Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

- Y/c 4 hs nối tiếp nhau đọc bài “Cuộc họp của chữ viết”

- Nhận xét – xếp loại.

Tập đọc

- Y/c hs quan sát tranh ,gv giới thiệu bài qua tranh

- GV đọc diễn cảm toàn bài chú ý giọng nhân vật.

- Mỗi em đọc hai câu đến hết

- Theo dõi, sửa lỗi cho HS.

? Bài chia làm mấy đoạn ?

- Y/c hs đọc theo đoạn

- Nhận xét

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1

? Khăn mùi xoa là loại khăn như thế nào ?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2

? Viết lịa lịa là viết như thế nào ?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3

- Giới thiệu câu khó

? Ngắn ngủi là như thế nào ?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3

- Nhận xét cách đọc

- Gv chia nhóm, y/c hs luyện đọc

- Gv theo dõi, uốn nắn

- Cho hs thi đọc nối tiếp đoạn

- Lớp và gv nx

- Y/c hs đọc đồng thanh đoạn 4.

? Yêu cầu HS đọc bài

? Nhân vật xưng tôi trong chuyện này tên là gì?

? Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?

 

doc 37 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
 Ngày soạn : Ngày 11 tháng 10 năm 2020
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2020
CHÀO CỜ
==============================
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 11: BÀI TẬP LÀM VĂN ( Tr.26 )
 I. Mục tiêu:
* Tập đọc:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: đỡ mẹ, chẳng lẽ, Liu- xi- a, loay hoay, lia lịa, Cô- li- a...
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa một số từ trong bài: Khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủi,...
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói ( trả lời được các câu hỏi trong sgk) 
* Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các bức tranh( sgk) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
- GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
	 Ra quyết định
	 Đảm nhận trách nhiệm bản thân
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Sgk – bảng lớp ghi nội dung câu khó 
- HS: Sgk – vở ghi
III. Phương pháp:
- Đàm thoại – phân tích ngôn ngữ - nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm, thảo luận cặp đôi, trải nghiệm
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ( 4’)
- Y/c 4 hs nối tiếp nhau đọc bài “Cuộc họp của chữ viết”
- 4 hs đọc nối tiếp.
- Nhận xét – xếp loại.
II. Bài mới
Tập đọc
1. GT bài ( 1’)
- Y/c hs quan sát tranh ,gv giới thiệu bài qua tranh
- Hs qs tranh sgk
2. Hd luyện đọc (30’)
a) Đọc mẫu.
- GV đọc diễn cảm toàn bài chú ý giọng nhân vật.
- Nghe và theo dõi
b) Đọc câu.
- Mỗi em đọc hai câu đến hết
- Hs đọc nối tiếp câu, mỗi em hai câu.
- Theo dõi, sửa lỗi cho HS.
c) Đọc đoạn.
? Bài chia làm mấy đoạn ?
- Y/c hs đọc theo đoạn
- 4 đoạn
- 4 hs đọc(2lượt)
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
? Khăn mùi xoa là loại khăn như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
? Viết lịa lịa là viết như thế nào ? 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
- Giới thiệu câu khó 
? Ngắn ngủi là như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
- Nhận xét cách đọc
- 1hs đọc
- Khăn mùi xoa là loại khăn mỏng .
- 1hs đọc
- Viết lia lịa là viết rất nhanh vầ liên tục
- 1hs đọc
- HS ngắt nhịp và đọc
- Ngắn ngủi là rất ngắn 
- 1hs đọc
d) Đọc trong nhóm.
- Gv chia nhóm, y/c hs luyện đọc
- Hđ nhóm 
- Gv theo dõi, uốn nắn
e)Thi đọc
- Cho hs thi đọc nối tiếp đoạn
- 4 HS đọc 
- Lớp và gv nx 
g) Đọc đồng thanh
- Y/c hs đọc đồng thanh đoạn 4.
- Đồng thanh 2 lần
3.Tìm hiểu bài
(10’)
? Yêu cầu HS đọc bài
- 1hs đọc bài
- Lớp đọc thầm
