Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 27

Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 27

Tập đọc - Kể chuyện: ÔN TẬP - KIỂM TRA (Tiết 1)

 I - Mục tiêu:

 A- Tập đọc:

 1. Kiểm tra lấy điểm đọc:

- Kiêm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc thông thạo các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.

- Kết hợp kĩ năng đọc hiểu: Học sinh trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.

2. Ôn luyện về nhân hoá:

- Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện cho lời kể sinh động.

 II - Chuẩn bị:

 - Phiếu từng bài tập đọc.

- Tranh minh hoạ kể chuyện.

 

doc 19 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
 SÁNG: Ngày soạn:15/3/2008 
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2008.	
	 	Tập đọc - Kể chuyện: ÔN TẬP - KIỂM TRA (Tiết 1)
	I - Mục tiêu:
 	A- Tập đọc: 
	1. Kiểm tra lấy điểm đọc:
- Kiêm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc thông thạo các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.
- Kết hợp kĩ năng đọc hiểu: Học sinh trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
2. Ôn luyện về nhân hoá:
- Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện cho lời kể sinh động.
	II - Chuẩn bị: 
	- Phiếu từng bài tập đọc.
- Tranh minh hoạ kể chuyện.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
20phút
12 phút
2 phút
Tập đọc:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra đọc:
- Đưa phiếu.
- Đặt câu hỏi.
3. Bài tập 2: Kể chuyện “Quả táo”
- Theo dõi.
- Nhận xét và bình chọn.
C - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe, luyện đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi bài “Rước đèn ông sao”.
- Đọc phiếu và đọc theo yêu cầu.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Quan sát kĩ bức tranh và đọc những chữ trong tranh để nắm nội dung câu chuyện.
- Khi kể sử dụng phép nhân hoá để làm cho lời kể sinh động hơn.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Trình bày.
- Từng học sinh kể nối tiếp. 
 Tập đọc - Kể chuyện: ÔN TẬP - KIỂM TRA (Tiết 2)
	I - Mục tiêu:
 	A- Tập đọc: 
	1. Kiểm tra lấy điểm đọc:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.
2. Ôn tập về nhân hoá:
- Biết các cách nhân hoá.
	II - Chuẩn bị: 
	- Phiếu từng bài tập đọc.
- Chép sẵn bài “Em thương”.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
17phút
15 phút
2 phút
Tập đọc:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra đọc:
- Đưa phiếu.
- Đặt câu hỏi.
3. Bài tập 2: 
a,
- Hướng dẫn.
- Theo dõi.
- Nhận xét.
b, 
- Hướng dẫn.
- Chốt lại ý.
C - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về luyện đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi một bài tập đọc.
- Đọc phiếu và đọc theo yêu cầu.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc bài “Em thương”
- Đọc các câu hỏi SGK.
- Trình bày trước lớp.
- Chữa bài vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ, trao đổi.
- Học sinh lên nối ý đã chọn.
- Liên hệ thực tế.
 	Toán: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
	I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được các hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản.
- Làm thành thạo các dạng toán đó.
II - Đồ dùng dạy học: 	
- Kẻ bảng biểu diễn cấu tạo số.
- Phiếu học tập, bảng con.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
5 phút
 7 phút
 7 phút
 10 phút
 5 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* Ôn tập các số trong phạm vi 
10 000.
- Giới thiệu số 2316.
- Số 10 000
 42316
- Hướng dẫn đọc và viết số: Viết từ hàng cao về hàng thấp.
- Đưa một số số cho học sinh đọc.
58742; 90511.
c, Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn, làm mẫu
- Kẻ sẵn bảng.
 - Nhận xét, sửa chữa. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn phân tích cấu tạo lớp của một số.
- Nhận xét, chốt bài.
Bài 3: 
- Viết số.
- Nhận xét.
Bài 4: 
- Yêu cầu nhận xét quy luật của dãy số.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại các kiến thức đã học và 
chuẩn bị bài.
- Làm bài tập 3.
- Đọc và phân tích.
- Đọc và phân tích.
- Thực hành viét bảng con.
- Đọc yêu cầu.
- Viết và đọc số.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Viết số và phân tích.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc số.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Nối tiếp lên điền.
Đạo đức: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (tiết 2)
	I - Mục tiêu:
- Vận dụng kĩ năng thực hành về việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khácdể xử lí đúng tình huống.
- Liên hệ thực tế những việc làm liên quan đến chủ đề bài học.
II - Chuẩn bị: 
- Vở bài tập, phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
 13 phút
10 phút
 7 phút
4 phút
1 Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải tôn trọng thư từ và tài sản của người khác.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b. Bài giảng:
* HĐ1: Nhận xét hành vi.
- Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì về cho mình.
- Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi, Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới xem. 
- Bố đi công tác xa, Hải thường viết thư cho bố. Có lần, mấy bạn lấy xem Hải viết gì.
- Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo bạn: “Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không ?”.
+ Kết luận: a, c là sai.
 B, d là đúng.
* HĐ2: Đóng vai.
- Tình huống 1: Bạn bên cạnh em có quyển truyện tranh mới. Giờ ra chơi, em muốn mượn xem nhưng chẳng thấy đâu. Nếu là em, em phải hành động như thế nào ?
- Tình huống 2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn làm “bóng” đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì ?
- Nhận xét, bình chọn.
- Kết luận: Thư từ, tài sản của của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm, tự ý bốc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại bài học.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt.
- Vận dụng bài học để thực hiện tốt trong cuộc sống.
- Chuẩn bị cho bài sau.
- Trả lời.
- Học sinh nghe.
- Nêu tình huống.
- Thảo luận, xử lí tình huống.
- Trình bày ý kiến.
- Thảo luận tự xử lí tình huống.
- Thảo luận đóng vai.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
 	SÁNG Ngày soạn:16/3/2008
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008.
 Chính tả: ÔN TẬP (Tiết 3)
	I - Mục tiêu:
 	A- Tập đọc: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.
	- Ôn luyện về trình bày báo cáo (miệng) đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin.
	II - Chuẩn bị: 
	- Phiếu từng bài tập đọc.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5 phút
1 phút
15 phút
17 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra đọc:
- Đưa phiếu.
- Đặt câu hỏi.
3. Bài tập 2: 
- Yêu cầu báo cáo có gì khác với yêu cầu báo cáo tuần 20.
+ Người báo cáo: Chi đội trưởng.
+ Người nhận: Anh chị tổng phụ trách.
+ Nội dung: Xây dựng Đội vững mạnh.
+ Nội dung báo cáo: Học tập, lao động và các hoạt động khác.
+ Lưu ý: Báo cáo mẫu là kính gửi, báo cáo miệng là kính thưa.
- Bình chọn người báo cáo hay.
- Nhận xét và chốt lại.
C - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em báo cáo hay.
- Về ôn bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Đọc và trả lời câu hỏi một trong các bài tập đọc đã ôn.
- Bóc phiếu và đọc theo yêu cầu.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
- Nêu yêu cầu.
- Học sinh nêu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đóng vai chi đội trưởng để báo cáo.
- Đại diện tổ báo cáo trước lớp.
	 	Tập đọc: ÔN TẬP - KIỂM TRA (Tiết 4)
I - Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc.
	- Nghe viết bài thơ “Khói chiều”.
	II - Chuẩn bị: 
	- Phiếu từng bài tập đọc.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5 phút
1 phút
 15 phút
17 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra đọc:
- Đưa phiếu.
- Đặt câu hỏi.
3. Hướng dẫn nghe viết:
- Đọc bài thơ: Khói chiều.
- Những câu thơ nào tả cảnh khói chiều ?
- Bạn nhỏ nói gì với khói ?
- Bài thơ được trình bày như thế nào ?
- Có mấy câu thơ ?
- Cách viết như thế nào ?
- Hướng dẫn viết từ khó.
- Đọc bài viết.
- Chấm chữa bài.
C - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em báo cáo hay.
- Về ôn bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Đọc và trả lời câu hỏi một trong các bài tập đọc đã ôn.
- Bóc phiếu và đọc theo yêu cầu.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
- Nêu yêu cầu.
- Học sinh nêu.
Toán: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I - Mục tiêu:
- Giúp học củng cố về cách đọc, viết số có 5 chữ số.
- Tiếp tục nhận biết các số có 5 chữ số.
- Làm thành thạo các bài tập.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
 7 phút
 8 phút
 8 phút
8 phút
3 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1: 
- Kẻ sẵn bảng.
- Phân tích mẫu.
+ Lưu ý khi đọc các số có hàng đơn vị là 1 và 5.
- Nhận xét, chốt lại: 
Bài 2: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn nêu quy luật của tia số.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức. 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài.	
- Làm bài tập 3
- Đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- Tự viết số và đọc số.
- Cả lớp đồng thanh.
- Đọc yêu cầu.
- Tự làm vở, trao đổi nhóm đôi cách đọc và viết số.
- Nhận xét bổ sung.
- Nêu bài tập.
- Phân tích quy luật của dãy số.
- Ba em lên bảng làm.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm bài.
- Chữa bài.
- Đọc số ứng với mỗi vạch.
	Mĩ thuật: (Giáo viên chuyên trách đứng lớp)
HĐNGLL: TÌM HIỂU VÀ TỔ CHỨC KỶ NIỆM NGÀY 
 QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3 VÀ 26/3
SÁNG:	 Ngày soạn: 17/3/2008
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2008.
Luyện từ và câu: ÔN TẬP - KIỂM TRA (tiết 5)
 	I - Mục tiêu:
 	- Kiểm tra học thuộc lòng các bài thơ đã học.
- Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng tiết 3, học sonh viết lại báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, đúng mẫu.
	II - Chuẩn bị: 
	- Phiếu từng bài học thuộc lòng.
- Mẫu báo cáo.
	III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5 phút
1 phút
15 phút
17 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra học thuộc lòng:
- Nhắc lại các bài học thuộc lòng đã học.
- Đặt câu hỏi.
3. Bài tập 2: 
- Nhắc nhở lại mẫu báo cáo để điền.
- Nhận xét và ghi điểm.
C - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em báo cáo hay.
- Về ôn họ ... - Về ôn học thuộc lòng, phân biệt các cặp âm vần dễ lẫn và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Đọc và trả lời câu hỏi một trong các bài tập đọc đã ôn.
- Bốc phiếu và đọc theo yêu cầu.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc mẫu báo cáo.
- Làm bài cá nhân.
- Đọc bài viết.
	Tự nhiên - xã hội: CHIM
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
- Giải thích tại sao không săn bắt, phá tổ chim.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh hình vẽ SGK. Sưu tầm tranh một số con chim.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
17 phút
 13 phút
 4 phút
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm cấu tạo của cá ?
- Nêu bài học.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Quan sát thảo luận nhóm.
- Quan sát và chỉ, nói tên các bộ phạn bên ngoài của chim ? Nhận xét về độ lớn của chúng, loài nào biết bay, bơi, chạy ?
- Bên ngoài cơ thể chúng có gì bảo về ? Có xương sống không ?
- Mỏ có đặc điểm gì ? Mỏ để làm gì ?
- Kết luận: Chim là động vật có xương sống, có lông vũ, có mỏ, có hai cánh và hai chân, có loài bay nhưng cũng có loài chạy nhanh như: Đà điểu.
* HĐ 2: Tổng hợp tranh ảnh.
- Chim có ích lợi gì ?
- Vậy phải làm gì để bảo vệ 
chúng ?
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh theo chủ đề bay - bơi, to - nhỏ.
* Trò chơi: Bắt chước tiếng chim.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về ôn bài.
- Chuẩn bị cho bài mới.
- Học sinh trả lời.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Chim có đầu, mình, cơ quan di 
chuyển.
- Toàn thân bao phủ bởi lông vũ, mỏ cứng để mổ thức ăn.
- Lắng nghe.
- Bắt sâu, làm cảnh.
- Không săn bắn, phá hoại môi trường sống của chim.
- Chọn tên con chim và làm theo tiếng chim đó.
- Bình chọn đội thắng cuộc.
Thủ công: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 3)
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật, biết trang trí. 
- Giáo dục học sinh hứng thú trong giờ học, yêu thích các sản phẩm.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu lọ hoa.
- Dụng cụ thực hành: giấy thủ công, hồ.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
10 phút
22 phút
 2 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Ôn lí thuyết.
- Nêu các bước làm một lọ hoa ?
- Chốt lại.
+ Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
+ Bước 3: Làm thành lọ hoa, bội hồ dán, dán chụm đế.
* HĐ2: Thực hành gấp và trang trí.
- Quan sát, hướng dẫn thêm. 
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh.
- Về thực hành lại, chuẩn bị dụng 
cụ cho tiết học sau.
- Học sinh để đồ dùng lên bàn.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu.
- Lắng nghe.
- Thực hành gấp.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét.
 SÁNG:	 Ngày soạn:18/3/2008
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2008
 Thể dục: BÀI 53
I - Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
- Học trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II - Địa điểm-Phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
- Còi, cờ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
 18 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
- Theo dõi sửa sai.
- Chia tổ tập luyện.
- Quan sát chung, nhận xét biểu dương.
* Học trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”.
- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Chia đội.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Tập hợp lớp.
- Báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm quanh sân trường.
- Bật nhảy tại chỗ.
- Tiến hành ôn bài thể dục.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Đồng diễn một lần.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử và chơi chính thức.
- Đi theo vòng tròn thực hiện hít thở sâu.
Tập làm văn: KIỂM TRA ĐỌC
 (Đề do chuyên môn ra)
Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc, viết số có 5 chữ số.
- Tiếp tục nhận biết các số có 5 chữ số. Củng cố phép tính với số có 4 chữ số.
- Vận dụng làm thành thạo các dạng toán liên quan.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
8 phút
8 phút
8 phút
7 phút
3 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1: 
- Hướng dẫn.
- Chữa bài lên bảng.
- Thống nhất cách đọc đúng.
Bài 2: 
- Kẻ sẵn bảng.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Hướng dẫn, phân tích.
- Cho học sinh nhận xét quy luật dãy số.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các kiến thức đã học.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
- Học sinh làm bài 3.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm bài.
- Đọc từng số.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nối tiếp lên viết.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Là những số tròn nghìn.
- Làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Nêu bài tập.
- Nhận xét và nêu cách thực hiện từng dạng.
- Làm bài và chữa bài.
Âm nhạc: (Giáo viên chuyên trách đứng lớp)
Tự nhiên xã hội: THÚ
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết chỉ và nói tên bộ phận trong cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
- Nêu ích lợi của thú nhà.
- Vẽ và tô màu một loại thú nhà mà em thích.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh hình vẽ SGK. Sưu tầm tranh một số loài thú nhà.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
 10 phút
 7 phút
15 phút
 2 phút
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu bài học.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Quan sát thảo luận nhóm.
- Quan sát tranh các con vật và trả lời các câu hỏi sau.
+ Con nào có mỏ dài, tai vểnh, mắt híp ?
+ Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong ?
+ Co nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao ?
+ Con nào đẻ con ? Chúng nuôi con bằng gì ?
Kết luận: Những động vật có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Những loài thú gần gũi với con người, được người chăm sóc được gọi là thú nhà.
* HĐ 2: Hoạt động cả lớp.
- Nhà em nuôi những con thú gì ?
- Chúng có ích gì không ?
- Em có chăm sóc chúng hay không ? Cho chúng ăn những gì ?
- Kết luận: Trâu, bò, heo, ...là những vật nuôi lấy thịt, giàu chất dinh dưỡng, bò còn lấy sữa.
* HĐ3: Làm việc cá nhân.
- Vẽ và tô màu một con thú nhà mà em yêu thích.
- Hướng dẫn nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về ôn bài, hoàn thành bức tranh và sưu tầm thêm tranh ảnh thú nhà. Chăm sóc các vật nuôi trong gia đình.
- Chuẩn bị cho bài mới.
- Vài em nêu đặc điểm của chim.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát vật thật.
- Lắng nghe nhắc lại.
- Tự do trả lời.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Chọn con vật yêu thích và vẽ.
 Ngày soạn: 19/3/2008
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2008.
 Thể dục: BÀI 54
I - Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động.
II - Địa điểm-Phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
- Chuẩn bị cờ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
18 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
- Yêu cầu chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
- Hô cho lớp tập.
- Hướng dẫn triển khai địa hình.
- Tổ chức thi giữa các tổ.
- Quan sát.
* Chơi trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Chia đội.
- Quan sát chung.
- Đảm bảo an toàn.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Công bố điểm.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại động tác bài thể dục phát triển chung.. 
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chơi trò chơi.
- Chạy chậm quanh trường.
- Tiến hành ôn luyện 2 lần.
- Cán sự điều khiển ôn 1 lần.
- Lần lượt trình diễn.
- Bình chọn tổ tập đều, đẹp.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử.
- Chơi chính thức.
- Thả lỏng.
Toán: SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Nhận biết số 100 000.
- Củng cố cách đọc, viết số có 5 chữ số và thứ tự số có 5 chữ số.
- Nhận biết số liền sau số 99 999 là số 100 000.
- Vận dụng làm thành thạo các dạng toán liên quan.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu, 10 mảnh bìa mỗi mảnh ghi 10 000.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
15 phút
5 phút
5 phút
5 phút
 2 phút
 2 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* Giới thiệu số 100 000.
- Gắn 8 tấm bài 10 000.
- Có tất cả bao nhiêu ?
- Gắn thêm 10 000.
- Gắn thêm 10 000.
- Vì 10 chục là 100 nên 10 chục nghìn là 100 000.
- Viết số 100 000.
- Phân tích số 100 000.
c, Thực hành:
Bài 1: 
- Hướng dẫn.
- Nêu quy luật dãy số.
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Vẽ sẵn tia số.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Hướng dẫn, làm mẫu.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Hướng dẫn, phân tích.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các kiến thức đã học.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
- Học sinh làm bài 3.
- Quan sát.
- Có 8 chục nghìn.
- Có 9 chục nghìn.
- Có 10 chục nghìn.
- Lắng nghe.
- Quan sát đọc một trăm nghìn.
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm bài.
- Bốn em lên chữa bài.
- Nhận xét, đọc lại các dãy số.
- Nêu yêu cầu.
- Điền và đọc số ứng với tia số.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Từng cặp lên điền.
- Chữa bài, nhận xét.
- Nêu bài tập.
- Thi giải nhanh.
- Nhận xét.
Chính tả: KIỂM TRA VIẾT
 (Đề do chuyên môn ra)
	Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 27

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_3_tuan_27.doc