Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 17 - Lê Thanh Hiền

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 17 - Lê Thanh Hiền

Tập Đọc

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

 ( Theo Phơ-Bơ )

I/ Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

- Hiể ND: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, vè mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ Chuẩn bị:

 - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK

 

doc 22 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 17 - Lê Thanh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CỜ
I/ Nghi thức chào cờ:
- Cô tổng phụ trách ổn định nề nếp, sắp xếp hàng ngũ chuẩn bị làm lễ chào cờ. 
- Tiến hành buổi lễ chào cờ.
II/ Nhận xét – phương hướng
Cô tổng phụ trách nhận xét hoạt động tuần qua.
Đọc những điều em muốn nói.
Kế hoạch tuần tới:
 * Chuẩn bị các câu chuyện để thi kể chuyện về Bác Hồ vào ngày 22/12
 + Chuẩn bị các đièu kiện để trang hoàng phòng học.
	+ Ca múa sân trường.
+ Thực hiện tốt giờ tự quản
+ Trang phục cần gọn gàng, đúng quy định.
+ Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
+ Học tập chăm chỉ, chuyên cần đi học đúng giờ.
+ Tiếp tục thực hiện tốt an toàn giao thông
+ Phân công trực tuần lớp 5A
- Thầy hiệu trưởng nói về câu chuyện dưới cờ.
š¯›
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
Tập Đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
 ( Theo Phơ-Bơ )
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiể ND: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, vè mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’) 
2. Bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS đọc phân vai truyện Trong quán ăn“Ba cái bống”. Sau đó trả lời câu hỏi 
- Nhận xét, cho điểm HS 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn luyện đọc: (12’)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV sửa lỗi cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
 c. Tìm hiểu bài : (8’)
- Y/c HS đọc đoạn 1 và và trả lời câu hỏi 
- Ghi ý chính đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
- Ghi ý chính đoạn 2
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
- Ghi ý chính đoạn 3
- Ghi nội dung chính của bài 
 d. Đọc diễn cảm: (6’)
- Y/c 3 HS đọc phân vai 
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn, toàn bài 
- Nhận xét cho điểm HS 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS.
- HS hát
- 2HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc toàn bài 
- HS luyện đọc theo cặp
- HS theo dõi
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời 
- 1 HS nhắc lại 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời 
- 1 HS nhắc lại 
- 1 HS đọc, cả lớp trao đổi và trả lời 
- 1 HS nhắc lại 
- 1HS nhắc lại ý chính của bài
- 3HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi 
- HS luyện đọc theo cặp
- 3 lượt HS thi đọc 
- HS theo dõi
- HS nghe và thực hiện y/c của GV. 
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số. ( làm BT1 /a, BT3 /a )
* HS khá, giỏi làm BT2.
II/ Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’) 
2. Bài cũ: (5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 75
- GV chữa bài và nhận xét 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu: (1’)
 b. Luyện tập: (26’)
Bài 1a:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS tự đặt tính rồi tính 
- GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn 
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tự tóm tắc và giải bài toán 
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 3a:
- GV y/c HS đọc đề bài
- GV y/c HS chỉ tính chiều rộng của sân bóng 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- HS hát
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS lắng nghe 
- Đặt tính rồi tính 
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào VBT
 - HS nhận xét, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
- 1 HS đọc
* 1 HS khá lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT
- Gọi HS đọc đề 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT
 Chiều rộng sân bóng đá là:
 7140 : 105 = 68 (m)
 Đáp số: 68 m. 
- HS nghe và thực hiện y/c của GV.
Khoa học:
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I 
I/ Mục tiêu:
 Ôn tập các kiến thức về:
 - Tháp dinh dưỡng cân đối 
 - Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí 
 - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
 - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II/ Chuẩn bị:
 - Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm 
 - Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. 
 - Giấy khổ to bút màu đủ dung cho các nhóm. 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’) 
2. Bài cũ: (5’) 
- Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi của bài 32- SGK
- Nhận xét câu trả lời của HS
3. Bài mới:
 HĐ1: Ôn tập về phần vật chất: (10’)
- Phát phiếu học tập cá nhân cho HS 
- GV y/c HS hoàn thành phiếu khoảng 6’
- Chấm bài. Nhận xét bài làm của HS 
HĐ2: Củng cố và hệ thống kiến thức: (7’)
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 
-Y/c các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị 
- Y/c các nhóm trình bày theo từng chủ đề 
- Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi 
HĐ3: Vẽ tranh cổ động: (10’) 
-Y/c các nhóm hội ý về 2 chủ đề: Bảo vệ môi trường nước, bảo vệ môi trường không khí 
- Các nhóm làm việc theo hướng dẫn của GV
- Các nhóm treo sản phẩm của mình. Cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh cổ động 
- GV đánh gía, nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học và dặn HS ôn tập.
- 2HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe
- HS nhận phiếu học tập và làm bài
- Hoàn thành phiếu và nộp bài
- HS nghe
- Hoạt động trong nhóm 
- Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá nhân 
- Thảo luận cách trình bày. Cử đại diện thuyết minh.Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày
- HS thảo luận và chọn chủ đề
- HS thực hành 
- Đại diện lên nêu ý tưởng của bức tranh cổ động
- Lắng nghe
- HS nghe và thực hiện y/c của GV. 
Đạo đức
YÊU LAO ĐỘNG (T2)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
* Biết được ý nghĩa của lao động.
II/ Chuẩn bị:
- SGK đạo đức 4
- Một số đò dàng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’) 
2. Bài cũ: (5’)
- Tại sao chúng ta phải yêu lao động?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’)
 Hoạt động1: Làm việc theo nhóm đôi (BT5 SGK) (12’)
- Y/c HS kể về tấm gương lao động 
- HS trao đổi về nội dung theo nhóm đôi 
 - GV mời 1 vài HS trình bày 
- GV nhận xét và nhắc nhở HS 
Hoạt động 2: HS trình bày giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ (10’)
-Y/c HS trình bày giới thiệu bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà em thích và các tư liệu sưu tầm được(BT3,4,6 SGK) 
- Cả lớp thảo luận nhận xét 
- GV khen những bài viết, tranh vẽ tốt
 Kết luận chung: (4’)
- Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng bản thân 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS ôn tập.
- HS lên bảng thực hiện các y/c của GV
- Lắng nghe 
- HS kể 
- Tiến hành thảo luận nhóm 
- 3HS trình bày, cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- HS trình bày 
- HS nhận xét 
- Lắng nghe
- HS nghe và thực hiện y/c của GV.
TOÁN ( LUYỆN THÊM )
I/ Mục tiêu:
- Củng cố phép chia phép nhân - Giải toán có lời văn
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Bài 1: đặt tính rồi tính 
2045 x 146 
8432 x 504 
9240 : 246 
78932 : 351
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 
(1960 + 2940) : 245 
(4725 x 12) : 105
47376 : (18 x 47)
Bài 3: Một thửa rộng hình chữ nhật có chiều dài 144 m, chiều rộng 18 m. Trên thửa ruộng đó người ta trồng khoai. Cứ 36 m² thu hoạch được 92 kg khoai. Hỏi trên thửa ruông đó người ta thu hoạch được bao nhiêu kg khoai?
- Nhận xét – Tuyên dương 
= 298570 
= 4249728
= 37 dư 138 
= 224 dư 308
- Làm vở 
= 20
= 540
= 56
ĐS: 6840 kg
- Nhận xét 
TIẾNG VIỆT ( LT)
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC 
I/ Mục tiêu: 
Nhằm giúp HS ôn luyện thêm các bài tập đọc đã học và HTL 
II/ Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Từng nhóm kiểm tra lẫn nhau các bài tập đọc và HTL
+ Kéo co
+ Ba cái bóng
+ Tuổi ngựa
+ 
- Sinh hoạt nhóm 2
 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được phép nhân, phép chia.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ. ( làm BT1: Bảng 1/ 2 cột đầu, bảng 2/ 2 cột đầu; BT4/a,b )
* HS khá, giỏi làm BT3.
II/ Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’) 
2. Bài cũ: (5’) 
- GV gọi 2 HS lên làm các bài tập tiết 81
- GV chữa bài, nhận xét 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Luyện tập: (26’)
Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép nhân, phép tính chia? 
- GV y/c HS nêu cách tính thừa số...
- Y/c HS làm bài, cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- GV nhận xét cho điềm HS 
Bài 2: - Bài toán y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS tự đặt tính rồi tính 
- Y/c cả lớp nhận xét bài làm của bạn 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
* Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài và hỏi:
- Bài toán y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS làm bài 
- GV chữa bài, cho điểm 
Bài 4: - Y/c HS quan sát biểu đồ trang 91
- Hỏi: Biểu đồ cho biết điều gì?
- GV y/c HS trả lời các câu hỏi của SGK 
- GV nhận xét, cho điểm 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ôn tập.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng 
- 5 HS lần lượt nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét 
- HS nêu
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào VBT 
- HS nhận xét 
-Đặt tính rồi tính 
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài 
- 2 HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- Tìm số bộ đồ dùng học toán mỗi tuần nhận được
* 1HS giỏi thực hiện, cả lớp làm bài
- HS cả lớp cùng quan sát 
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
 ... yện tập: (16’)
Bài 1: - Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS suy nghĩ, thảo luận và làm bài 
- Gọi HS trình bày 
- Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 2: - Gọi HS đọc y/c. 
- Y/c HS tự làm bài. GV chú ý nhắc HS: 
+ Chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút, không tả từng bộ phận,...Khi miêu tả cần bộc lộ tình cảm của mình đối với cái bút 
- Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi cho HS
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
+ Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì?
+ Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS ôn tập
- HS theo dõi
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi, trao đổi và tìm nội dung chính của mỗi đoạn văn
- Lần lượt trình bày 
- HS nghe
- 2 HS nối tiếp đọc nội dung 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dung bút chì đánh dấu vào SGK
- Tiếp nối thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe
- Tự viết bài 
- 3 đến 5 HS trình bày 
- HS phát biểu
- HS nghe và thực hiện y/c của GV.
Địa lý
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1
I/ Mục tiêu: 
- Hệ thống lại những đăc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II/ Chuẩn bị:
- Hệ thống ôn tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới: 
HĐ1: Cho HS thống kê lại các bài học (12’)
GV ghi bảng :
- Thống kê theo mạch kiến thức 
- Mỗi vùng đất đều học về con người, kinh tế của người dân 
- Mỗi vùng đất đều học 1 thành phố chính: 
 + Tây nguyên: Thành phố Đà Lạt 
 + Đồng Bằng Bắc Bộ: Thành phố Hà Nội
HĐ2: Cho HS thảo luận nhóm 4 (8’) 
- Chỉ bản đồ các vùng địa lí vừa ôn 
- GV nhận xét, kết luận
HĐ3: Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” (12’)
- Chia lớp thành 2 đội 
- GV làm trọng tài và ghi điểm 
- Câu hỏi hái hoa là :
 Câu 1: Tại sao đỉnh núi Phan-Xi-păng gọi là “Nóc nhà” của TQ?
 Câu 2: Người dân ở phía núi phía Bắc thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
 Câu 3: Người dân ở Hoàng liên Sơn thường trồng gì trên ruộng bậc thang?
 Câu 4: Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
 Câu 5: Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ôn tập.
- HS thực hiện yêu cầu của GV:
+ Dãy Hoàng Liên Sơn 
+ Trung du Bắc Bộ 
+ Tây Nguyên 
+ Đồng Bằng Bắc Bộ 
- 4 HS 1 nhóm thảo luận và chỉ vào bản đồ các vùng địa lí đã học 
- Đại diện nhóm lên chỉ bản đồ
- HS lên hái hoa dân chủ, đọc câu hỏi và trả lời 
- Mỗi câu trả lời đúng là 10 điểm 
- HS nghe và thực hiện y/c của GV.
 Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. (làm BT1, BT2, BT3)
* HS khá, giỏi làm BT4.
II/ Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’) 
2. Bài cũ: (5’) 
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS:
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho ví dụ 
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5, cho ví dụ 
- GV chữa bài, nhận xét 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Luyện tập: (26’)
Bài 1: - Y/c HS tự làm bài 
- GV y/c HS nhận xét bài làm trên bảng 
- GV nhận xét 
Bài 2: - Y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS nêu kết quả 
- GV nhận xét 
Bài 3: - Y/c HS tự làm bài
- HS có thể giải thích theo nhiều cách 
Chú ý: Y/c HS nêu lí do chọn các số đó trong từng phần 
- GV chữa bài và cho điểm HS 
Bài 4:
- GV cho HS khái quát kết quả phần a) Bài 3 và nêu số có chữ số tận cùng là 0 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT 
- HS theo dõi
- HS làm vào vở BT 
- Nhận xét, sao đó 2 HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS giải thích theo 2 cách 
- HS theo dõi
- HS nhận xét bài 3
- Kết luận
- HS nghe và thực hiện y/c của GV
LT & C VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/ Mục tiêu:
- Nấưm được kiến thứ cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
* HS khá, giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III)
II/ Chuẩn bị: 
- 3băng giấy - mỗi băng viết một câu kể Ai làm gì? tìm được ở BT.I.1 để HS làm BT.I.2 
- Một số tờ phiếu viết các câu kể Ai làm gì? ở BT.III.1
- Một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT.III.2 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’) 
2. Bài cũ: (5’) 
- Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì? 
- Nhận xét 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Y/c HS suy nghĩ, trao đổi và làm bài tập
Bài 1:- Y/c HS tự làm bài 
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 2:- Y/c HS tự làm bài 
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 3:Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
Bài 4: - Gọi HS đọc y/c và nội dung và trả lời
- Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
 c. Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Phát giấy, bút dạ cho HS.Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì?
Bài 3: - Gọi HS đọc y/c 
- Trong tranh những ai đang làm gì?
- Gọi HS đọc bài làm. 
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt
4. Củng cố, dặn dò:
- Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ do từ nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học
- 3HS thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc 
- Trao đổi, thảo luận cặp đôi
- 1 HS lên bảng gạch chân các câu kể 
- Nhận xét bổ sung bài làm của bạn 
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bài
- Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng 
- HS trả lời 
- 1 HS đọc, cả lớp thảo luận và trả lời 
- Phát biểu theo ý hiểu 
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 
- 1 HS đọc 
- HS hoạt động theo cặp. 
- Bổ sung hoàn thành phiếu
- Lắng nghe
- 1 HS 
- 1 HS lên bảng nối, cả lớp làm bài 
- Nhận xét, chữa bài trên bảng 
- 2HS đọc
- 1 HS đọc 
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
- 5 đến 7 HS trrình bày
- HS theo dõi
- HS trả lời
- HS nghe
- Cả lớp thực hiện y/c của GV.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết xác định được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dâú hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3).
II/ Chuẩn bị:
- Một số kiểu, mẫu cặp sách HS 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’) 
2. Bài cũ: (5’) 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trang 170
- Gọi HS đọc lại đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em 
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn làm bài tập: (26’)
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS trao đổi, thực hiện y/c 
- Gọi HS trình bày nhận xét 
- GV Chốt lời giải đúng 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc y/c và gợi ý 
- Y/c HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài
- Gọi HS trình bày.
- GV sửa lỗi cách dùng từ, diễn đạt cho HS
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn: Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn 
- 2 HS đọc thuộc lòng
- 2 HS đọc bài văn của mình 
- HS nghe
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi
- Tiếp nối trình bày, nhận xét 
- HS theo dõi
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Nghe GV gợi ý và tự làm bài 
- 3 đến 5 HS trình bày
- HS nghe
- HS nghe
- Cả lớp thực hiện y/c của GV.
Khoa học
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Kĩ thuật
 CAÉT, KHAÂU, THEÂU SAÛN PHAÅM TÖÏ CHOÏN (T3)
I/ Muïc tieâu:
-Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể vận dụng hai trong ba kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học.
- Không bắt buộc HS nam thêu.
* Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh quy trình cuûa caùc baøi trong chöông.
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1. OÅn ñònh: Khôûi ñoäng. (1’)
2. Baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï. (2’)
3. Baøi môùi:
 a)Giôùi thieäu baøi: (1’)
 b)Höôùng daãn caùch laøm:
 HĐ1: GV toå chöùc oân taäp caùc baøi ñaõ hoïc trong chöông 1. (6’)
 -GV nhaéc laïi caùch khaâu thöôøng,ñoät thöa, ñoät mau, theâu löôùt vaën, moùc xích
 -GV hoûi vaø duøng tranh quy trình ñeå cuûng coá kieán thöùc veà caét, khaâu, theâu đã học.
 HĐ2: HS töï choïn saûn phaåm vaø thöïc haønh laøm saûn phaåm töï choïn. (10’)
 -Neâu yeâu caàu thöïc haønh nhö:
 + Caét, khaâu theâu khaên tay: veõ maãu theâu ñôn giaûn nhö hình boâng hoa, gaø con, thuyeàn buoàm, caây naám, teân
 HĐ3: Thöïc haønh caét, khaâu, theâu. (10’)
 -Toå chöùc caét, khaâu, theâu 
 -Neâu thôøi gian hoaøn thaønh saûn phaåm. 
 HĐ4: GV ñaùnh giaù keát quaû (5’)
- GV toå chöùc 
- GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù saûn phaåm.
- HS hát
-Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp
- Lắng nghe
-HS nghe
- HS traû lôøi , lôùp nhaän xeùt boå sung yù kieán.
-Moãi HS töï choïn vaø tieán haønh caét, khaâu, theâu moät saûn phaåm mình ñaõ choïn.
- HS thực hành
-HS caét, khaâu, theâu caùc saûn phaåm töï choïn.
-HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh.
-HS nghe
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: 
 - Tổng kết công tác tuần 17, phương hướng sinh hoạt tuần 18
II/ Cách thực hiện: 
1/ Nội dung sinh hoạt:
 - Ban cán sự lớp nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 
 - GV nhận xét tuyên dương những HS tích cực 
 - Nhắc nhở những em còn chậm về học tập cùng các hoạt động khác 
2/ Phương hướng tuần 18: 
 - Thi KI Toán – TV vào ngày 30 – 31/ 12 
Chăm sóc cây xanh
Truy bài đầu giờ 
Vệ sinh trường lớp 
HS đi học chuyên cần 
HS ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra học kì I
Trò chơi: Tổ chức các trò chơi dân gian. 

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_3_tuan_17_le_thanh_hien.doc