Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 1 - Lê Thanh Hiền

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 1 - Lê Thanh Hiền

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

 I / Mục tiêu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).

-.Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét một nhân vật trong bài. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc.

 

doc 21 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 1 - Lê Thanh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
 I / Mục tiêu : 
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).
-.Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét một nhân vật trong bài. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A.Khởi động :( 3’) Giới thiệu 5chủ điểm của SGK T/Việt 4 tập1 - Treo tranh 
B. Bài mới: 
- Giới thiệu bài - ghi đề:
Hoạt động 1:( 7’) Luyện đọc: GV phân đoạn:
- Giải nghĩa từ : ngắn chùn chùn : ngắn đến mức quá đáng khó coi 
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài 
Hộng động 2:( 10’ ) Tìm hiểu bài 
- Gọi học sinh trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK/TV4 tập 1 trang 5.
 GV chốt ý chính.
Hộng động 3: ( 10’) HD học sinh đọc diễn cảm.
-Hd HS đọc đúng; giọng đọc phù hợp với tình cảm thái độ của nhân vật 
-Đính băng giấy ghi đoạn văn 
 “Năm trước khi gặp trời làm đói kém ... ăn hiếp kẻ yếu ”
- Đọc diễn cảm đoạn văn 
- Hướng dẫn HS đọc phân vai. 
- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Tuyên dương.
3: Củng cố: ( 3’)
-H:Em lĩnh hội được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
4. Nhận xét dặn dò: ( 2’)
-Về nhà tiếp tục luyện đọc 
- Chuẩn bị bài sau: Mẹ ốm
- Mở mục lục sgk 2em đọc lên 5chủ điểm
Quan sát tranh 
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn -2lượt 
- Đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc cả bài.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung
- Nêu nội dung chính của bài.
- 4em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn ;lớp nhận xét 
- Đoạn tả hình dáng nhà trò đọc chậm 
- Lời nhà trò giọng đáng thương 
- Lời dế mèn giọng mạnh mẽ
- Thi đọc trướclớp 4em 
- Nhận xét 
Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000
 I. Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập:
 - Đọc, viết được các số đến 100.000.
 - Biết phân tích cấu tạo số.
 * Bài 3a, b và bài 4 HS khá, giỏi
 II.Đồ dùng dạy học 
	SGK.....
 III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động: ( 4’)Bắt hát một bài tập thể 
B. Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng 
 Hoạt động 1: ( 10’) Ôn tập cách đọc, viết số và các hàng 
a.GV viết số: 83251 
- Yêu cầu HS đọc số và nêu rõ các hàng
b.GV cho HS làm tương tự với : 83001;80201 ;80001
c. Gọi HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề
d.Gọi HS đọc vài số tròn chục; tròn trăm; tròn nghìn; tròn chục nghìn.
 Hoạt động 2: ( 17’)Thực hành 
 Bài1Yêu cầu học sinh quy luật viết các số trong dãy số
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
 - GV cho cả lớp làm bài 3a viết 2 số.
 - Bài 3b làm dòng 1.
* GV hướng dẫn HS làm bài 3a các số còn lại ; bài 3b dòng 2 và bài 4 với HS khá giỏi 
- Chấm bài HS và nhận xét chung.
3 Củng cố : ( 2’)
- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
4 Dặn dò ( 2’)
 - Về nhà làm bài tập, xem bài ôn tập tiếp theo
- Đọc số 
- Nêu rõ chữ số: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn.
- Đọc các số.
-Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề 
-Nhiều em
-Cá nhân
- Vài HS nêu
- Viết các số tròn chục nghìn liên tiếp nhau.
- Tương tự các bài còn lại
- Một HS nêu.
HS phân tích cách làm theo mẫu và nêu 
 8723 = 8000 + 7000 + 20 + 3
- Một HS nêu.
- Tự làm và chữa bài 
- Phân tích và nêu cách làm
-Đọc bài -Nhận xét
- Phân tích thành tổng các số: 3082; 7006.