? Nhân vật xưng tôi trong chuyện này tên là gì?
- Đó là Cô-li-a, bạn kể về bài tập làm văn của mình
? Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ
? Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn?
 -Yêu cầu hs đọc thầm đ3
? Thấy các bạn viết nhiều, Cô- li- a làm cách gì để bài viết dài ra?
- Yêu cầu hs đọc đ4
- Vì ở nhà mẹ thường làm việc.
- Hs đọc đoạn 3
- Cô-li-a nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm
- Hs đọc thầm đoạn 4.
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 2
? Vì sao mẹ bảo Cô-li- a giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên? ( yêu cầu hđ nhóm 2)
? Vì sao sau đó Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ?
- HD rút ra ý nghĩa:
- Bài học giúp ta hiểu điều gì?
- GV ghi bảng ý nghĩa
- TL nhóm 2:
- Vì bạn chưa bao giờ phải giặt quần áo, .
- Vì bạn đã nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn
- Lời nói phải đi đôi với việc làm.
- HS nhắc lại- đồng thanh
4. Luyện đọc lại
 ( 10’ )
- Đọc bài theo đoạn.
- Hdẫn học sinh đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” với lời người mẹ.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương
- Hoạt động nhóm 2
- 2 nhóm thi đọc
? Toàn bộ câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? 
+ Lời nói phải đi đôi với việc làm.
Kể chuyện
 ( 20’)
1. Gv nêu nhiệm vụ
- Nêu yêu cầu.
- 2 hs nhắc lại
2. Hd hs kể 
a) Sắp xếp lại thứ tự của tranh
? Nội dung từng bức tranh vẽ gi?
- Yêu cầu sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 
- Nhận xét- tuyên dương.
- HS quan sát 4 tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy đúng trình tự.
- GV kể mẫu: “ Một lần, cô giáo ra cho lớp của Cô-li-a một đề văn....”
- Lăng nghe 
c) Kể truyện theo đoạn trong nhóm.
- Gv chia nhóm , y/c hs kể truyện trong nhóm
- Hđ nhóm 
- Gv theo dõi giúp đỡ
d) Kể trước lớp
- Gv chọn 1 đoạn, cho các nhóm thi kể.
- Đại điện nhóm thi kể
- Lớp, gv nx, đánh giá.
III. Củng cố dặn dò ( 5’)
? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gi?
- Củng cố toàn nội dung bài
- Lời nói phải đi đôi với việc làm 
================================
TOÁN
TIẾT 26: LUYỆN TẬP ( tr. 26 )
I. Mục tiêu:
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. Làm các bài tập: 1, 2, 4 
- HSKG: BT5
- Tích cực trong giờ học
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Giáo án, SGK
- HS: Vở ghi, chuẩn bị bài
III. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. HĐ cơ bản
1. Khởi động (5 phút):
- Trò chơi: Truyền điện: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đưa ra bài tập về tìm một phần trong các phần bằng nhau của một số và đáp án tương ứng.
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
B. HĐ thực hành (25 phút):
* Mục tiêu: Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
* Cách tiến hành: (Cá nhân - Cặp Lớp)
Bài 1:
- Giáo viên nhận xét, chốt bài.
*GVKL: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Bài 2: 
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ những đối tượng M1.
- Giáo viên kết luận chung.
Bài 4: 
 *GVKL: Muốn tìm số ô vuông đã tô màu ta lấy tổng số ô vuông chia cho 5.
Bài 5: (HSKG)
- GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em.
C. HĐ ứng dụng (5 phút) 
- HĐ sáng tạo 
- Học sinh tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
- Học sinh làm bài cá nhân vào vở
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
của 12 cm là : 12 : 2 = 6 ( cm ) 
 của 18 kg là : 18 : 2 = 9 ( kg ) 
 của 10 l là : 10 : 2 = 5 ( l ) 
 của 24 m là : 24 : 6 = 4 ( m ) 
 của 30 giờ là : 30 : 6 = 5 ( giờ ) .

- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Giải:
Vân tặng bạn số bông hoa là :
30 : 6 = 5 (bông)
 Đáp số: 5 bông hoa
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Đã tô màu số ô vuông của hình 2 và hình 4.
- Học sinh tự làm rồi báo cáo sau khi hoàn thành.
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 2
- Thử tìm hiểu xem 1/2, 1/3, 1/4, 1/5 hoặc 1/6 số trang trên quyển vở toán của em xem là bao nhiêu trang.
===================================
 Ngày soạn : Ngày 11 tháng 10 năm 2020
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2020
SÁNG
TOÁN
TIẾT 27: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
 ( tr. 27 )
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia.)
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Làm các bài tập 1, 2 (a ), 3
- Tích cực trong giờ học
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : sgk – g/a.
- HS : sgk – vở ghi.
III. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. HĐ cơ bản
1. Khởi động (3 phút):
- Trò chơi: Điền đúng điền nhanh.
- Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút)
*Mục tiêu: Yêu cầu HS nắm được cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia.
*Cách tiến hành:
HD thực hiện phép chia 96 : 3 
- GV viết phép chia 96 : 3 lên bảng.
+ Đây là phép chia số có mấ y chữ số cho số có mấy chữ số? 
+ Ai thực hiện được phép chia này? 
- GV hướng dẫn: 
+ Đặt tính: 96 3 

+ Tính: 9 chia 3 được 3, viết 3 
 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0 
 Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2 
 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0 
Vậy 96 : 3 = 32 
*GVKL: về các bước thực hiện phép chia trên.
B. HĐ thực hành (15 phút):
Bài 1: 
- Giáo viên chốt đáp án.
Bài 2a: 
- Tổ chức cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên chốt kết quả.
Bài 3a: 
- GV nhận xét, đánh giá.
C. HĐ ứng dụng (2 phút)
-HĐ sáng tạo 
- HS tham gia chơi.
- Học sinh 1: Tìm của 12cm.
- Học sinh 2: Tìm của 24m.
- Lắng nghe.
- HS quan sát. 
- Là phép chia số có 2 chữ số (96) cho số có một chữ số (3).
- HS nêu. 
- HS làm vào nháp. 
- HS chú ý quan sát.
- Vài HS nêu lại cách chia và nêu miệng: 
96 : 3 = 32 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Học sinh làm bài cá nhân vào bảng con.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
48 4 84 2 
4 12 8 41 (...)
08 04
 8 4
 0 0
- HS nêu cách thực hiện phép tính của mình
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
 của 96 kg là: 69 : 3 = 23 (kg) 
 của 36 m là: 36 : 3 = 12 (m) 
- 2 em nhận xét
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp:
Giải:
Mẹ biếu bà số quả cam là:
36 : 3 = 12 (quả)
 Đáp số: 12 quả cam
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 3. Luyện tập thực hiện các phép tính có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Thử thực hiện phép chia các số có 3 chữa số cho số có 1 chữ số.
=================================
CHÍNH TẢ ( nghe – viết)
TIẾT 11: BÀI TẬP LÀM VĂN ( tr. 48)
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính ta; trình bày đúng hình thức văn xuôi.Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo(BT2)
- Làm đúng BT3 phần a
- Viết cẩn thận trình bày sạch sẽ
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng lớ
- HS: Vở ghi – bảng con
III. Phương pháp:
- Luyện tập thực hành 
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Kiểm tra bài cũ ( 4’)
- GV đọc cho hs viết các từ sau:
- Nhận xét – chữa
- 3 hs lên bảng thực hiện – lớp viết vào bảng con nắm cơm, lo lắng..
II. Bài mới
1.GT bài(1’)
2. Hd viết chính tả (18’)
- Trực tiếp
-Nghe
a) Hd hs chuẩn bị
- Gv đọc đ ...  bày bài hát: Đếm Sao?
- GVNX - Đánh giá
Ôn tập bài hát: Đếm sao
- Giờ học hôm nay cô và các em sẽ ôn tập bài hát Đếm sao. Sau đó chúng ta sẽ thực hiện trò chơi âm nhạc.
- Hát mẫu lại bài hat: Đếm sao 
- Yêu cầu HS hát ôn bài hát vài lần
- Nghe, sửa sai cho HS
- Hát và gõ đệm theo nhịp
- Hát và gõ đệm mẫu theo nhịp
- Cho HS hát và gõ đệm vài lần
- Quan sát, sửa sai cho HS
* Hát và vận động phụ hoạ:
- Hát và vận động phụ hoạ mẫu 1 lần.
 + HD động tác phụ hoạ: nghiêng người theo nhịp sang phải- trái, tay trỏ chỉ lên bầu trời, mắt nhìn theo tay. Hai tay vung nhẹ từ dưới lên cao rồi từ từ hạ xuống.
- Cho HS hát và thực hiện từng động tác phụ hoạ.
- Quan sát, sửa sai động tác cho HS.
- Hát và vận động phụ họa hoàn chỉnh cả bài.
- GVNX - Đánh giá
- Từng tổ, lần lượt biểu diễn bài hát. 
+ Tổ 1 biểu diễn
+ Tổ 2-3 sẽ gõ đệm theo nhịp và ngược lại
- HSNX
- GVNX - Khen HS
* Y/c HS năng khiếu hát thuộc bài hát kết hợp biểu diễn bài hát mạnh dạn, tự tin.
Trò chơi âm nhạc 
- Yêu cầu HS đọc theo tiết tấu bài Đếm Sao.
- Một ông sao sáng, hai ông sáng sao
- Ba ông sao sáng, bốn ông sáng sao
- GVNX - Đánh giá
- Y/c 2N lên thực hiện trò chơi
- HSNX
- GVNX - Khen HS
- Trước tiên các em sẽ hát bằng lời ca 1 lần. Lần 2 cô dùng thước chỉ vào âm nào thì các em sẽ hát theo giai điệu bài hát bằng nguyên âm đó. Khi cô chỉ tay về phía các em thì các em lại hát bằng lời ca.
- GV điều khiển trò chơi 
- GVNX - Đánh giá
- Y/c 1 - 2 HS điều khiển trò chơi
- Bài hát Đếm sao được viết ở nhịp nào?
- Bắt nhịp cho HS hát lại bài hát: Đếm Sao.
- Ý nghĩa: Qua bài học GDHS yêu thiên nhiên và biết bảo vệ thiên nhiên.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà các em tập biểu diễn lại bài hát Đếm sao và xem trước bài mới.
- Ổn định lớp
- HS trình bày
- Nghe
- Nghe giới thiệu bài
- Nghe
- Ôn bài hát vài lần
- Sửa sai
- Quan sát, nghe
- Quan sát
- Thực hiện
- Sửa sai 
- Quan sát, nghe HD động tác
- Hát và vận động phụ hoạ vài lần 
- Thực hiện
- Nghe, sửa sai
- Thực hiện
- Nghe
- Tổ thực hiện
- Nhận xét
- Nghe
- HS biểu diễn
- Lần 1 đọc trơn, lần 2 đọc và gõ đệm theo tiết tấu
- Nghe HD trò chơi
- Nghe
- 2N lần lượt lên thực hiện trò chơi 
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe HD cách thực hiện
- Thực hiện
- Nghe
- HS chơi trò chơi
- HSTL: Bài hát Đếm sao được viết ở nhịp3/4
- Thực hiện
- Nghe – ghi nhớ
- Nghe
- Nghe – ghi nhớ
==================================
ĐẠO ĐỨC - BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG
TIẾT 6: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH 
CHÚ NGÃ CÓ ĐAU KHÔNG ( Tiết 2 )
(GDKNS)
I. Mục tiêu:
- Kể đ ược một số việc mà học sinh lớp 3 có thể t ự làm lấy. 
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mỡnh ở nhà, ở trường.
* HS khá:
- Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong c/ sống hằng ngày.
- HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.
* GDKNS:
+ Kĩ năng tư duy phê phán( Biết phê phánđánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu làm lấy việc của mình)
+ Kĩ năng ra quyết định, phù hợp trong các tình huóng thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình
+ Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của mình
- Cảm nhận được tấm lòng bao dung, luôn giúp đỡ người khác của Bác Hồ
- Biết học tập đức tính của Bác vận dụng vào cuộc sống.
- Có ý thức tự hoàn thiện bản thân, luôn có ý thức giúp đỡ mọi người.
II. Đồ dùng:
- GV: Vở bài tập đạo đức 
- HS: Vở bài tập – Vở ghi
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3
III. Phương pháp:
- Đàm thoại – giảng giải – luyện tập thực hành
- Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, đóng vai xử lí tình huống
IV. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
AI.Kiểm tra bài cũ (3)
? Như thế nào là tự làm lấy việc của mình? 
? Tại sao phải làm lấy việc của mình?
- Tự làm láy việc của mình là cố gắng .
- Vì tự làm việc của mình giúp cho em .
- Nhận xét 
B. Bài mới
1.GT bài ( 1’)
- Trực tiếp
- Nghe
2. Thực hành luyện tập 
HĐ 1 ( 5’)
Liên hệ thực tế 
Mục tiêu: HS nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa làm được
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ:
- Hs tự liên hệ bản thân
- Các em đã tự làm lấy những việc gì của mình? các em đã tự làm việc đó như thế nào.
? Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc.
- KL: Mỗi chúng ta nên tự làm lấy công việc của mình để khỏi phải làm phiền người khác.
- Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy việc của mình. 
 - 1 số hs trình bày trước lớp
- Em cảm thấy rất vui ...
- Hs lắng nghe.
Hoạt động 2 
( 8p)
Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan.
Hoạt động 1: Đọc hiểu
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến bằng cách ghi dấu + vào ô trống là đồng ý, ghi dấu - vào ô trống là không đồng ý .
- Yêu cầu học sinh trình bày
- Nhận xét
- Kết luận chung: Trong học tập lao động và sinh hoạt hằng ngày , em hãy tự làm lấy công việc của mình...
Bác Hồ và các bài học về đạo đức (20’)
*.Giới thiệu bài: Chú ngã có đau không?
- GV kể lại câu chuyện “Chú ngã có đau không?”
+ Khi anh lính bị rơi xuống hồ, Bác Hồ đã làm gì?
+ Cảm xúc của anh lính như thế nào khi được Bác giúp đỡ?
+ Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?
GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn HS thực hiện:
- Hãy vẽ nhanh 1 bức tranh mô phỏng lại 1 hình ảnh đáng nhớ nhất trong câu chuyện, sau đó phát biểu cảm nghĩ của mình?
 – GV nhận xét, đánh giá.
- Hãy chia sẻ một câu chuyện nói về sự giúp đỡ của ai đó với mình hoặc với người khác?
- Em đã từ chối giúp đỡ một ai đó chưa? Nếu có thì sau đó cảm giác của em thế nào?
- Chia lớp thành 6 nhóm : Từng bạn kể 1 câu chuyện mà mình đã nhận được sự giúp đỡ của bạn khác trong lớp. Sau đó các bạn tìm ra những bạn được nêu tên nhiều nhất để khen thưởng
- GV nhận xét và tổng kết
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs đọc thầm và bày tỏ thái độ của mình qua từng nội dung:
a. Đồng ý, vì tự làm lấy công việc của mình 
b. Đồng ý, vì đó là một trong nội dung quyền được tham gia của trẻ em.
c. Không đồng ý, vì 
- Nghe
