- Chia đoạn, HD đọc từng đoạn trước lớp kết hợp HD đọc những câu văn dài. 
- HD giải nghĩa từ và đọc chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Các nhóm đọc báo cáo trước lớp.
- Nhận xét. tuyên dương.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
2.2. Tìm hiểu bài:
+ Cho HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi:
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
+ Đoạn 2: Mời 1HS đọc to trước lớp:
- Vì sao Lan dỗi mẹ? 
- Nhận xét, tuyên dương
+ Gọi HS đọc đoạn 3
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
+ Cho cả lớp đọc thầm đoạn 4:
- Vì sao Lan ân hận?
- Tìm một tên khác cho truyện?
- Các em có bao giờ đòi mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng không?
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Nhận xét, chốt nội dung
Tiết 2
3. Thực hành:
3.1. Luyện đọc lại:
- Gọi 4HS nối tiếp đọc lại toàn bài
- Kiểm tra, nhận xét, tuyên dương.
- Chia nhóm, y/c luyện đọc phân vai
- Gọi các nhóm thi đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương.
3.2. Kể chuyện:
1. Nhiệm vụ: Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, kể từng đoạn câu chuyện: Chiếc áo len theo lời của Lan.
2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
a) Giúp HS nắm được nhiệm vụ 
- Giải thích:
+ Kể theo gợi ý: Gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện.
+ Kể theo lời của Lan: Kể theo cách nhập vai không giống y nguyên văn bản.
b) Kể mẫu đoạn 1:
- Mở bảng phụ viết sẵn gợi ý.
c) Từng cặp HS tập kể 
d) HS thi kể trước lớp 
- Nhận xét, đánh giá
C. Kết luận:
- Chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. 
- 2HS đọc bài “Cô giáo tí hon” và trả lời câu hỏi.
- Quan sát, theo dõi tranh trong SGK.
- Chú ý nghe
- Đọc tiếp nối từng câu + luyện đọc đúng từ khó.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn 
+ Luyện đọc câu dài.
- Giải nghĩa từ: lạnh buốt; bối rối và đọc chú giải.
- Học sinh đọc theo nhóm 4.
- Đại diện vài nhóm đọc bài trước lớp
- HS đọc bài trước lớp.
+ Đọc thầm đoạn1:
- Áo màu vàng, có dây đeo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm.
+ 1HS đọc đoạn 2 + lớp đọc thầm.
- Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy được.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Mẹ dành hết số tiền mua áo cho em Lan con không cần thêm áo ...
+ Lớp đọc thầm đoạn 4:
- HS thảo luận nhóm - phát biểu.
- Mẹ và 2 con; Cô bé ngoan...
- Liên hệ bản thân
- Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau.
- Vài HS nhắc lại
- HS nối tiếp đọc bài
- HS nhận vai thi đọc lại truyện
(nhóm 6)
- Lớp nhận xét - bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- 1HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK. Lớp đọc thầm theo
- 1HS đọc 3 gợi ý kể mẫu theo đoạn. 1HS kể theo lời bạn Lan.
- Tiếp nối nhau nhìn gợi ý nhập vai nhân vật Lan.
- Nối tiếp nhau thi kể đoạn 1, 2, 3, 4
- Lớp bình chọn
Buổi chiều
Tiết 2: Ôn toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh tính được độ dài đường gấp khúc về tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. HS năng khiếu làm được bài tập 4.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: Bảng con, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Trong giờ học hôm nay sẽ ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật. 
2. Thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc đầu bài.
a) Yêu cầu HS quan sát hình SGK và nêu cách tính. 
- Theo dõi, HD thêm cho HS dưới lớp.
- Nhận xét, chữa bài. 
b) Yêu cầu HS nêu độ dài từng đoạn thẳng trong hình. 
- Y/c HS làm bài tập
- Chốt: Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm như thế nào?
Bài 2: 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 
- Yêu cầu HS dùng thước thẳng đo độ dài các đoạn thẳng.
- Cho 1HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Cho HS quan sát và nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 4: Tính Chu vi hình chữ nhật có độ dài như hình vẽ sau:
 A 32 cm B
 22cm 22cm
 C 32cm D
- Nhận xét bài của HS
C. Kết luận:
- Chốt nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học. 
- HS đọc bài tập 
- HS nêu cách tính 
- 1 HS lên bảng giải + lớp làm vào vở 
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm) 
 Đáp số: 86cm
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình trong SGK, làm bài vào vở, 1HS làm bảng nhóm
 Bài giải
Chu vi hình tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86(cm)
 Đáp số: 86cm
- Nêu yêu cầu BT
- Quan sát hình vẽ sau đó dùng thước thẳng để đo độ dài các đoạn thẳng.
- HS tính chu vi hình chữ nhật vào vở.
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10(cm)
 Đáp số: 10cm
- Nêu yêu cầu BT
- Quan sát vào hình vẽ và nêu miệng.
+ Có 5 hình vuông 
+ Có 6 hình tam giác.
- Học sinh năng khiếu tự làm bài
Tiết 3: Ôn tiếng Việt
CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
- HS năng khiếu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: SGK
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5’
32’
 3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Cô giáo tí hon và trả lời câu hỏi
+ Những cử chỉ nào của cô giáo làm bé thích thú?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Giới thiệu chủ điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2. Kết nối: 
2.1. Luyện đọc: 
- Đọc toàn bài, nêu cách đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp câu và luyện đọc từ khó.
- Chia đoạn, HD đọc từng đoạn trước lớp kết hợp HD đọc những câu văn dài. 
- HD giải nghĩa từ và đọc chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Các nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét. tuyên dương.
2.2. Tìm hiểu bài:
+ Cho HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi:
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
+ Đoạn 2: Mời 1HS đọc to trước lớp:
- Vì sao Lan dỗi mẹ? 
- Nhận xét, tuyên dương
+ Gọi HS đọc đoạn 3
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
+ Cho cả lớp đọc thầm đoạn 4:
- Vì sao Lan ân hận?
- Tìm một tên khác cho truyện?
- Các em có bao giờ đòi mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng không?
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Nhận xét, chốt nội dung
3. Thực hành:
3.1. Luyện đọc lại:
- Gọi 4HS nối tiếp đọc lại toàn bài
- Kiểm tra, nhận xét, tuyên dương.
- Chia nhóm, y/c luyện đọc phân vai
- Gọi các nhóm thi đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS năng khiếu luyện đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
C. Kết luận:
- Chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. 
- 2HS đọc bài “Cô giáo tí hon” và trả lời câu hỏi.
- Quan sát, theo dõi tranh trong SGK.
- Chú ý nghe
- Đọc tiếp nối từng câu + luyện đọc đúng từ khó.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn 
+ Luyện đọc câu dài.
- Giải nghĩa từ: lạnh buốt; bối rối và đọc chú giải.
- Học sinh đọc theo ... của một số và vận dụng vào giải toán.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A. Mở đầu:
- Kiểm tra bài cũ 
- Nêu quy tắc giảm đi một số lần? 
+ Giảm 2 lần các số sau: 16; 18; 24.
- Nhận xét, tuyên dương.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: 
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài.
2. Thực hành:
 Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS nhẩm bài, nêu miệng kết quả
- Cho HS làm bài vào vở 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
+ Bài tập cho biết gì?
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 3: Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Quan sát HS làm - gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, chữa bài và chốt KT.
Bài 4: Nêu yêu cầu BT: Một thùng có 28 kg gạo, sau khi dùng số gạo giảm đi 7 lần. Hỏi trong thùng đó còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
- HS làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận:
- Đánh giá tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu
- 1 HS lên bảng
- Lớp nhận xét
- Nghe, ghi đầu bài.
- Đọc y/c bài tập
- Các số đã cho
- Giảm số đã cho 2 lần, 7 lần
- Làm bài vào vở, 2HS lên bảng
Số đã cho
28
14
42
0
Giảm 2 lần 
14
7
21
0
Giảm 7 lần
4
2
6
0
- Vài HS đọc yêu cầu bài tập 
- Nêu lại cách làm.
- Làm nháp - nêu miệng kết quả 
+ 3 gấp 6 lần bằng 18; 18 giảm 2 lần bằng 9.
+ 35 giảm 7 lần bằng 5; 5 gấp 6 lần bằng 30.
+ 5 gấp 8 lần bằng 40; 40 giảm 4 lần bằng 10.
+ 18 giảm 6 lần bằng 3; 3 gấp 5 lần bằng 15.
- HS nêu lại yêu cầu BT
- 1HS làm bảng nhóm, dưới lớp làm bài vào vở:
42
7
6
 gấp 6 lần giảm 7 lần
 gấp 5 lần giảm 5 lần20
4
4
- HS đọc đề bài và tự làm bài
Bài giải
trong thùng đó còn lại số ki-lô-gam gạo là:
27: 7 = 4 (kg)
 Đáp số: 4kg gạo
Ngày soạn: 17/10/2018
Ngày giảng: Buổi sáng thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. 
- Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số. HS năng khiếu làm được bài tập 4.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A. Mở đầu: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu quy tắc tìm số chia?	
- Nhận xét, tuyên dương.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: 
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
2. Thực hành 
Bài tập 1: Tìm x
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
+ Gọi HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con 
- Nhận xét, chữa bài.
+ Bài tập đã vân dụng kiến thức nào?
Bài 2: Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
- HD làm ý (b)
 - Cho HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng 
- Nhận xét, chốt bài.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán.
- 1HS làm bảng nhóm
- Nhận xét, chữa bài. 
- Để làm được bài tập chúng ta đã vận dụng kiến thức nào?
Bài 4: (HS năng khiếu nêu miệng)
- Gọi HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Kết luận: 
- Nhắc lại nội dung bài học
- Về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu
- Nghe ghi đầu bài.
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Vài HS nêu
- Làm bảng con
x + 12 = 36 x × 6 = 30
 x = 36 - 12 x = 30 : 6
 x = 24 x = 5
- HS nêu
- Nêu yêu cầu bài tập. 
- Làm bài vào bảng con.
b) 3HS lên bảng thực hiện
- Nêu yêu cầu bài tập.
- 2HS phân tích bài toán.
- Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm
Bài giải
Trong thùng còn lại số lít là:
36 : 3 = 12 (l)
 Đáp số: 12 l dầu.
- Nêu: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Nêu yêu cầu và làm bài tập vào vở.
Tiết 3: Tập làm văn
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I. Mục tiêu
- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1).
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) bài tập 2.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: SGK
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A. Mở đầu:
- Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn.
+ Nêu tính khôi hài của câu chuyện ? 
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: GTB, ghi đầu bài.
2. Thực hành:
 Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Nhắc HS: SGK gợi ý cho các em 4 câu hỏi để kể về một người hàng xóm. Em có thể kể khoảng 5 câu sát theo những gợi ý đó. Cũng có thể kể kĩ hơn, với nhiều câu hơn.
- Gọi 1HS kể mẫu trước lớp.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Cho HS kể theo cặp. 
- Gọi học sinh thi kể trước lớp.
- Nhận xét chung, tuyên dương.
Bài tập 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cho HS viết bài
- Gọi HS đọc bài viết trước lớp.
- Nhận xét, kết luận.
C. Kết luận:
- Chốt nội dung bài học. 
- Nhận xét giờ học.
- 2HS kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Nghe GV giới thiệu
- 1HS đọc yêu cầu BT + gợi ý
- Kể về người hàng xóm mà em yêu quý.
- 1HS kể mẫu 1-2 câu.
- Dựa vào gợi ý và kể trong cặp
- 3- 4HS thi kể trước lớp
- 2HS nêu yêu cầu BT
- Viết bài vào vở
- 5-7 em đọc bài
- Lắng nghe, nghi nhớ
Tiết 4: Sinh hoạt
SINH HOẠT TUẦN 8
1. Hội đồng tự quản tổ chức sinh hoạt theo nhóm, nhận xét trước lớp.
2. Giáo viên nhận xét:
3. Phương hướng hoạt động tuần 9:
- Ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp có chất lượng. Ôn tập giữa học kỳ I. 
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân.
- Đăng kí giờ học tốt.
- Phát huy nhóm học tập, đôi bạn cùng tiến.
- Tiếp tục thi đua học tập lấy thành tích chào mừng Ngày 20/11 
- Thường xuyên luyện viết chữ đẹp.
..
TUẦN 9
Ngày soạn: 20/10/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018
Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Tiết 2: Toán 
I. Mục tiêu
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát, ...
- Phương tiện: 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Tiết 3+4: Tập đọc - kể chuyện
I. Mục tiêu
A. Tập đọc:
B. Kể chuyện:

II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát, thảo luận,
- Phương tiện: 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Buổi chiều
Tiết 2: Ôn toán
I. Mục tiêu
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Tiết 3: Ôn tiếng Việt
I. Mục tiêu
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ngày soạn: //2018
Ngày giảng: Buổi sáng thứ ba ngày tháng năm 2018
Tiết 1: Toán
I. Mục tiêu
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Tiết 2: Chính tả (Nghe-viết)
I. Mục tiêu
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Tiết 4: Tự nhiên và Xã hội
I. Mục tiêu
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Buổi chiều 
Tiết 1 : Ôn tiếng Việt
I. Mục tiêu
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Tiết 3: Ôn toán
I. Mục tiêu
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ngày soạn: //2018
Ngày giảng: Buổi sáng thứ tư ngày tháng năm 2018
Tiết 1: Toán
I. Mục tiêu
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Tiết 2: Tập đọc
I. Mục tiêu
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Tiết 3: Luyện từ và câu
I. Mục tiêu
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Tiết 4: Tự nhiên và Xã hội
I. Mục tiêu
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ngày soạn: //2018
Ngày giảng: Buổi sáng thứ năm ngày tháng năm 2018
Tiết 1: Toán
I. Mục tiêu
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Tiết 3: Tập viết
I. Mục tiêu
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Tiết 4: Chính tả (Nghe-viết)
I. Mục tiêu
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Buổi chiều 
Tiết 3: Ôn toán
I. Mục tiêu
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ngày soạn: //2018
Ngày giảng: Buổi sáng thứ sáu ngày tháng năm 2018
Tiết 2: Toán
I. Mục tiêu
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Tiết 3: Tập làm văn
I. Mục tiêu
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, quan sát,...
- Phương tiện: 
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Tiết 4: Sinh hoạt
..

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2018_2019.docx