- Viết các tổng thành số : 
 6000 + 200 + 30 ; 5000 + 2
- Tính chu vi các hình
- Làm bài vào vở
Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (t1)
 I Mục tiêu : 
 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
 * Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập
 - Biết được: Trung thực trong học tậpgiúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
 - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
 * Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
 II, Đồ dùng dạy học :
 - GV các mẫu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập 
 - HS: Sách giáo khoa 
 III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
 A. Khởi động:(5’) Bắt bài hát tập thể
- Nêu những vấn đề chung trong môn Đạo Đức lớp 4
 B. Bài mới:Giới thiệu bài ghi đề 
Hoạt động 1:(10’) :Xử lý tình huống 
- Gọi HS đọc tình huống
-Một số cách giải quyết của bạn Long 
 + Mượn tranh ảnh của bạn đẻ đưa cô giáo xem 
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà 
 +Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tập nộp sau 
H -Nếu là Long em sẽ làm thế nào ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận :Cách giải quyết ( c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập 
- Việc a, b là thiếu trung thực 
- Yêu cầu một vài HS đọc mục ghi nhớ
 Hoạt động 2:(7’) Làm việc cá nhân BT2 
 - Nêu yêu cầu bài tập 
 - Các việc (c) là trung thực trong học tập. 
 - Các việc ( a) (b) (d) là thiếu trung thực trong học tập
 Hoạt động 3:(8’) Thảo luận nhóm ( bài tập 2, SGK )
- GV nêu từng ý trong BT
- Quy ước cách tỏ thái độ 
 Củng cố:(3’) Gọi HS đọc ghi nhớ
 Dặn dò:(2’) Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm
 - Nhận xét tiết học 
- HS hát 
- Lắng nghe
- Học sinh xem SGK và đọc nội dung Tình huống 
- Liệt kê các cách giải quyết có thể của bạn Long trong tình huống 
- Thảo luận nhóm đôi
 -Đại diện nhóm trình bày 
- Lớp trao đổi, bổ sung về mặc tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết
 - Đọc ghi nhớ 
-Nêu yêu cầu bài 1
- Làm việc cá nhân
- Trình bày 3 nhóm 
- Lớp nhận xét 
Lựa chọn và đưa tay đẻ tỏ thái độ 
+ Tán thành, Phân vân, Không tán thành
- Hai HS đọc ghi nhớ SGK
- Sưu tập các mẫu chuyện về trung 
thực trong học tập 
Chính tả : ( nghe viết ) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
 I, Mục tiêu :
- HS nghe-viết và đúng bài chính tả ; không mắc quá 5 lỗi trong bài “ Dế mèn bênh vực kẻ yếu”
- Làm đúng các bài tập ( BT) chính tả phương ngữ: BT2 a hoặc b (a/b); phân biệt những tiếng có vần an, ang 
 II, Đồ dùng dạy học : 
- GV bảng phụ viết nội dung bài tập 
- Vở BT Tiếng Việt 4, tập một (nếu có).
 III, Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Khởi động:( 3’) Bắt bài hát tập thể
- Nhắc lại yêu cầu mục tiêu bài chính tả 
B.Bài mới :
- Giới thiệu bài -ghi bảng
 Hoạt động 1: ( 13’)Nghe-viết bài chính tả.
- GV đọc nội dung bài chính tả
- Tìm hiểu nội dung bài
+ H: Em hãy nêu ý nghĩa của đoạn văn.
- Hướng dẫn học sinh các từ cần viết đúng: cỏ xước; ngắn chùn chùn.
- Nhắc học sinh cách trình bày bài viết 
- Đọc bài cho hs viết từng câu hoặc cụm từ
- Đọc toàn bài cho HS dò.
- Chấm 7- 10 bài.
- Nhận xét
 Hoạt động 2: ( 12’)Luyện tập.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2b.
 +Bài 2b:Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
 * Bài 3 :Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
 C. Củng cố:( 3’) 
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
 D.dặn dò ( 2’)
 - Nhận xét tiết học 
 - Chữa lỗi bằng bút chì
 - Chuẩn bị bài sau. 
 - Một số em
- Theo dõi SGK 
- Đọc thầm đoạn văn
- Trả lời câu hỏi
- Viết bảng con
- Viết vào vở 
- Soát lại bài 
- Đổi vở soát lỗi cho bạn sữa lỗi bằng bút chì 
- Học sinh làm bài 
- Đọc yêu cầu của bài 
- HS làm bài vào vở 
- 3 em lên chữa bài ở bảng phụ.
- Thảo luận để giải câu đố 
- Đáp án a : Cái la bàn 
- Đáp án b : Hoa ban 
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (tt )
 I, Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về tính nhẩm 
 - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân ( chia) số có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100000 
 -Đọc bảng thống kê và tính toán 
 - Rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê
 * Bài 1 cột2, bài b, bài 3 dòng 3,4, bài 4a, bài 5 HS khá, giỏi.
 II , Đồ dùng dạy học :
 - SGK ,bảng con 
 III, Các HĐ dạy và học :
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
A. Khởi động : (5’) Gọi HS làm bài tập về nhà 
 - 1 Luyện tính nhẩm 
 - Tổ chức trò chơi tính nhẩm truyền
 - Đọc phép tính 
 B.Bài mới :(2’) Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1. (25’)Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
 Bài 1: ( cột 1)Nêu yêu cầu 
 Bài 2 :Đặt tính rồi tính ( 2a) 
 Nhắc lại cách đặt tính 
 Bài 3 :Điền dấu vào chỗ chấm (dòng 1,2)
 - Ghi bảng 5870 , 5890 , 
 - Yêu cầu HS nhận xét số chữ số 
 - Hướng dẫn so sánh số chữ số ở mỗi hàng 
 Bài 4:Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé ( bài 4b)
 * Bài 1( cột 2; bài 2 b; bài 3 dòng 3,4; bài 4a; bài 5: Nêu yêu cầu
-Gọi HS đọc nêu từng câu hỏi 
-Nhận xét
 Hoạt động 2:(2’) Củng cố:
- H: Hôm nay chúng ta học bài gì ?
 Hoạt động 3.(1’) Dặn dò: 
- Làm bài ở vở bài tập 
 - Xem bài ôn tập 
Đọc kết quả 
 Bài 1 
Tính nhẩm và ghi kết quả vào bảng con 
 Bài 2:
1 em lên bảng làm 
 Lớp làm vào vở 
 Bài 3:
 Hai số này cùng có 4 chữ số 
 Nhận xét so sánh giá trị các chữ số hàng nghìn , hàng trăm giống nhau 
Hàng chục 7 < 9 
Nên 5870 < 5890
 - Tự làm các bài còn lại 
 - HS làm bài vào vở 
 Đọc kết quả 
 -1em lên bảng làm bài tập
 -Cả lớp làm vào vở 
- HS đọc yêu cầu và làm vào vở 
Luyện từ và câu : CẤU TẠO CỦA TIẾNG
 I. Mục tiêu:
 - HS nắm được cấu tạo ba phần của tiếng ( âm đầu,vần, thanh)- ND Ghi nhớ
 - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu ( mục III ).
 * Giải được câu đố ở bài tập 2 ( mục III )
 II. Đồ dùng dạy học :
 - GV Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấc tạo tiếng 
 - Bộ chữ cái ghép tiếng 
 - HS SGK 
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Khởi động :(5’) Bắt bài hát
 B Bài mới :
 - Giới thiệu bài ghi bảng
 Hoạt động 1: (10’) Nhận xét 
a.Cho HS đọc câu tục ngữ
-Yêu cầu HS đếm số tiếng có trong câu tục ngữ 
b.Yêu cầu đánh vần tiếng bầu 
c.Tiếng bầu do bộ phận nào tạo thành ?
d.-Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng bầu ?
- Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng bầu ?
- Kết luận: Trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt.
 Hoạt động 2:(2’) Ghi nhớ :
 Treo bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ gọi HS đọc
 Hoạt động 3.(15’) Luyện tập 
 Bài 1:HS đọc yêu cầu BT1
* Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập ( HS khá, giỏi ) 
 C Củng cố :(2’)
- Hôm nay các em học bài gì? Vậy tiếng cấu tạo gồm mấy phần? 
 D Dặn dò :(1’)
 - Học thuộc phần ghi nhớ 
 - Chuẩ ... ua giữa các nhóm 
- HS tìm hai tiếng bắt vần với nhau ( ngoài - hoài )
- Đọc yêu cầu của bài 
- Làm vào vở 
- Phát biểu ý kiến 
- Các HS khác nhận xét.
- HS khá, giỏi
Thi giải câu đố 
2em nêu ví dụ 
 Tập làm văn : THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I .Mục tiêu:
 - HS hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ( ND ghi nhớ)
 - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa ( mục III) 
 II. Đồ dùng dạy học :
 - GV giấy khổ to ghi bài tập 1 
 - Bảng phụ ghi các sự việc chính trong truyện Sự tích Hồ Ba Bể 
 - HS nhớ câu chuyện 
 III . Các hoạt động dạy và học :
 HĐ GIÁO VIÊN 
 HĐ HỌC SINH 
 A: Khởi động:(3’) Bắt bài hát tập thể
 - Nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn 
 2 Bài mới :(2’) - Giới thiêụ bài - ghi đề
 Họat động 1:(10’) Phần nhận xét 
 Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
 -Chia nhóm giao nhiệm vụ 
 -Nhận xét 
 -Đính bảng phụ 
 -Ghi các sự việc chính 
 Bài tập 2 :Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc bài văn : Hồ Ba Bể
H: Bài văn có nhân vật không ?
H: Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không ?
 Bài tập 3 : Gọi HS trả lời:
 H:Theo em thế nào là kể chuyện 
- GV kết luận
 Hoạt động 2:(2’) Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3:(15’) Luyện tập
 Bài 1 : Nêu yêu cầu trước khi kể 
- Gọi HS kể theo nhóm đôi
 -Nhận xét góp ý 
 Bài 2: Kể những nhân vật trong câu chuyện của em 
 Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
 3 Củng cố :(2’)
H: Thế nào là văn kể chuyện ?
 4 Dặn dò :(1’)
- Học thuộc phần ghi nhớ 
-Thưc hiện đúng yêu cầu và chuẩn bị bài sau
HS lắng nghe 
 Đọc yêu cầu bài tập 1 
 1 em kể lại chuyện Sự tích Hồ Ba Bể 
-Thảo luận nhóm 4 trả lòi các câu hỏi 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Đọc bảng nhận xét về sự việc chính
-Đọc yêu cầu bài 
-2 em đọc bài văn , lớp đọc thầm 
- Không 
 -Chỉ giới thiệu về Hồ Ba Bể 
- HS trả lời , HS khác bổ sung
- Nêu và đọc phần ghi nhớ 3em 
-Đọc yêu cầu của bài 
 - Kể theo cặp 
- Thi kể 4 em 
- Học sinh kể
Nhận xét 
- Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống tốt đẹp 
- HS trả lời theo Ghi nhớ
Lịch sử: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
 I. Mục tiêu :
 -HS biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. 
 - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam
 II.Đồ dùng dạy học 
 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam 
 - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động:(5’)
- Bắt bài hát tập thể.
B. Bài mới(2’): Giới thiệu - ghi đề bài
 Hoạt động 1:(10’) - Làm việc cả lớp 
 -Giới thiệu vị trí của nước ta và các dân tộc ở mỗi vùng (bản đồ ) 
 Hoạt động 2 :(8’) -Làm việc theo nhóm 
- GV phát tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một vài dân tộc
+ Kết luận : 
 - Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một tổ Quốc , một lịch sử Việt Nam 
Hoạt động 3:(6’) -Làm việc cả lớp 
- GV đặt vấn đề : Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. 
- H: Em nào có thể kể lại một sự kiện chứng minh điều đó?
 - Gv kết luận 
C. Củng cố:(2’)
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
D. Dặn dò :(2’)
- Tập xem bản đồ 
- HS hát 
- Quan sát bản đồ 
- Trình bày và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh thành phố mà em đang sống 
- Thảo luận 
- Trình bày
- Tìm hiểu mô tả bức tranh 
- Thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét bổ sung
-Lắng nghe
- Hs phát biểu ý kiến
 Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009 
Toán : LUYỆN TẬP 
 I Mục tiêu :
 - Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số. 
 - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a
 * Bài 3, 4 HS khá, giỏi
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV kẻ hình vuông 
 HS vở; bảng con 
 III.Các hoạt động dạy học : 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
 A:Khởi động:(5’) 
Gọi HS làm bài tập 3 
B:Bài mới :
 -Giới thiệu bài -ghi bảng:
 Hoạt động 1:(25’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
 Bài 1: Nêu yêu cầu
 Bài 2 a,b: HD mẫu 
 35+3 x n với n =7 
 Nếu n = 7 thì 35 x3 xn = 35 x3 x 7 =
 35+ 21 = 56 
 Bài 4 với a= 3cm :Đoc bài 
 Giới thiệu ký hiệu chu vi hình vuông 
* Bài 3 : Làm bảng con
- Gv yêu cầu HS chi ghi kết quả của từng biểu thức.
* Bài 4: Với các trường hợp còn lại
 C : Củng cố:(3’)
- Nhận xét 
 4. Dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài sau
HS đọc và nêu cách làm 
Tính giá trị của biểu thức 
 6 x a với a = 5, 7, 10
Làm bài trên bảng lớp 
Tự làm các bài còn lại vào vở 
-Ghi kết quả vào bảng con 
nhận xét
- Học sinh khá giỏi
Đọc yêu cầu bài 
Và công thức tính P = a x 4 
Làm vào vở 
Đọc bài 
Nhận xét
Tập làm văn : NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
 I. Mục tiêu :
- Bước đầu hiểu biết thế nào là nhân vật trong truyện ( ND Ghi nhớ) 
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em ( BT1, mục III ).
 - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tích cách nhân vật ( BT2, mục III )
 II , Đồ dùng dạy học: 
 - Tờ giấy to ghi bài tập 1
 - HS SGK 
 III. Các hoạt động dạy và học :
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
A. Khởi động :(5’) Gọi 2 HS hỏi:
- Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào ? 
B:, Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề
Họat động 1:(10’) Hướng dẫn học sinh nhận xét 
 Bài tập1 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Đính 4 tờ giấy ghi sẵn nội dung bài tập 1 
- Nhận xét bổ sung 
-Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
 + Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về tính cách của nhân vật 
 Hoạt động 2:(3’) Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc ghi nhớ
 Hoạt động 3:(13’) Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV nhận xét chung kết luận
 Bài 2 :Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Nhắc HS kể ngắn gọn có nhân vật và hoạt động và tính cách phù hợp với tình huống 
 C. Củng cố :(2’) 
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
 D.Dặn dò : (2’)
- Học thuộc ghi nhớ 
- Chuẩn bị bài sau.
- Hai em trả lời 
- HS đọc yêu cầu bài 
- Nêu tên truyện 
 + Dế mèn bênh vực kẻ yếu 
 + Sự tích Hồ Ba Bể
- 4 nhóm thi làm bài nêu tên nhân vật là người và nhân vật là vật 
Thảo luận nhóm đôi 
-Phát biểu 
-Đọc ghi nhớ 3em 
- Đoc yêu cầu và câu chuyện Ba anh em 
- Thảo luận nhóm 4 
-2 Nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung
-1em kể mẫu 
 - Nhận xét : 
- Làm bài vào vở 
- Vài học sinh kể cho cả lớp nghe
- Nhân vật trong truyện
- Đọc ghi nhớ 
Địa lý : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ 
I,Mục tiêu :
 - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
 - Biết một số yếu tố của bản đồ: Tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
* Biết thế nào là tỉ lệ bản đồ.
 II . Đồ dùng dạy học 
 GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 HS: SGK
 III . Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A.Khởi động :(5’) Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
 B , Bài mới :(2’)
 * Giới thiệu bài - ghi bảng 
Hoạt động 1: (10’) Quan sát
- Làm việc cả lớp :
- Treo bản đồ thế giới châu Lục VN
+Kết luận :Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ của một khu vực hay toàn bộ Trái đất theo một tỷ lệ nhất định.
+ Cho HS đọc tên bản đồ
-Làm việc cá nhân :
+ Cho HS tìm hiểu phương hướng bản đồ và tìm hiểu tỉ lệ bản đồ.
-Làm việc theo nhóm 
- Nhận xét :
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2:(12’) Thực hành
 - Thực hành vẽ một số bản đồ 
 C. Củng cố (4’)
 D. Dặn dò:(2’)
- Về nhà học ghi nhớ và xem bài sau 
2 HS lên bảng 
Quan sát 
 Đọc tên bản đồ 
- Phạm vi lãnh thổ thể hiện trên bản đồ 
 Quan sát H1 và H2
Chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm 
 và đền Ngọc Sơn 
Đọc câu hỏi, thảo luận nhóm trả lời
Đại diện nhóm trình bày 
- 2-3 HS đọc
 Nhóm 2 
Trình bày 3nhóm 
Nhắc khái niệm về bản đồ 
Khoa học : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I, Mục tiêu : 
- HS nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống, thải ra khí các- bô-níc; phân và nước tiểu. 
 - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường 
 - Giải thích ý nghĩa theo sơ đồ 
 II, Đồ dùng dạy học :
 - GV các hình minh hoạ SGK; 3 bộ thẻ ghi từ thức ăn, nước và không khí, phân nước tiểu khí các- bô- nic
 - HS SGK 
 III, Các hoạt động dạy học : 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
 A. Khởi động:(5’) - Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi Con người cần gì để sống? 
 B. Bài mới : 
 * Giới thiệu bài : 
 Hoạt động 1:(10’) Quan sát tranh 
 - H: Trong quá trình sống cơ thể lấy và thải ra những gì ?
 - Nhận xét ghi bảng 
 -H: Quá trình trao đổi chất là gì ?
 Kết luận : 
 Hoạt động 2:(6’) Trò chơi 
 “Ghép chữ vào sơ đồ”
 - Chia lớp thành 3 nhóm phát 3 bộ thẻ chữ 
 - Gọi các nhóm trình bày
 - Nhận xét tuyên dương đội nhanh và thắng cuộc. 
 Hộng động 3 :(10’) Vẽ sơ đồ trao đổi chất của người và môi trường 
 - GV yêu càu và phân nhóm cho HS vẽ
 - Nhận xét : tuyên dương ghi điểm những em vẽ tốt và đúng
 C. Củng cố :(3’)
- H: Hôm nay chúng ta học bài gì?
- H: Em hãy nêu sự trao đổi chất ở người?
 D.Dặn dò :(1’)
 - Tự vẽ sơ đồ trao đổi chất ở người 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng trả lời
-Quan sát tranh và rút ra kết luận 
-Con người cần lấy thức ăn và nước uống 
-Con người thải ra môi trường phân nước tiểu ,các chất thừa cặn bả 
 2 em nhắc lại 
 -Đọc mục bạn cần biết 
- Qua quá trình trao đổi chất là quá trình có thể lấy thức ăn , nước uống từ môi trường và thải ra ngoài môi trường những chất căn bả 
-Thảo luận hoàn thành sơ đồ 
-Đại diện nhóm trình bày 
- Thực hiện theo nhóm đôi 
- Từng cặp lên bảng trình bày 
Sinh hoạt : SINH HOẠT LỚP
 I. Mục tiêu:
 - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua 
 -Nắm kế hoạch tuần 2
 Giáo dục HS có tinh thần tập thể 
 II. Các bước tiến hành: 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH 
 A:Ổn định :
 B:Nhận xét tuần qua 
C:Kế hoạch tuần 2
*Sách vở đồ dùng học tập đầy đủ 
*Truy bài đầu giờ 
 * Nộp các khoản tiền
 D:Dặn dò :Thực hiện tốt kế hoạch
 tuần 2
 Hát 
 Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp 
 Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong 
 tổ 
Bình bầu tổ cá nhân xuât sắc 
Lắng nghe 
Có ý kiến bổ sung 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_3_tuan_1_le_thanh_hien.doc