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chia 4 nhóm thực hiện theo yêu cầu
-HS trả lời cá nhân
- HS trả lời
- HS chia 6 nhóm thực hiện theo hướng
C. Củng cố - dặn dò: ( 2’ )
- Củng cố toàn nội dung bài
- Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì? 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Tấm lòng bao dung, luôn giúp đỡ người khác .
SINH HOẠT TUẦN 6
I. Nhận xét chung trong tuần
 1. Phẩm chất
- Các em ngoan, lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi. Trong lớp có sự đoàn kết, giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
- Đa số các em đi học đều, đúng giờ.
- Duy trì nề nếp tương đối tốt, có ý thức tốt hơn trong mọi hoạt động học tập.
 2. Năng lực
- Các em đã có ý thức tốt trong việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Khen ngợi một số em có ý thức tốt: Nhung, Kiều, Phong, Yến, Phương, Kiều, 
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em quên sách vở, đồ dùng học tập: Thủy, Quyền, Khiển.
 3. Học tập
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Hăng hái học tập khi ở lớp
- Khen các em tích cực trong học tập: Nhung, Kiều, Phong, Yến, Phương, Kiều, 
4. Hoạt động khác
- Làm vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp sạch sẽ.
- Đầu giờ trực nhật muộn ở một số buổi.
II. Kế hoạch tuần 7:
- Duy trì đi học đều và nề nếp tốt có trong tuần, thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20/10 và ngày NGVN 20/11.
- Khắc phục những mặt chưa đạt.
- Học sinh nhớ mang theo đồ dùng đúng môn học. Làm đầy đủ các bài tập về nhà theo yêu cầu của giáo viên. 
- Xây dựng nề nếp học tập tốt hơn làm vệ sinh tốt hơn .
- Giữ trật tự khi nghe giảng học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
THỰC HIỆN NÓI LỜI HAY Ý ĐẸP
I. Mục tiêu 	
Sau hoạt động, HS có khả năng: 
- Bước đầu biết và hiểu cách thể hiện lời hay ý đẹp trước các bạn. 
- Vui vẻ, tự tin trong giao tiếp với mọi người.
II. Chuẩn bị
- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.
III. Cách tiến hành
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Hát
2. Các bước sinh hoạt:
2.1. Nhận xét trong tuần 1
- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:
+Đi học chuyên cần:
+ Tác phong , đồng phục .
+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập 
+ Vệ sinh. 
 + GV nhận xét qua 1 tuần học:
* Tuyên dương:
 - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.
* Nhắc nhở: 
- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.
2.2.Phương hướng tuần 2
- Thực hiện dạy tuần 2, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện.
- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP.
- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. 
2.3. Thực hiện nói lời hay ý đẹp.
a. Học sinh tự đánh giá việc thực hiện nói lời hay ý đẹp.
- GV cho HS làm việc theo nhóm.
- GV hướng dẫn HS thực hiện chia sẻ theo tổ, nhóm với các nội dung:
 + Các em đã thực hiện nói lời hay ý đẹp như thế nào trong học tập và sinh hoạt hằng ngày ở trường? 
+ Các em đã thực hiện nói lời hay ý đẹp như thế nào trong học tập và sinh hoạt hằng ngày ở nhà? 
+ Nêu cảm xúc của mình sau khi thực hiện nói lời hay ý đẹp
- Y/C các nhóm thảo luận
- Y/C từng nhóm lần lượt cử đại diện lên thực hiện báo cáo kết quả thảo luận của nhóm. 
 b. GV thực hiện
 - Đánh giá chung kết quả thực hiện nói lời hay ý đẹp của học sinh trong lớp; biểu dương khen thưởng các em thực hiện tốt.
- Nhắc nhở HS thường xuyên thực hiện nói lời hay ý đẹp trong học tập và đời sống hằng ngày.
- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các hoạt động của ban mình tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần.
+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi 
+ Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi 
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Các nhóm lên trao đổi, giới thiệu
- HS làm việc theo nhóm 4.
- HS theo dõi, lắng nghe cô hướng dẫn.
- Các nhóm làm việc thảo luận các nội dung, đưa ra các lời hay trong mỗi tình huống.
- Mỗi nhóm cử đại diện lên thực hiện nói lời hay ý đẹp trong hoàn cảnh cụ thể do GV đề xuất.
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_3_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.doc