Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 18 - Lê Thanh Hiền

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 18 - Lê Thanh Hiền

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( t1)

I/ Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (ttốc độ đọc trên 80 tiếng/phút).

II/ Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL trong 17 tuần học

 + 15 phiếu. Trong đó: có 10 phiếu - mỗi phiếu ghi tên một bài TĐ từ tuần 11 – 17

 + 7 phiếu - Mỗi lphiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL

 

doc 18 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 18 - Lê Thanh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CỜ
 * Cô tổng phụ trách ổn định nề nếp, sắp xếp hàng ngũ chuẩn bị làm lễ chào cờ. 
Tiến hành buổi lễ chào cờ.
Cô tổng phụ trách nhận xét hoạt động tuần qua.
Kế hoạch tuần tới:
+ Thực hiện tốt giờ tự quản
+ Ổn định nề nếp ra vào lớp
+ Trang phục cần gọn gàng, đúng quy định.
+ Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
+ Học tập cần phải chăm chỉ, chuyên cần đi đúng giờ.
+ Thi đua học tốt để đảm bảo chất lượng
+ Tiếp tục thực hiện tốt an toàn giao thông
 * Thầy hiệu trưởng nói về câu chuyện dưới cờ.
 - Tiếp tục xây dựng: “ Môi trường thân thiện, học sinh tích cực”
 - Ôn tập tốt để thi cuối HKI:
 + Ngày 30/12/2009 thi: Tiếng việt
 + Ngày 31/12/2009 thi: Toán
š¯›
 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( t1)
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (ttốc độ đọc trên 80 tiếng/phút).
II/ Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL trong 17 tuần học 
 + 15 phiếu. Trong đó: có 10 phiếu - mỗi phiếu ghi tên một bài TĐ từ tuần 11 – 17 
 + 7 phiếu - Mỗi lphiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:(1’) Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm HKI
 b. Kiểm tra tập đọc: (12’)
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời 
- Cho điểm trực tiếp từng HS 
 c. Lập bảng tổng kết: (20’)
- Các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều 
- Gọi HS đọc y/c 
+ Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên?
+ Y/c HS tự làm bài trong nhóm 
+ GV đi giúp dỡ các nhóm gặp khó khăn 
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu,các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
3. Củng cố dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà ôn tập để thi cuối HKI.
- Hát
- Lắng nghe
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5 HS) 
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- Theo dõi, nhận xét 
- HS nghe
+ Ông trạng thả diều / Vua tàu thuỷ / Vẽ trứng / người tìm đướng lên các vì sao / Văn hay chữ tốt / Chú Đất Nung / Trong quán ăn “Ba cá bống” / Rất nhiều mặt trăng.
- Nhóm 4 HS đọc thầm lại các truyện kể, trao đổi và làm bài
- Cử đại diện dán phiếu đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe
- HS nghe
- Cả lớp thực hiện yêu cầu của GV.
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I/ Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
* HS khá, giỏi làm BT 3, 4.
II/ Chuẩn bị: - Hệ thống bài dạy.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5
- Nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Dấu hiệu chia hết cho 9: (12’)
- GV đặt vấn đề: Cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 9 và vài số không chia hết cho 9
- Y/c HS viết số chia hết cho 9 vào cột bên trái, số không chia hết cho 9 vào cột bên phải
- Y/c HS thảo luận, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận dấu hiệu chia hết cho 9
- GV hướng dẫn VD: 36: 9; 18: 9; 27: 9;
- GV nhận xét gộp: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9”
 c. Luyện tập: (15’)
Bài 1: - Y/c HS nêu cách làm và làm bài
- GV nhận xét 
Bài 2: - Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS tự làm bài vào vở 
- GV chữa bài, nhận xét 
* Bài 3: - Y/c HS nêu cách làm và làm bài
- Y/c HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
- GV nhận xét 
* Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò: (1’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ôn tập tốt. 
- HS hát
- HS trả lời , lớp nhận xét.
- HS nghe
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS tìm: 18 : 9 ; 27 : 9 ; 36 : 9 ; 
- Một số HS lên bảng viết kết quả 
- Nhận xét 
- Thảo luận và rút ra kết luận: Tổng các chữ số là 9
- HS theo dõi
- Lắng nghe và nhắc lại
- HS nêu cách làm
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 
- Chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 9 
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 
- 1 HS nêu cách làm
- 1HS khá thực hiện, cả lớp làm vào vở 
- Nhận xét, bổ sung 
- 1 HS đọc 
- 1HS giỏi thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Lắng nghe và thực hiện y/c của GV.
Khoa học:
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I/ Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm chứng tỏ:
 + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. 
 + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. 
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn,... 
II/ Chuẩn bị:
- Hình trang 70, 71 SGK
- Chuẩn bị đồ dung thí nghiệm theo nhóm:
 + Hai lọ thuỷ tinh (1 lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nên bằng nhau 
 + Một lọ thuỷ tinh không có đáy (hoặc ống thuỷ tinh), nến, đế kê (như hình vẽ)
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’)
 Hoạt động1: Tổ chức và hướng dẫn: (15’) 
- Tiến hành chia nhóm 
- Y/c HS đọc mục thực hành trang 70 SGK
- Y/c các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến
- Y/c các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- GV giúp HS rút ra kết luận và giảng về vai trò của khí ni-tơ
 Hoạt động2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống: (15’)
-Y/c HS đọc mục thực hành trang 70, 71 
- Y/c các nhóm làm thí nghiệm như mục 1 trang 70 SGK và nhận xét kết quả 
- HS tiếp tục làm thí nghiệm như mục 2 trang 71 SGK và thảo luận trong nhóm
- Y/c các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS 
- HS hát
- Lắng nghe
- Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm 
- 1 HS đọc 
- Hoạt động trong nhóm 
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả 
- Lắng nghe và rút ra kết luận 
 - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm 
- 1 HS đọc 
- Hoạt động trong nhóm 
- HS các nhóm tiếp tục làm thí nghiệm
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả 
- Lắng nghe
- 3HS đọc
- Lắng nghe và thực hiện y/c của GV.
Đạo đức
 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
 Hướng dẫn học sinh ôn lại những bài đã học ở học kì I:
1. Tiết kiệm thời giờ 
2. Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 
3. Biết ơn thầy giáo, cô giáo
4. Yêu lao động
TOÁN ( THÊM )
LUYÊN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Củng cố 4 phép tính 
- Dạng tổng hiệu 
- Chu vi và diện tích, số đo diện tích 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Bài 1: đặt tính rồi tính 
804 x 25 8432 x 504
1436 : 12 5376 : 51
Bài 2: Tìm số đúng cho mỗi trường hợp (Trò chơi) 
 Cho các số: 54000 ; 504 ; 60000 ; 600 ; 6534 ; 325 ; 3250
- Mỗi em chọ 1 số gắn đúng vào vị trí a) ; b) ; c) ; d)
a) 5m² 4dm² = dm²
b) 65dm² 34cm² = cm²
c) 65m² = cm²
d) 3dm² 25cm² = cm²
- GV kết luận 
Bài 3: Giải toán 
- Y/c HS đọc đề và phân tích 
 Hai lớp 4/1 và 4/2 tham gia phong trào áo lụa tặng bà được 160000 đồng. Lớp 4/1 ủng hộ nhièu hơn lớp 4/2 là 8000 đồng. Hỏi mỗi lớp tham gia bao nhiêu tiền ?
Bài 4:
 Ôn về chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông 
- Cho HS phát biểu quy tắc công thức 
- Hãy cho ví dụ ứng dụng vào quy tắc và công thức 
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài 
- HS làm vở
- 2 em lên bảng làm 
- Nhận xét sửa bài 4 em (mỗi tổ 1 em)
504
6534
60000
425
- Các em theo dõi và nhận xét 
- 1 em lên bảng giải 
- Các em làm vào vở luyện 
- Nhận xét sửa bài
- HS nêu quy tắc 
- Công thức 
P = a x 4 
P = (a + b) x 2 
S = a x a 
S = a x b
Ví dụ: a = 20 cm
 b = 28 cm 
TIẾNG VIỆT ( THÊM )
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I/ Mục tiêu: 
Nhằm giúp HS ôn luyện lại kiến thức đã học về câu kể và mẫu câu: Câu kể ai làm gì?
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Y/c HS nêu lại: Câu kể là gì? Cho ví dụ.
* Tổ chức trò chơi: Thi đặt câu kể trong vòng (5 phút)
- Nhóm nào đặt được nhiều câu đúng ngữ pháp nhóm đó thắng 
- GV tổng kết câu của các nhóm 
- Công bố kết quả thi đua
* Y/c HS đặt câu theo mẫu câu: Câu kể ai làm gì? 
* Dặn dò: Về ôn lại những mẫu câu các em đã học để chuẩn bị thi tốt 
- HS nhắc lại và lần lượt nêu ví dụ 
+ Em là đội viên
+ Bạn Nga rất chăm chỉ học tập 
- HS chia làm 4 nhóm lớn. Từng nhóm thi đua nhau đặt câu kể vào bảng phụ rồi treo bảng phụ lên bảng 
- Đại diện các nhóm đọc câu kể nhóm mình đã đặt 
- Các nhóm khác nhận xét 
- HS lần lượt đặt câu theo mẫu sau đó lần lượt tìm chủ ngữ và vị ngữ trong các câu em đã đặt 
Thứ ba ngày29 tháng 12 năm 2009
 Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I/ Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3 
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
* HS khá, giỏi làm BT 3, 4.
II/ Chuẩn bị: - Hệ thông bài dạy.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) 
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9
- Nhận xét 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Dấu hiệu chia hết cho 3: (12’)
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 3 và vài số không chia hết cho 3
- Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3
- GV ghi VD: Số 27 có tổng là 2 + 7 = 9
 Vậy 9 chia hết cho 3 
 Vậy dấu hiệu chia hết cho 3 đều có tống các chữ số chia hết cho 3 
- GV ghi VD: Số 28 có tổng là 2 + 8 = 10
 Vậy 10 không chia hết cho 3 
 Vậy dấu hiệu không chia hết cho 3 đều có tống các chữ số không chia hết cho 3 
 c. Luyện tập: (15’)
Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài và nêu cách làm 
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét 
Bài 2: - GV y/c HS tự làm bài vào vở 
- GV chữa bài, nhận xét 
 ...  2 HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài
- HS theo dõi
- 1 HS đọc 
- HS suy nghĩ nêu cách làm, làm vào vở 
- Nhân xét, bổ sung
 - Lắng nghe và thực hiện y/c của GV.
Kể chuyện
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( t4)
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 
5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).
* HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ viết trên 80 chữ/15 phút); hiểu nội dung bài. 
II/ Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Kiểm tra đọc: (15’)
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời 
- Cho điểm trực tiếp từng HS 
 c. Nghe viết chính tả: (15’)
 Tìm hiểu nội dung bài thơ:
- Đọc bài thơ Đôi que đan
+ Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra ?
+ Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào?
 Hướng dẫn viết từ khó:
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 
 Nghe viết chính tả:
- GV đọc chính tả cho HS viết
 Soát lỗi - chấm bài: 
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét bài viết của HS
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ Đôi que đan 
- HS hát
- Lắng nghe
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài (8 HS) 
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- Theo dõi, nhận xét 
- 1 HS lđọc thành tiếng 
+ Mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của, mẹ cha
+ Rất chăm chỉ, yêu thương những người thân trong gia đình
- Các từ ngữ: mũ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà 
- HS viết
- Dò bài 
- HS nghe
- Cả lớp thực hiện yêu cầu của GV.
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 trong một số tình huống đơn giản.
* HS khá, giỏi làm BT 5.
II/ Chuẩn bị: - Hệ thống bài tập. 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS nhắc lại:
 + Dấu hiệu chia hết cho 2 và cho ví dụ 
 + Dấu hiệu chia hết cho 5 và cho ví dụ 
 + Dấu hiệu chia hết cho 9 và cho ví dụ 
 + Dấu hiệu chia hết cho 3 và cho ví dụ 
- GV chữa bài, nhận xét 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Luyện tập: (26’)
Bài 1:- Y/c HS tự làm bài vào vở 
a) Các số chia hết cho 2 
b) Các số chia hết cho 3 
c) Các số chia hết cho 5 
d) Các số chia hết cho 9 
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 2:- Gọi HS đọc đề và nêu cách làm 
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét, cho điểm 
Bài 3:- Y/c HS tự làm bài
- Cho HS nhận xét và đổi vở để kiểm tra
- GV chữa bài 
Bài 5: - Y/c HS đọc bài toán 
- GV hướng dẫn HS làm 
- Nhận xét, cho điểm 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- HS theo dõi
- Lắng nghe
- HS lần lượt làm từng phần: 
a) 4568, 2050, 35766
b) 2229 ; 35766
c) 7435 ; 2050.
d) 35766
- 1HS đọc
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- HS làm vào vở BT 
- Nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
 - 1 HS đọc 
- HS chỉ cần phân tích và nêu được kết quả đúng, không yêu cầu phải viết bài giải cụ thể 
- HS nghe
- Cả lớp thực hiện yêu cầu của GV.
Tập làm văn
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( t6)
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
II/ Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật (SGK tr. 145)
- Một số tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý chop BT 2a
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Kiểm tra đọc: (10’)
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi 
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời 
- Cho điểm trực tiếp từng HS 
 c. Ôn luyện về văn miêu tả: (20’)
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ 
- Y/c HS tự làm bài. GV nhắc HS: 
+ Đây là bài văn miêu tả đồ vật 
+ Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác 
+ Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
- Gọi HS trình bày. GV ghi nhanh ý chính lên dàn ý lên bảng 
 Mở bài: Giới thiệu cây bút 
Thân bài: + Tả bao quát bên ngoài 
 + Tả bên trong 
 Kết bài: Tình cảm của mình với chiếc bút 
- Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây bút. 
- HS hát
- Lắng nghe
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài (5 HS) 
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- Theo dõi, nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 1 HS đọc 
- Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết bài
- 3 đến 5 HS trình bày
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
- 3 đến 5 HS đọc phần mở bài, kết bài
- HS theo dõi
- HS nghe
- Cả lớp thực hiện yêu cầu của GV.
Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2010
Toán:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ I
Tiếng Việt
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ I)
Tiếng Việt
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ I)
Khoa học:
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I/ Mục tiêu:
- Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
II/ Chuẩn bị:
- Hình trang 72, 73 SGK
- Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi 
- Hình ảnh hoặc vật dung cụ thật để bơm không khí vào bể cá 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Gọi HS đọc thuộc vai trò của khí ni-tơ
- Nhận xét , cho điểm HS
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người: (8’)
- Tiến hành chia nhóm: Y/c HS làm theo hướng dẫn mục thực hành trang 72 SGK
- GV y/c HS nín thở và mô lại cảm giác đó
- Y/c HS dựa vào tranh, ảnh, dụng cụ để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người 
 b. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật: (8’)
- GV y/c HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK 
- GV hướng dẫn HS cách làm thí nghiệm:
+ Về vai trò của không khí đối với động vật
+ Về vai trò của không khí đối với thực vật 
 d. HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dung bình ô-xi: (10’)
- Y/c HS quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK 
+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặng lâu dưới nước ?
+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan?
- Gọi HS trình bày kết quả quan sát H. 5, 6 - GV y/c HS thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người động vật thực vật?
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+ Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi?
- Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV
- Lắng nghe
- Hoạt động trong nhóm 
- HS cả lớp làm và phát biểu nhận xét 
- HS mô tả lại cảm giác khi nín thở 
- HS dựa vào tranh ảnh nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người 
- HS quan sát và trả lời 
- HS lắng nghe GV hướng dẫn 
- HS quan sát hình 5, 6 SGK theo cặp 
+ Bình ô-xi 
+ Máy bơm không khí vào nước 
- HS trình bày
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi 
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Lắng nghe
- 3HS đọc
- HS nghe
- Cả lớp thực hiện yêu cầu của GV.
Kĩ thuật
CAÉT, KHAÂU, THEÂU SAÛN PHAÅM TÖÏ CHOÏN (T4)
I/ Muïc tieâu:
-Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể vận dụng hai trong ba kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học.
- Không bắt buộc HS nam thêu.
* Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh quy trình cuûa caùc baøi trong chöông.
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1. OÅn ñònh: Khôûi ñoäng. (1’)
2. Baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï. (2’)
3. Baøi môùi:
 a)Giôùi thieäu baøi: (1’)
 b)Höôùng daãn caùch laøm:
 HĐ1: GV toå chöùc oân taäp caùc baøi ñaõ hoïc trong chöông 1. (6’)
 -GV nhaéc laïi caùch khaâu thöôøng,ñoät thöa, ñoät mau, theâu löôùt vaën, moùc xích
 -GV hoûi vaø duøng tranh quy trình ñeå cuûng coá kieán thöùc veà caét, khaâu, theâu đã học.
 HĐ2: HS töï choïn saûn phaåm vaø thöïc haønh laøm saûn phaåm töï choïn. (10’)
 -Neâu yeâu caàu thöïc haønh nhö:
 + Caét, khaâu theâu khaên tay: veõ maãu theâu ñôn giaûn nhö hình boâng hoa, gaø con, thuyeàn buoàm, caây naám, teân
 HĐ3: Thöïc haønh caét, khaâu, theâu. (10’)
 -Toå chöùc caét, khaâu, theâu 
 -Neâu thôøi gian hoaøn thaønh saûn phaåm. 
 HĐ4: GV ñaùnh giaù keát quaû (5’)
- GV toå chöùc 
- GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù saûn phaåm.
- HS hát
-Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp
- Lắng nghe
-HS nghe
- HS traû lôøi , lôùp nhaän xeùt boå sung yù kieán.
-Moãi HS töï choïn vaø tieán haønh caét, khaâu, theâu moät saûn phaåm mình ñaõ choïn.
- HS thực hành
-HS caét, khaâu, theâu caùc saûn phaåm töï choïn.
-HS tröng baøy saûn phaåm thöïc haønh.
-HS nghe
TOÁN ( THÊM )
( Dặn dò chuẩn bị cho HS làm bài kiểm tra HKI đạt kết quả cao )
 SINH HOẠT LỚP 
I/ Yêu cầu: 
Tổng kết công tác tuần 18, phương hướng sinh hoạt tuần 19
II/ Cách tiến hành:
 Nội dung sinh hoạt:
1/ Tổng kết công tác trong tuần: 
HS đi học chuyên cần
Xếp hàng vào lớp ngay ngắn 
Truy bài đầu giờ tốt
Trang hoàng phòng học.
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới tốt
Có vài bạn lơ là trong học tập 
 - Tuyên dương các cá nhân học tốt 
 - Kiểm tra cuối HKI đã hoàn thành
2/ Phương hướng tuần đến:
Nêu phương hướng và nhiệm vụ cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân HKII:
Nhắc HS đảm bảo ATGT
HS đi học chuyên cần 
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ 
Tập trung học tập tốt để nâng cao chất lượng
Tiếp tục xây dựng “ Môi trường thân thiện, HS tích cực ”.
Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_3_tuan_18_le_thanh_hien.doc