Tập đọc
- Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- GV đọc toàn bài một lần, giọng hơi nhanh với giọng các nhân vật:
- Yêu cầu mỗi em đọc một câu đến hết
- Khi hs sai ở từ nào, gv kết hợp sửa sai cho hs luôn.
? Bài chia làm mấy đoạn ?
- Y/c hs đọc theo đoạn
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
? Con hiểu thế nào là nứa tép ?
? Hình ô quả trám là hình ntn ?
? Thủ lĩnh là người như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
- Giới thiệu đoạn khó đọc
? Con biết gì về hoa mười giờ ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
? Con hiểu thế nào là nghiêm giọng ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4
? Con hiểu thế nào là quả quyết?
- Gv chia nhóm 2, y/c hs luyện đọc
- Gv theo dõi uốn nắn
- Y/c hs đọc đồng thanh đoạn 4.
* Đoạn 1
? Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì? ở đâu?
* Đoạn 2
? Viên tướng ra lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay địch?
? Khi đó chú lính nhỏ đã làm gì?
? Vì sao chú làm như vậy?
? Việc leo rào của các bạn đã gây ra hậu quả gì?
TUẦN 5 Ngày soạn: ngày 3 tháng 10 năm 2020 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2020 CHÀO CỜ ================================ TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 9: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (Tr. 38) (GDKNS+BVMT) I. Mục tiêu: * Tập đọc: - Đọc đúng một số từ do phương ngữ: ô quả trám, thủ lĩnh, tướng sĩ, buồn bã - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; - Hiểu nội dung câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ) * Kể chuyện: - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa * GDKNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân Ra quyết định Đảm nhận trách nhiệm *GDBVMT: - Chi tiết: Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn. GD: có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Sgk – bảng lớp ghi nội dung câu khó đọc - HS: Sgk – vở ghi III. Phương pháp: - Đàm thoại – phân tích ngôn ngữ - nhóm - Kĩ thuật dạy học: Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm IV. Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (4’) - HS hát bài: Chú bộ đội - Lớp hát B. Dạy bài mới ( 76’) Tập đọc 1. GT bài ( 1’) - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK. 2. Luyện đọc (30’) a) Đọc mẫu. - GV đọc toàn bài một lần, giọng hơi nhanh với giọng các nhân vật: - Nghe và theo dõi b) Đọc câu. - Yêu cầu mỗi em đọc một câu đến hết - Hs đọc nối tiếp câu - Khi hs sai ở từ nào, gv kết hợp sửa sai cho hs luôn. c) Đọc đoạn. ? Bài chia làm mấy đoạn ? - Y/c hs đọc theo đoạn - 4 đoạn - 4 hs đọc - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 ? Con hiểu thế nào là nứa tép ? ? Hình ô quả trám là hình ntn ? ? Thủ lĩnh là người như thế nào? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 - Giới thiệu đoạn khó đọc ? Con biết gì về hoa mười giờ ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 ? Con hiểu thế nào là nghiêm giọng ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 ? Con hiểu thế nào là quả quyết? - 1 HS đọc - Nữa tép là nứa nhỏ - Ô quả trám là ô . - Thủ lĩnh là người đứng đầu - 1 HS đọc - Hoa mười giờ là loài hoa nhỏ thường nở khoảng mười giờ - 1 HS đọc - Nghiêm giọng là nói bằng giọng nghiêm khắc - 1 HS đọc - Quả quyết là dứt khoát . d) Đọc trong nhóm. - Gv chia nhóm 2, y/c hs luyện đọc - Hđ nhóm 2 - Gv theo dõi uốn nắn e) Đọc đồng thanh - Y/c hs đọc đồng thanh đoạn 4. - Đọc đòng thanh đoạn 4 3. Tìm hiểu bài ( 10) * Đoạn 1 - Hs đọc thầm 1. ? Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì? ở đâu? - Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường * Đoạn 2 - Hs đọc thầm đoạn 2 ? Viên tướng ra lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay địch? ? Khi đó chú lính nhỏ đã làm gì? ? Vì sao chú làm như vậy? ? Việc leo rào của các bạn đã gây ra hậu quả gì? * Đoạn 3 - Viên tướng ra lệnh treo qua hàng rào để bắt sống nó - Chú quyết định không leo qua hàng rào . - Vì chú sợ làm hỏng hàng rào của trường - Hàng rào bị đổ, tướng sĩ ngã đè lên - Hs đọc thầm đoạn 3. ? Thầy giáo mong chờ điều gì ở HS trong lớp? ? Khi bị thầy nhắc nhở chú lính nhỏ dũng cảm như thế nào? ? Vì sao chú lính run lên khi thầy giáo hỏi? * Đoạn 4 - Thầy mong HS của mình dũng cảm nhận lỗi - Run lên vì sợ - Vì chú quá hối hận; GDBVMT 4. Luyện đọc lại (10’) ? Chú lính nhỏ đã nói điều gì với viên tướng khi ra khỏi lớp? ? Chú làm gì khi viên tướng ra lệnh “ Về thôi!”? ? Lúc đó, thái độ của viên tướng và mấy người lính như thế nào? ? Ai là người dũng cảm trong chuyện này? Vì sao? ? Em học được bài học gì từ chú lính nhỏ trong bài? * Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. - GV chốt lại ý nghĩa bài, ghi bảng - Đọc mẫu lần 2 - Đọc bài theo đoạn và đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các lời các nhân vật. ? Bài có mấy lời nhân vật? - Tổ chức đọc trong nhóm - Tổ chức đọc trước lớp. - Nhận xét- đánh giá 1 HS đọc - Chú lính khẽ nói: “Ra vườn đi”. - Chú nói: “ Nhưng như vậy là hèn”.. - Mọi người sững lại nhìn chú . - Chú lính chui qua hàng rào là người dũng cảm . - Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi - HS nhắc lại nội dung ý nghĩa - Lắng nghe - 4 lời nhân vật - 2 nhóm thi đọc - Hoạt động nhóm 2 - 2 nhóm đọc trước lớp ? Toàn bộ câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? - Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi Kể chuyện ( 20’ ) a ) Gv nêu nhiệm vụ - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Hs đọc câu y/c. b ) Hd hs kể từng - Hd kể đoạn 1 đoạn - Gv kể mẫu đoạn 1. - Nghe - Gọi một hs kể lại đoạn 1 - 2 hs kể - Các đoan tiếp theo yêu cầu học sinh kể dựa vào tranh minh họa - Nêu nội dung từng bức tranh c ) Kể truyện theo đoạn trong nhóm. - Gv chia nhóm 2, y/c hs kể truyện trong nhóm - Hđ nhóm 2 - Gv theo dõi giúp đỡ d ) Kể trước lớp - Gv chọn 1 đoạn, cho các nhóm thi kể. - Đại điện 3 nhóm thi kể - Nhận xét- tuyên dương C. Củng cố – dặn dò (5’) ? Câu chuyện trên giúp em hiểu được điều gì? - Chốt ý toàn bài - Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. - Vn tập kể truyện nhiều lần, chuẩn bị cho bài sau. - Nhận xét tiết học =============================== TOÁN TIẾT 21: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ ) ( tr. 22 ) I. Mục tiêu: - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số. ( có nhớ ) - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. - Làm các BT 1 ( Cột 1,2,4); BT2, BT3 - Tích cực trong giờ học II. Đồ dùng dạy học: - GV: sgk - HS: sgk – vở ghi III. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. HĐcơ bản 1. Khởi động (5 phút): - Trò chơi: Xì điện thi đua đọc thuộc bảng nhân 6. - Tổng kết – Kết nối bài học. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút): * Mục tiêu: HS biết lµm tÝnh nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè (cã nhí). * Cách tiến hành: - HS tham gia chơi. - Lắng nghe. - Mở vở ghi bài. * Phép nhân: 26 x 3 - Viết lên bảng: 26 x 3 = ? - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. + Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đầu? - Yêu cầu lớp suy nghĩ để thực hiện phép tính. - GV nhắc lại cách thực hiện. * Phép nhân: 54 x 6. - HS tiến hành tương tự như phần a. + Em có nhận xét 2 tích của 2 phép nhân vừa thực hiện. *GVKL: Đây là 2 phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang chục nên cần lưu ý Và: khi nhân với số chục có kết quả lớn hơn 10 nên tích có 3 chữ số. B. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Vận dụng giải bài toán có một phép nhân. * Cách tiến hành: (Cá nhân - Cặp - Lớp) Bài 1 (cột 1, 2, 4): - Giáo viên nhận xét, chốt bài Bài 2: - Gv quan sát, giúp đỡ những đối tượng M1 - Đọc phép tính nhân. - Quan sát. - 1 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt ra giấy nháp. - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó mới tính đến hàng chục. - 1 HS đứng tại chỗ nêu cách tính của mình à giáo viên viết bảng. 26 X 3 78 + 6 x 3 = 18 viết 8 nhớ 1. + 3 x 2 = 6 thêm 1 bằng 7, viết 7. + Vậy 26 nhân 3 bằng 78. - Học sinh nghe. 54 X 6 324 + 6 x 4 = 24, viết 4 nhớ 2. + 6 x 5 = 30, thêm 2 bằng 32 viết 32. + Kết quả của phép nhân 26 x 3 = 78 (vì kết quả của số chục nhỏ hơn 10 nên tích có 2 chữ số). + Phép nhân 54 x 6 = 324. (Khi nhân với số chục có kết quả lớn hơn 10. Nên tích có 3 chữ số). - Học sinh nghe. - Học sinh đọc và làm bài cá nhân. - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp: 47 X 2 94 25 X 3 75 18 X 4 72 28 X 6 168 36 X 4 144 99 X 3 297 - HS làm cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Tóm tắt. 1 tấm: 35 m. 2 tấm: ? m. Bài giải. Cả hai tấm vải dài số mét là: 35 x 2 = 70 (m) Đáp số: 70 m. Bài 3: + Vì sao tìm X trong phép tính này em lại làm tính nhân? + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào? - HS làm cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: x : 6 = 12 x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 92 - Vì X là số bị chia nên muốn tìm X ta lấy thương nhân với số chia. - Muốn tìm số bị chia ta lấy số thương nhân với số chia. C. HĐ ứng dụng (5 phút) - HĐ sáng tạo - Giáo viên đưa ra bài tập có sử dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 2 - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. ================================= Ngày soạn: ngày 3 tháng 10 năm 2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 6 tháng 10 năm 2020 SÁNG TOÁN TIẾT 22: LUYỆN TẬP ( tr. 23 ) I. Mục tiêu: - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) - Biết xem đồng hồ chính xác đén 5 phút. - Làm được các BT:1, BT2 (a,b), 3, 4 + - Tích cực trong giờ học II. Đồ dùng dạy – học:: - GV : Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, kim chỉ phút - HS : sgk – vbt. III. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. HĐ cơ bản. 1. Khởi động (4 phút): - Trò chơi: Đố bạn biết: Giáo viên đưa ra bài tập để học sinh tìm kết quả: 37 x 2; x : 7 = 15. + Nêu cách thực hiện phép nhân 37 x 2? + Nêu cách tìm Số bị chia chưa biết? - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. B. HĐ thực hành (28 phút): * Mục tiêu: Củng cố phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. * Cách tiến hành: - HS tham gia chơi. - HS trả lời. - Lắng nghe. Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện phép tính của mình. *GV củng cố về cách thực hiện phép nhân có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Bài 2 (a, b): (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) + Khi đặt tính cần chú ý điều gì? + Thực hiện tính từ đâu? Bài 3a: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) ... a em với gia đình như thế nào? - Yc hs khá kể mẫu - Y/ C HS tập kể trong nhóm 2 - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Cho các nhóm thi kể - Nhận xét đánh giá - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - 2 HS kể - Nhận xét - Lắng nghe - Nhắc lại đầu bài - 3 HS đọc yêu cầu của bài. - Chú ý theo dõi - Lắng nghe - Hs kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ. - Đại diện mỗi nhóm thi kể: VD: nhà tớ chỉ có 4 người: bố mẹ tớ, tớ và em gái 5 tuổi. Bố mẹ tớ hiền lắm. bố tớ làm nương, bố chẳng lúc nào ngơi tay. Mẹ tớ cũng làm nương, những lúc nhàn rỗi mẹ khâu và vá quần áo. Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẻ. - Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn những người kể tốt nhất: kể đúng yêu cầu của bài, lưu loát chân thật. - Chú ý lắng nghe =============================== THỦ CÔNG TIẾT 5: GẤP, CẮT NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. - Giáo dục hs yêu thích sản phẩm mình làm ra. II. Đồ dùng: - GV: + Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công + Giấy thủ công, giấy nháp, kéo, hồ dán, bút chì,... + Tranh qui trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng - HS :+ Giấy thủ công màu đỏ, vàng + Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,.... III. Phương pháp: - Qs - vđ - ltth. IV. Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ ( 2’ ) - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS B. Bài mới 1. GT bài (1’) - Trực tiếp - Nghe 2. Nội dung Hoạt động 1 *Quan sát nhận xét mẫu Hoạt động 2 Hướng dẫn mẫu Hoạt động 3 Thực hành - Cho HS quan sát mẫu lá cờ đỏ sao vàng, yêu cầu HS nhận xét: ? Nêu cấu tạo của lá cờ đỏ sao vàng? ? Nhận xét ngôi sao vàng? ? Vị trí ngôi sao như thế nào? ? Nhận xét độ dài, chiều dài, chiều rộng, kích thước ngôi sao? ? Nêu ý hiểu về lá cờ đỏ sao vàng? ? Vật liệu làm cờ thật bằng gì? - Giới thiệu: Trong thực tế, cờ đỏ sao vàng được làm theo nhiều kích thước khác nhau. Tuỳ theo mục đích, yêu cầu sử dụng có thể làm lá cờ bằng vật liệu, kích cỡ phù hợp - GV vừa gấp vừa nêu cách gấp - B1: Gấp giấy để dán ngôi sao - B2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh - B3: Dán ngôi sao vào tờ giấy màu đỏ hình chữ nhật để được lá cờ - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước - Tổ chức cho HS thực hành nháp - GV giúp đỡ những HS còn yếu - HS quan sát mẫu, nhận xét và TLCH: - Lá cờ đỏ sao vàng có hình chức nhật, nền màu đỏ,. - Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau - Ngôi sao được dán ở chính giữa hình chữ nhật, màu đỏ,. - Chiều rộng bằng 2/3 chiều dài, .. - Là lá quốc kì của nước Việt Nam, mọi người dân Việt Nam đều tự hào.. - Làm bằng vải hoặc giấy màu - Nghe giới thiệu - HS theo dõi, quan sát - HS nêu 3 bước của gấp, cắt, dán lá cờ - HS thực hành C. Củng cố dặn dò (5’) ? Hôm nay học bài gi? ? Nêu lai các bước thực hiện - Củng cố lại toàn bài. - Chuẩn bị bài sau thực hành. - Nhận xét tiết học: - Gồm 3 bước. ÂM NHẠC TIẾT 5: Học hát bài : Đếm Sao (Trang 8) Nhạc và lời: Văn Chung I. Mục tiêu: - Học sinh biết: + Hát theo giai điệu và lời ca + Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - GDHS về tình yêu thiên nhiên và biết bảo vệ thiên nhiên II. Đồ dung dạy học: 1. Giáo viên: Giáo án, thanh phách, SGK 2. Học sinh: Thanh phách, SGK III. Phương pháp - Hình thức dạy học: 1. Phương pháp: Truyền đạt, ôn luyện, hỏi đáp 2. Hình thức: Tập thể, nhóm, cá nhân IV. Các hoạt động dạy - Học chủ: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: (5p) - Cho hs chơi trò chơi Đếm sao: Các em hãy cùng đếm sao từ 1 đến 20 (Ví dụ: 1 ông sao, 2 sao) - GT bài mới: Buổi tối mùa hè, các bạn nhỏ ở thôn quê thường trải chiếu ra thềm nhà ngồi đón gió mát và đếm sao trên bầu trời. Giờ học hôm nay cô và các em sẽ học bài hát Đếm sao của nhạc sĩ Văn Chung để biết các bạn ấy đếm sao như thế nào nhé. - GV ghi bảng - Mục tiêu của tiết học 2. Hình thành kiến thức: (13p) - GV cho HS luyện thanh. - GV cho HS nghe bài hát mẫu - Cảm nhận của em về bài hát ? - Đọc lời ca và chia thành 4 câu hát: 1. Một ông sao sáng, hai ông sáng sao 2. Ba ông sao sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng 3. Bốn ông sáng sao, kìa năm ông sao sáng 4. Kìa sáu ông sáng sao. Trên trời cao - Dạy hát từng câu theo nối móc xích: - GV hát mẫu câu 1, cho HS hát nhẩm và hát thành tiếng. - HD ngân đủ số phách ở mỗi câu hát và chú ý sửa sai cho HS - Các câu hát sau dạy tương tự và ghép các câu hát cho đến hết bài - Cho HS hát hoàn chỉnh cả bài vài lần để thuộc lời ca, giai điệu. - Nhận xét, đánh giá - HDHS hát và gõ đệm theo phách Một ông sao sáng hai ông sáng sao.. x x x x- x x- x x B. Hoạt động thực hành : (15p) - GV y/c N4 lên hát nối tiếp + N1: Hát câu 1 + N2: Hát câu 2 + N3: Hát câu 3 + N4: Hát câu 4 - HSNX - GV nhận xét, đánh giá - Yêu cầu Tổ hát và gõ đệm vài lần. - Quan sát, sửa sai cho HS - Gọi 1 em nhắc lại nội dung bài. - Bài hát Đếm sao do ai sáng tác? - Yêu cầu HS hát ôn lại bài hát: Đếm sao. + Ý nghĩa: Qua bài học GDHS yêu thiên nhiên và biết bảo vệ thiên nhiên. - Nhận xét tiết học C. Hoạt động ứng dụng :(2p) - Về nhà các em hãy hát bài hát cho người thân nghe. - Chuẩn bị một vài động tác phụ họa cho lời ca. - Ổn định lớp -HS chơi trò chơi - Nghe giới thiệu bài -HS nhắc lại mục tiêu - Cảm nhận - Nghe - HSTL - HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu - Hát từng câu theo HD của GV - Sửa sai - Thực hiện - Hát cả bài vài lần - Nghe - Quan sát và thực hiện - Từng N4 hát nối tiếp - Nhận xét - Nghe - Tổ thực hiện - Sửa sai - Thực hiện - Nhạc sĩ Văn Chung s.tác - Thực hiện - Nghe, ghi nhớ - Nghe =================================== ĐẠO ĐỨC TIẾT 5: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( tr. 9 – tiết 1) (GDKNS) I. Mục tiêu: - Kể đ ược một số việc mà học sinh lớp 3 có thể t ự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. * HS khá: - Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. - HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. * GDKNS: + Kĩ năng tư duy phê phán( Biết phê phánđánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu làm lấy việc của mình) + Kĩ năng ra quyết định, phù hợp trong các tình huóng thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình + Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của mình II. Đồ dùng dạy học: - GV: Vở bài tập đạo đức – giáo án - HS: Vở bài tập – Vở ghi III. Phương pháp: - Đàm thoại – giảng giải – luyện tập thực hành IV. Các hoạt động dạy học: ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5’) ? Em cảm thấy như thế nào khi thực hiện đúng lời hứa với người khác? - 2 hs nêu - Em cảm thấy rất vui - Nhận xét – đánh giá - Nhận xét B. Bài mới ( 31’) 1. GT bài ( 1’ ) - Trực tiếp. 2. Nội dung HĐ 1: Xử lí tình huống ( 5’) - Mục tiêu : Hs biét được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình - Gv nêu tình huống cho HS tìm cách giải quyết: Gặp bài toán khó Và loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được, thấy vậy An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép. Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó ? Con đã tự mình làm công việc của mình như thế nào - Nhận xét bổ sung - KL: Trong cuộc sống ai cũng có công việc của mình và mỗi người ai cũng phải tự làm lấy việc của mình. - 2-3 hs nêu cách giải quyết. - Hs nhận xét phân tích cách ứng xử đúng - Học sinh kể những việc mình đã tự làm. - Nghe 3 Thực hành HĐ 2: TL nhóm ( 10’ ) - Mục tiêu: HS biết được như thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần tự làm lấy việc của mình - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi - Ycầu học sinh đại diện nhóm trả lời theo ý hiểu. - GV cung cấp cho học sinh hiểu: - Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân. - Tự làm lấy việc cuả mình giúp cho em mau tiến bộ . - Các nhóm độc lập thảo luận - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Lắng nghe Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( 10’ ) - Mục tiêu : HS có kĩ nănggiải quyết các tình huống có liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình - Gv nêu tình huống: - Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc thi " Hái hoa dân chủ " tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi Dũng bảo Việt: Tớ khéo tay bạn để tớ làm , còn cậu giỏi toán cậu làm hộ tớ. Nếu em là Việt em có đồng ý không ? Vì sao - Học sinh suy nghĩ tìm cách giải quyết - Học sinh lần lượt nêu cách xử lý của mình hoặc có thể chơi trò chơi sắm vai. - Học sinh cả lớp có thể tranh luận nêu cách giải quyết khác. - Ví dụ: đề nghị bạn Dũng là sai. Hai bạn tự làm lấy việc của mình. Vì cứ làm hộ bạn như vậy thì không bao giờ bạn biết làm C. Củng cố,dặn dò( 5’) ? Hôm nay học bài gi? - Củng cố toàn nội dung bài - Về nhà sưu tầm những tấm gương biết tự làm lấy việc của mình. - Nhận xét tiết học - Nghe SINH HOẠT TUẦN 5 I. Mục tiêu: - Học sinh biết được ưu, khuyết điểm trong tuần để có hướng phát huy và khắc phục. - Phương hương hoạt động tuần 6 - Biện pháp thực hiện II. Nội dung sinh hoạt: 1.Nhận xét mọi hoạt động tuần. a. Ưu điểm: * Phẩm chất: - Đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè. - Không nói tục, chửi bậy - Trật tự trong lớp * Năng lưc: - Đa số các em có ý thức tự phục vụ. chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Chấp hành tốt nội quy trường lớp. - Một số em biết giữ gìn sách vở, dồ dùng học tập. * Môn học và hoạt động giáo dục: - Các em đi học đày đủ, đung giờ. - Hoàn hành nội dung môn học và hoạt động giáo dục. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Phong, Huyền, Nhung, Kiều, Phương, Huệ, Thư, b. Tồn tại: - Bên cạnh đó còn một số bạn chưa chịu khó học tâp, thường xuyên quên sách vở như: Quyền, Thủy, Hằng, Khiển - Mất trật tự trong giờ: Cầm, My, Dũng, Nguyên. 2. Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ nhiệt tình các buổi vệ sinh trường lớp. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, gọn gàng. * Phương hướng hoạt động tuần sau. - Thi đua nói lời hay, làm việc tốt. - Thi đua giành nhiều điểm hoa trong tuần. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Chăm sóc cây , vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Thể dục giữa giờ. - Hoàn thành các khoản đóng góp * Biện pháp thực hiện - GV đôn đốc nhắc nhở học sinh thực hiện thường xuyên. - Cán sự lớp nêu cao vai trò trách nhiệm. - Các thành viên có ý thức tự giác thực hiện.
Tài liệu đính kèm: