1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: lùi dần, lộ rõ, sôi nổi.
- Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật: đám trẻ, ông cụ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong truyện: sếu, u sầu, nghẹn ngào.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
Thứ hai ngày 12 thỏng 10 năm 2009 Tập đọc – Kể chuyện Các em nhỏ và cụ già I. Mục đích yêu cầu: A. tập đọc 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: lùi dần, lộ rõ, sôi nổi... - Đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật: đám trẻ, ông cụ. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong truyện: sếu, u sầu, nghẹn ngào. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. B. Kể chuyện 1. Rèn kỹ năng nói: HS biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Tranh hoặc ảnh một đàn sếu (hoặc con sếu) nếu có. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết) I. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra HTL bài thơ Bận và trả lời câu hỏi. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Như SGV tr 160 2. Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc như SGV tr.160. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai. - Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV tr.160. - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. - Lưu ý HS không đọc ĐT bài này. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi: Câu hỏi 1 – SGK tr.63 Câu hỏi 2 - SGK tr.63 Câu hỏi 3 - SGK tr.63 Câu hỏi 4 - SGK tr.63 Câu hỏi 5 - SGK tr.63 Câu hỏi bổ sung SGV tr.161. 4. Luyện đọc lại. - Chọn đọc mẫu một đoạn. - Chia lớp thành các nhóm 6, tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. 3, 4 HS đọc TL và trả lời câu hỏi. - Quan sát tranh minh hoạ SGK. - Theo dõi GV đọc - Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2, 3 câu lời nhân vật). - Đọc nối tiếp 5 đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr.63. - Đọc theo nhóm. - 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài. - Đọc thầm đoạn 1, 2. TLCH - Đọc thầm đoạn 2 TLCH - Đọc thầm đoạn 3, 4. TLCH - Đọc thầm đoạn 4. TLCH - Đọc thầm 5, thảo luận nhóm. - Theo dõi GV đọc. - Phân vai, luyện đọc. - Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể hiện được tình cảm của các nhân vật. Kể chuyện (Khoảng 0,5 tiết) 1. GV nêu nhiệm vụ: Như SGV tr 162 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện lời một bạn nhỏ. a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ. - Gợi ý như SGV tr162 b. Kể mẫu 1đoạn. - Kể đoạn 2 (theo lời bạn trai) - HDHS kể lần lượt theo từng đoạn theo gợi ý SGK tr.162. c. Từng cặp HS tập kể. - Theo dõi, hướng dẫn HS kể. d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện. III. Củng cố dặn dò: - Nêu câu hỏi SGV tr.162. - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS kể. Cả lớp theo dõi. - 1 HS kể. Cả lớp theo dõi. - 1 HS giỏi kể lại toàn truyện. - Nhận xét bạn kể. - HS phát biểu ý kiến cá nhân. *************************************************** Toán Tiết 36: LUYệN TậP. I. MụC TIÊU : Giúp học sinh : - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán . - Biết xác định 1 / 7 của một hình đơn giản . II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị Hs và Gv : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 ( cột 1,2,3) , bài 3 , bài 4 III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : Tiến trình trình dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu: b. HD TH bài: (30phút) 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 7. - Kiểm tra vở bài tập: - Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. - Nêu mục tiêu bài học, ghi đề. * Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. - HS tự suy nghĩ và làm bài. - Hỏi: Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thế ghi ngay kết quả của 56 : 7 = được không? Vì sao? - Gọi HS đọc từng cặp phép tính. - Cho HS tự làm tiếp phần b. Bài 2: Xác định yêu cầu của bài. Yêu cầu HS tự làm bài. 28 7 35 7 21 7 42 7 42 6 25 5 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm bài. Bài giải: Số nhóm chia được là: 35 : 7 = 5 (nhóm) Đáp số: 5 (nhóm) - Vì sao tìm số nhóm ta thực hiện phép chia 35 cho 7? - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Thảo luận nhóm đôi. - Tìm 1/7 số mèo hình a và b. - Gọi HS nêu cách tìm. - Khoanh vào 1/7 là làm thế nào? - Về nhà HS luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 7. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc. - HS nối tiếp đọc. - Tính nhẩm. - 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Biết kết quả 7 x 8 = 56 ta có thế ghi ngay 56 : 7 = 8. Vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. - HS đọc. - HS làm bài. - Đổi vở kiểm tra. - 3HS lên bảng, lớp làm vào vở. - HS tự chấm bài. - 2 HS đọc. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Vì có tất cả 35 HS chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 HS. Như vậy, số nhóm là: 35 : 7 = 5 nhóm. - Tìm 1/7 số mèo. - 2 HS thảo luận. - Tìm số mèo trong các hình a, b. - Lấy số mèo chia 7. + Hình a) : 3 con mèo. + Hình b) : 2 con mèo. ********************************************************************** Thứ ba ngày 13 thỏng 10 năm 2009 Toán Tiết 37 : GIảM ĐI MộT Số LầN. I. MụC TIÊU : Giúp học sinh : - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán . - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần . II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị Gv và Hs: Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : Tiến trình dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: a. Giới thiệu b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: ? con 6 con Hàng Trên Hàng dưới i Luyện tập 3. Củng cố dặn dò: - Gọi HS đọc bảng nhân 7 và chia 7 - Kiểm tra Vở bài tập về nhà. - GV nhận xét, ghi điểm. - Giới nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài. * Cách giảm một số đi nhiều lần: - Nêu bài toán: Hàng trên có 6 con gà. Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì được số gà hàng dưới. Tính số gà hàng dưới. - Hàng trên có mấy con gà? - Số gà hàng dưới như thế nào so với hàng trên? - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng thể hiện. Bài giải: Số gà hàng dưới là: 6 : 3 = 2 (con gà) Đáp số: 2 (con gà) - Tiến hành tương tự với bài toán về độ dài đoạn thẳng AB và CD. - Hỏi: Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào? Bài 1:- Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên của bảng. Số đã cho 12 48 36 24 Giảm 4 lần 12 : 4 = 3 Giảm 6 lần 12 : 6 = 2 - Muốn giảm một số đi 6 lần ta làm thế nào? -Muốn giảm1số đi 4 lần ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. Phần a. - Mẹ có bao nhiêu quả bưởi? - Số bưởi còn lại sau khi bán như thế nào so với số bưởi ban đầu? - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ: ? giờ 30 giờ Làm tay Làm máy - HS suy nghĩ tự vẽ sơ đồ và trình bày bài giải phần b. - Tóm tắt: Bài giải: Thời gian làm công việc đó bằng máy: 30 : 5 = 6 (giời) Đáp số: 6 (giời) Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. + đoạn thẳng AB dài 8 cm a) vẽ đoàn thẳng CD có độ dài là độ dài của đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần b) vẽ đoạn thẳng MN có độ dài là độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 4 Cm - Thảo luận nhóm đôi và nêu cách vẽ. - Nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập giảm một số đi một số lần. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên đọc. - 2 HS. - 3 HS đọc nối tiếp. - Quan sát hình minh hoạ, đọc lại đề toán. - Hàng trên có 6 con. - Gà hàng trên giảm 3 lần thì bằng gà hàng dưới. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Giải bài tập. - muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần. - 2 HS đọc. - Ta lấy số đó chia 6. - Ta lấy số đó chia cho 4. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Đổi vở chấm. - 2 HS đọc. - Mẹ có 40 quả bưởi. - Số bưởi ban đầu giảm đi 4 lần thì bằng số bưởi còn lại sau khi bán. - 1 HS vẽ, lớp theo dõi. Giải: Số bưởi còn lại là: 40 : 4 = 10 (quả) Đáp số: 10 (quả) - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài bạn. - Tự chấm bài. - 2 HS đọc. - HS thảo luận. - HS vẽ trên bảng. ****************************** Đạo đức Tiết 8: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em I. Mục tiêu: - Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong những tình huống cụ thể. - HS hiểu rõ về các quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học. - Biết thực hiện quyền được tham gia của mình: bày tỏ thái độ tán thành những ý kiến đúng. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: "Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em". + Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc của mọi người trong gia đình dành cho em? + Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta? B- Bài mới: ê Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ê Hoạt động 2: GV chia nhóm: * Tình huống 1: Bài tập 4 cơ bài tập Đạo đức trang 14. * Tình huống 2: Vở bài tập. - GV kết luận. ê Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. 1) GV lần lượt đọc từng ý kiến, xem 3 ý kiến sách GV. 2) Thảo luận. 3) GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng. ý kiến b là sai. ê Hoạt động 4: HS giới thiệu tranh. ê Hoạt động 5: HS múa hát. ê Củng cố - Dặn dò: -Dặn xem lại bài ở nhà -Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời bài học. + Đó là quyền mà mọi trẻ em đều được hưởng. + Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn. - Mỗi nhóm đóng vai một tình huống. - Các nhóm khác thảo luận. - Các nhóm đóng vai. - Thảo luận cả lớp. * Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn không được nghịch lại. * Tình huống 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe. - HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em. - HS múa hát, kể chuyện. - Thảo luận chung. Chính tả Tiết 15: (Nghe viết) Các em nhỏ và cụ già I/Mục tiêu: -Nghe và viết lại chính xác đoạn từ Cụ ngừng lại thấy lòng nhẹ hơn trong bài Các em nhỏ và cụ già. -Tìm được những tiếng có âm đầu d /gi /r hoặc có vần uôn /uông trước . II/Đồ dùng dạy- học: -Bảng phụ viết BT2,3 III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu: 1/KTBC:Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .nhoẻn cười, hèn nhát, trung kiên, kiêng nể . GV chữa bài và ... 1 hs đọc bài . - Kiểu câu Ai (cái gì - con gì) làm gì? - Xác định được bộ phận câu được in đậm trả lời cho câu hỏi nào, Ai (cái gì - con gì) hay làm gì? - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở . a, Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? b, Ông ngoại làm gì? c, Mẹ bạn làm gì? ********************************************************************** Thứ năm ngày 15 thỏng 10 năm 2009 Toán Tiết 39: Tìm số chia I. MụC TIÊU : - Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia . - Biết tìm số chia chưa biết . II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị Gv và hs: Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 . III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : Tiến trình dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu: b. HD TH bài: ? lít 60 lít Sáng Chiều 3. Củng cố, dặn dò: Gọi HS thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần - Kiểm tra Vở bài tập về nhà. - GV nhận xét, ghi điểm. Giáo viên giới thiệu bài a) HĐ 1: HD tìm số chia. - Nêu bài toán 1: Có 6 ô vuông chia thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu ô vuông? Nêu phép tính tìm số ô vuông ? - Nêu tên gọi các thành phần của phép chia 6 : 2 = 3? - Nêu bài toán 2: Có 6 ô vuông, chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 ô vuông, hỏi chia được mấy nhóm? - Nêu phép tính ? - Vậy số nhóm 2 = 6 : 3 - 2 là gì trong phép chia? * Vậy số chia trong phép chia thì bằng SBC chia cho thương. - Ghi bảng: 30 : x = 5, x là gì trong phép chia? Nêu cách tìm x? - HD trình bày bài tìm x: + Muốn tìm số chia ta làm như thế nào ? b) HĐ 2: Thực hành * Bài 1: Tính nhẩm - BT yêu cầu gì? - Nhận xét, cho điểm * Bài 2:- X là thành phần nào của phép chia?- Nêu cách tìm SBC, số chia? - Chấm bài, nhận xét Trò chơi: Ai nhanh hơn? a) X : 5 = 7; b) 56 : X = 7 - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài - Dặn dò: Ôn lại bài. 3 học sinh len bảng thực hiện - Mỗi nhóm có 3 ô vuông 6 : 2 = 3 ( ô vuông) - 6 là SBC, 2 là SC, 3 là thương - 2 nhóm 6 : 3 = 2( nhóm) - Số chia - HS đọc - X là số chia 30 : X = 5 X = 30 : 5 X = 6 - Lấy SBC chia cho thương - Làm miệng- Nêu KQ - Làm phiếu HT - HS nêu a) 12 : X = 2 b) 42 : X = 6 X = 12 : 2 X = 42 : 6 X = 6 X = 7 + Làm miệng - Là 7 - 7 : 1 = 7 - Là 1 - 7 : 7 = 1 - HS chơi trò chơi Thứ sáu ngày 16 thỏng 10 năm 2009 Toán Tiết 40: LUYệN TậP I. MụC TIÊU : Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính Biết làm tính nhân ( chia ) số có hai chữ số với ( cho) số có một chữ số . II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị gv và hs : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 ( cột 1,2 ), bài 3 III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Nêu cách tìm số chia? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới * Bài 1: - X là thành phần nào của phép chia? - Nêu cách tìm X? - Chấm bài, nhận xét * Bài 2: - Đọc đề? - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài thuộc dạng toán gì? - Nêu cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của phép tính? - Chấm bài, nhận xét. 4/ Cũng cố - dặn dò : Trò chơi: Ai nhanh hơn? a) X : 7 = 8; b) 63 : X = 7 - Dặn dò: Ôn lại bài. - HS hát - HS nêu - HS nêu - Làm phiếu HT a) X + 12 = 36 b) X- 25 = 35 X= 36 - 12 X= 35 + 15 X = 24 X = 50 c) X x 6 = 30 d) 42 : X = 7 X= 30 : 6 X = 42 : 7 X = 5 X = 6 - HS tự làm vào nháp - Đổi vở- KT - 3 HS chữa bài trên bảng 35 26 32 x 2 x 4 x 6 70 104 192 64 2 80 4 99 3 6 32 8 20 9 33 04 00 09 4 0 9 0 0 0 - Đọc đề toán - Có 36 l dầu, số dầu còn lại trong thùng bằng 1/3 số dầu đã có - Trong thùng còn lại bao nhiêu l dầu ? - HS nêu - Ta lấy số đó chia cho số phần Bài giải Số dầu còn lại trong thùng là: 36 : 3 = 12 ( lít) Đáp số: 12 lít dầu. - HS thi chơi- Nêu KQ ************************************** Chính tả Tiết 16: ( Nhớ viết ) tiếng ru I/Mục tiêu: -Nhớ viết lại chính xác khổ thơ đầu trong bài Tiếng ru -Làm đúng bài tập chính tả tìm từ có tiếng chứa âm đầu d /gi /r hoặc có vần uôn /uông. II/Đồ dùng dạy- học: -Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài 2 b III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu: 1/KTBC:Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết . buồn bã, buông tay ,diễn tuồng,muôn tuổi GV GV NX cho điểm HS 2/Dạy học bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 Giới thiệu bài: Mục tiêu: giúp HS nắm được nội dung yêu cầu của bài học. GV ghi đề bài: Y/C HS đọc đề bài Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viết chính tả Mục tiêu : Giúp HS -Nhớ viết lại chính xác khổ thơ đầu trong bài Tiếng ru -GV đọc mẫu 2 khổ thơ Tiếng ru -Y/C 1 HS đọc lại. +HD HS tìm hiểu ND đoạn viết . - Con ngời muốn sống phải làm gì? - Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì? +HD HS trình bày Y/C HS mở SGK -Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Trình bày theo thể này như thế nào cho đẹp? -Dòng thơ nào có dấu phẩy? Dòng thơ nào có dấu gạch nối? Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi? Dòng thơ nào có dấu chấm than? Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào? + HD HS viết từ khó Y/C HS nêu từ khó, dễ lẫn trong khi viết tả? -Y/C HS đọc và viết các từ vừa tìm được . GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS + HS Nhớ - viết chính tả . HS tự Soát lỗi -GV thu 7-10 bài chấm và NX Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả Mục tiêu: -Giúp HS -Làm đúng bài tập chính tả tìm từ có tiếng chứa âm đầu d /gi /r hoặc có vần uôn /uông. Bài 2b Gọi 1 HS đọc Y/C của bài . Phát giấy và bút dạ cho các nhóm . Y/C H S các nhóm tự làm bài Y/c các nhóm dán giấy lên bảng các nhóm khác bổ sung . Y/C HS nhận xét bài trên bảng. GV kết luận và cho điểm từng nhóm. Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dò Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học. NX tiết học Dặn dò: Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài: Ôn tập -HS theo dõi . -2 HS đọc đề bài. -HS lắng nghe -1HS đọc lại cả lớp theo dõi -Con người muốn sống phải yêu thương đồng loại . Đoạn thơ khuyên chúng ta phải sống cùng cộng đồngvà yêu thương nhau. -Bài thơ viết theo thể lục bát . -dòng 6 chữ lùi vào 1ô, dòng 8 chữ viết sát lề. Dòng thứ 2. Dòng thứ 7. Dòng thứ 7. Dòng thứ 8. Các chữ đầu dòng phải viết hoa HS nêu: Chẳng, mùa vàn, nhân gian . 3 HS lên bảng viết cả lớp viết vào vở nháp. HS tự nhớ lại và viết bài HS đổi vở cho nhau và dùng viết chì để soát lỗi cho nhau. 1HS đọc. Các nhóm nhận đồ dùng học tập. Các nhóm tự làm bài trong nhóm .mình. 2 nhóm lên dán và đọc to bài của nhóm mình .Các nhóm khác bổ sung . HS làm vào vở. HS theo dõi Thứ bảy ngày 17 thỏng 10 năm 2009 Tập làm văn Tiết 8: kể về người hàng xóm I. Mục tiêu: - Kể một cách chân thật tự nhiên về một người hàng xóm. - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5-7 câu. Diễn đạt thành câu rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn các câu hỏi gợi ý trên bảng để kể. III. Các hoạt động dạy học: A. Ôn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 hs lên bảng kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn, 1 hs nêu nội dung câu chuyện. - Nhận xét và cho điểm hs. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Chúng ta ai cũng có hàng xóm láng giềng. Trong giờ tập làm văn này, các em sẽ kể về một người hàng xóm mà mình yêu quý. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs suy nghĩ và nhớ lại đặc điểm của người hàng xóm mà mình định kể theo định hướng: Người đó tên là gì? Hình dáng tính tình của người đó như thế nào? Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm đó ra sao? Tình cảm của người hàng xóm đó đối với gia đình em như thế nào? - Gọi 1 hs khá kể mẫu . - Yêu cầu hs kể cho bạn ngồi bên cạnh nghe về người hàng xóm mà mình yêu quý. - Gọi 1 số hs kể trước lớp. - Gv nhận xét bổ sung vào bài kể cho từng bạn Bài 2: - Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs tự làm bài . - Gv đi kiểm tra hs làm bài. - Gọi 1 số em đọc bài trước lớp. - Gv nhận xét bài viết của hs 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà xem lại bài và bổ sung cho bài viết hoàn chỉnh. - Nhận xét tiết học. - Hát - 1 hs kể, 1hs nhắclại nội dung câu chuyện. - Lớp theo dõi nhận xét. - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 1hs đọc yêu cầu. - Hs theo dõi gv hướng dẫn - 1 hs kể trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét. - Hs làm việc theo cặp. - 5-6 hs kể, cả lớp theo dõi nhận xét, chọn ra bạn kể hay nhất. - Viết những điều em vừa kể thành đoạn văn ngắn tư 5-7 câu. - Hs viết bài. - 2-3 hs đọc bài, cả lớp theo dõi nhận xét. Thể dục Tiết 16: đi chuyển hướng phải, trái I, Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu HS thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị sân, bàn ghế, còi cho trò chơi và kiểm tra. III, Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 12' 13' 11' 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu, phương pháp Ôn tập đánh giá. - Cho HS khởi động và chơi trò chơi “Có chúng em”. 2-Phần cơ bản. - GV chia từng tổ Ôn tập động tác ĐHĐNvà RLTTCB. + Nội dung tập hợp hàng ngang, Ôn tập theo tổ. + Đi chuyển hướng phải, trái, Ôn tập theo nhóm. Mỗi đợt kiểm tra 5-8 HS. Những em nào thực hiện không đúng hoặc còn nhiều sai sót, xếp loại chưa hoàn thành, GV hướng dẫn số HS này tiếp tục tập thêm ở những giờ học sau. - Chơi trò chơi “Chim về tổ”. GV tổ chức trò chơi như bài 15, nhưng cần tăng thêm các yêu cầu cho thêm phần hào hứng, nhắc HS đề phòng chấn thương. * Tập phối hợp các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phái, trái; đi chuyển hướng (mỗi động tác 1-2 lần). 3-Phần kết thúc - Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra, khen ngợi những HS thực hiện tốt. - GV giao bài tập về nhà. - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS chú ý nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập, khởi động kỹ các khớp và tham gia trò chơi. - HS phục vụ Ôn tập theo yêu cầu của GV. Những em nào thực hiện không đúng hoặc còn nhiều sai sót, xếp loại chưa hoàn thành, tiếp tục tập thêm ở những giờ học sau. - HS tham gia trò chơi, chú ý tránh chấn thương. - HS tập phối hợp các động tác theo yêu cầu của GV. - HS vỗ tay, hát. - HS chú ý lắng nghe. ***************************************** Ban giám hiệu kí duyệt
Tài liệu đính kèm: