Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 25 - Lê Thanh Hiền

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 25 - Lê Thanh Hiền

 Tập Đọc:

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

 ( Xti-Ven-Xơn )

I/ Mục tiêu:

- Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 

doc 23 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 25 - Lê Thanh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CỜ
 * Cô tổng phụ trách ổn định nề nếp, sắp xếp hàng ngũ chuẩn bị làm lễ chào cờ. 
Tiến hành buổi lễ chào cờ.
Cô tổng phụ trách nhận xét hoạt động tuần qua.
Kế hoạch tuần tới:
+ Thực hiện tốt giờ tự quản sau tết.
+ Ổn định nề nếp ra vào lớp
+ Trang phục cần gọn gàng, đúng quy định.
+ Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
+ Học tập cần phải chăm chỉ, chuyên cần đi đúng giờ.
+ Thi đua học tốt để chào mừng ngày 8/3 và đảm bảo chất lượng chuẩn bị thi GK II
+ Tiếp tục thực hiện tốt an toàn giao thông
+ HS nộp giâys vụn vào chiều thứ tư.
+ Phân công trực tuần lớp 5C
 * Thầy hiệu trưởng nói về câu chuyện dưới cờ.
 - Tiếp tục xây dựng: “ Môi trường thân thiện, học sinh tích cực”
š¯›
 Thứ hai ngày 01 tháng 3 năm 2010
 Tập Đọc:
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN 
 ( Xti-Ven-Xơn )
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: -Giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm - Giới thiệu bài (2’)
 b. Hướng dẫn luyện đọc: (12’)
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3lượt). Sửa lỗi phát âm cho từng HS 
- Y/c HS đọc phần chú giải trong SGK 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
 c.Tìm hiểu bài : (8’)
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi ở SGK
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?
- GV kết luận và ghi ý chính lên bảng
 d. Đọc diễn cảm: (6’)
- Y/c 3HS nối tiếp nhau đọc truyện theo cách phân vai (đọc đúng lời các nhân vật)
- Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc 
- Thi đọc diễn cảm đọan đối thoại giữa bác sĩ Ly và tên cướp theo cách phân vai 
4. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài 
- HS hát
- 3HS lên bảng đọc thuộc lòng 
- Nhận xét 
- Theo dõi
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc 
- 2 HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 
- Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác
- Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay 
- 3HS luyện đọc theo hình thức phân vai 
- 3 đến 5 tốp HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV
Toán
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số. (làm BT1, 3)
* HS khá, giỏi làm BT2 
II/ Chuẩn bị: - Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 121 
- GV chữa bài, nhận xét 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Tìm hiểu phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật: (2’)
- GV nêu: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng 
 c. Quy tắc thực hiện phép nhân phân số: (8’)
- Cho HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị và hướng dẫn HS
- Dựa vào cách tính diện tích HCN bằng đồ trực quan hãy cho biết 
Giúp HS nhận xét: 8 số ô HCN = 4 x 2 
 15 số ô của HV = 5 x 3 
- Từ đó: 
 d. Hướng dẫn luyện tập: (16’)
Bài 1: Y/c HS tự tính, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp 
- GV nhận xét bài làm của HS 
* Bài 2: BT y/c chúng ta làm gì?
- GV làm mẫu. Y/c HS làm các phần còn lại 
- Nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3: Y/c HS đọc đề bài, sau đó y/c HS tự tóm tắc và giải toán 
- GV chữa bài và cho điểm HS 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV tổng kết giờ học. 
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
- HS theo dõi
- Lắng nnghe
- HS đọc lại bài toán 
- HS nêu phép tính 
- HS quan sát hình vẽ và theo dõi
- HS nêu: 
- Nhận xét
- Theo dõi
Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số 
- HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS đọc bài làm của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét 
- Rút gọn rồi tính 
* 2 HS khá lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT, đổi chép vở để kiểm tra
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT 
- Lắng nghe
- Cả lớp thực hiện yêu cầu của GV.
Khoa học:
	ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I/ Mục tiêu:
- Tránh để ánh sáng mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,...
- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt ; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn. 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về nội dung bài trước
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b.HĐ1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng: (14’) 
- Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS
- GV y/c các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và trả lời câu hỏi (tr. 98 SGK) để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt 
- Gọi HS các nhóm trình bày 
- Nhận xét khen ngợi những HS có hiểu biết kiến thức khoa học và diễn kịch hay 
- Dùng kính lúp hướng về phía đèn pin bật sáng.Gọi 3HS lên nhìn vào kính lúp rồi hỏi: + Em đã nhìn thấy gì?
HĐ2: Tìm hiểu về một số việc nên /không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết: (12’) 
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp 
- Quan sát hình minh hoạ 5, 6, 7, 8 trang 99, trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sang khi đọc, viết? Tại sao?
- Gọi đại diện HS trình bày (1nhóm trả lời 1tranh), các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- GV kết luận
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học 
- Nhắc HS luôn thực hiện tốt những việc nên làm để bảo vệ mắt. Chuẩn bị bài mới.
- HS hát
- 3 HS lên bảng trả lời 
- Theo dõi
- Lắng nghe
 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm và thực hiện yêu cầu
- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
- 3 HS lên làm thí nghiệm cùng GV 
+ HS phát biểu
- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh hoạ, dựa vào kinh nghiệm của bản thân, các kiến thức đã học, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi
- Vài HS lên trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
- Cả lớp thực hiện yêu cầu của GV.
Đạo đức
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
TOÁN ( LUYỆN THÊM )
Luyện tập: Nhân phân số
I/ Mục tiêu:
Nhân phân số 
Giải toan về tìm phân số của một số 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* HĐ1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1: Tính 
Bài 2: Điền dấu > < = vào ô trống 
a) □ 
b) □ 
c) □ 
Bài 3: Tính băng 2 cách 
a) 
b)
 c)
Bài 4:
 Một miếng tôn Hình chữ nhật có chiều rộng là m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính cchu vi và diện tích ccủa tấm tôn đó?
* HĐ3: Củng cố 
- Nhận xét tiết học 
- HS làm VBT
- Trò chơi: Ai nhanh hơn
Tổ 1 + 2 : đội A
Tổ 3 + 4 : đội B
- HS làm bảng con 
 <
 =
 <
Giải
Chiều dài tấm tôn
 = (m)
Chu vi:
 (m)
Diện tích 
 (m²)
TIẾNG VIỆT ( LUYỆN THÊM )
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 
I/ Yêu cầu:
Giúp HS ôn luyện thêm kiến thức đã học về tập đọc – Rèn viết thêm chính tả cho các em 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò 
HĐ1:
- Y/c đọc lại bài “Khuất phục tên cướp biển”
- Y/c HS đọc những từ ngữ cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn
- Theo em những hành động, lời nói nào của bacs sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển?
- Y/c HS đọc lại bài “Đoàn thuyền đánh cá”
HĐ2:
- GV đọc lại đoạn thơ 3, 4, 5 
- Hỏi: Hãy đọc câu thơ nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển?
- HS tìm viết những từ dễ viết sai chính tả 
-Y/c HS nhớ viết lại 3 khổ thơ của bài “Đoàn thuyền đánh cá” 
* GV tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt, viết bài sạch sẽ viết đúng chính tả 
- 1 HS đọc lại bài. Lớp chú ý nghe 
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài, kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ 
- HS tìm đọc
- HS lần lượt nêu
- 1 em đọc lại bài 
- HS chú ý nghe 
- HS suy nghĩ trả lời 
- HS rèn viết những từ dễ viết sai chính tả 
- HS nhớ viết lại đoạn thơ - Đổi vở soát lại bài cho nhau 
 Thứ ba ngày 02 tháng 3 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. (làm BT1, 2, 4/a)
* HS khá, giỏi làm BT3,5
II/ Chuẩn bị: - Hệ thống bài tập
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) GV gọi 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết 122
- GV chữa bài, nhận xét 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn luyện tập: (26’)
Bài 1:- GV viết mẫu: 
- Y/c HS thực hiện phép nhân trên 
- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giảng cách viết gọn như SGK
- Y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại bài 
Bài 2: Tiến hành tương tự như bài 1
- Chú ý cho HS nhận xét phép nhân phần c và d để rút ra kết luận
+ 1nhân với số nào cũng cho biết kết quả của số đó, 0 nhân với số nào cũng bằng 0 
* Bài 3: - GV y/c HS tự làm bài 
- GV y/c HS so sánh và 
 Vậy phép nhân chính là phép cộng 3 phân số bằng nhau 
Bài 4: - Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài, sau đó y/c HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
* Bài 5: - Y/c HS đọc đề bài. 
- Hỏi HS cách tính và y/c HS làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- Nhận xét, cho điểm HS 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV tổng kết giờ học. Dặn dò HS về nhà làm bài tập thêm và chuẩn bị bài sau
- HS hát
- HS lên bảng thực hiện theo yc
- Theo dõi
- Lắng nnghe
- HS viết 5 thành phân số sau đó thực hiện phép tính nhân 
- HS nghe giảng 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Nhận xét bài của bạn, chữa bài
- Theo dõi
* 1HS giỏi thực hiện tính, cả lớp làm vào vở bài tập
- Nhận xét, sửa bài
- BT y/c chúng ta tính rồi rút gọn
- 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT ...  nhân HS 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) 
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới: ( 27 )
Giới thiệu bài: 
HĐ1: Làm việc cả lớp 
- Treo bản đồ Đại lí tự nhiên Việt Nam 
- Y/c HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu hỏi 1 trong SGK vào lượt đồ trống treo tường
HĐ2: Đăc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB
- Y/c HS làm việc theo nhóm, dựa vào bản đồ tự nhiên, SGK và kiến thức đã học tìm khiêu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB và điền các thông tin vào bảng 
Đặc điểm tự nhiên
Giống nhau
Khác nhau
ĐBBB
ĐBNB
Địa hình
Sôngngòi
đất đai
Khí hậu
- Y/c các nhóm trình bày kết quả. GV theo dõi nhận xét và cùng các nhóm bổ sung để hoàn thiện bảng thông tin trên 
HĐ3: Con người và hoạt động sản xuất ở đồng bằng 
- HS làm câu hỏi 3 trong SGK 
- Gọi HS trình bày kết quả trước lớp 
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
Củng cố dặn dò:
- Y/c HS nêu lại những đặc điểm chính của các vùng ĐBBB và ĐBNB
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau 
- GV kết thúc bài học
- HS hát
- HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- HS quan sát 
- HS chỉ cho nhau các ĐBBB và ĐBNB trên bảng đồ các dòng sông lớn 
- HS thảo luận theo nhóm
- Các nhóm treo kết quả thảo luận lên trước lớp, sau đó đại diện mỗi nhóm lên trình bày 1 nội dung 
 Thứ sáu ngày 05 tháng 3 năm 2010
Toán
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân phân số thứ hai đảo ngược. (làm BT1, 2, 3/a)
* HS khá, giỏi làm BT4.
II/ Chuẩn bị: - Hệ thống bài tập
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) - GV gọi HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 125
- GV chữa bài và nhận xét 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Giới thiệu phép chia phân số: 
- Ví dụ: HCN ABCD có diện tích m², chiều rộng m. Tính chiều dài của hình đó 
- GV y/c HS nhắc lại cách tính chiều dài của HCN khi biết diện tích và chiều rộng 
- GV ghi lên bảng 
- GV nêu cách chia 2 phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân phân số thứ hai đảo ngược
Vậy ta tính như sau: 
Vây chiều dài hình chữ nhật là ?
- GV cho HS nhắc lại cách chia phân số 
 c. Luyện tập:
Bài 1:- GV y/c HS làm miệng trước lớp 
- GV y/c HS nhận xét bài làm của HS 
Bài 2: - GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài 
- GV chữa bài trên bảng lớp
Bài 3:- GV y/c HS tự làm bài vào vở
- GV nhận xét bài làm của HS 
* Bài 4: - Gọi 1 HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS tóm tắt và giải bài toán 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, 
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- HS hát
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Theo dõi
- HS lắng nghe 
- HS nghe và nêu lại bài toán 
- 1 HS nhắc lại 
- HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính 
Chiều dài của HCN là : hay 
- 3HS nêu 
- 5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược 
- 1 HS nêu trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp bài bài vào VBT
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
* 1HS giỏi thực hiện, cả lớp làm vào vở
- Lắng nghe
- Cả lớp thực hiện yêu cầu của GV.
 Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM 
I/ Mục tiêu:
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép tữ (BT1,BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
II/ Chuẩn bị:
- Ba băng giấy viết các từ ngữ ở BT1 - Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung BT4
- Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 và BT3 (3mảnh bìa viết phần A )
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) - HS nhắc lại CN trong câu kể Ai là gì?, nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì? Xác định bộ phận CN trong câu 
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn làm bài tập: (26’)
Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- GV y/c HS trao đổi, thảo luận và làm bài 
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng các từ HS đưa ra 
- Dán 3 băng giấy viết các từ ngữ ở BT1. 
Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 
- Gọi HS đọc lại các cụm từ vừa tìm được
Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS trao đổi thảo luận và làm bài. 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 
Bài 4:- GV gọi HS đọc y/c của BT 
- Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức 
- Dán lên bảng 3, 4 tờ phiếu viết BT4 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. 
- Y/c HS ghi nhớ những từ ngữ vừa tìm được trong tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau
- HS hát
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Theo dõi
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trong SGK 
- 2 HS trao đổi, thảo luận, gạch chân dưới những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
- Tiếp nối nhau phát biểu 
- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp viết vào vở 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp 
- HS tiếp nối nhau đọc 
- Trao đổi theo cặp. 1 HS lên bảng gắn thẻ từ vào cột tương ứng. Cả lớp làm vào vở
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Theo dõi và làm bài 
- HS lên bảng điền từ đúng/nhanh 
- Từng em đọc kết quả 
- Lắng nghe
- Cả lớp thực hiện yêu cầu của GV.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối.Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả mộtcây mà em thích
* GD HS có thái độ gần gũi , yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT3 
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài tập 3 tiết TLV trước 
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướngdẫn làm bài tập: (26’)
Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- GV y/c HS trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi 
- Nhận xét 
Bài 2: - Y/c HS đọc y/c BT
- GV hướng dẫn HS làm bài 
- Y/c HS làm bài vào giấy khổ to dán lên bảng, đọc bài, y/c cả lớp cùng nhận xét
- GV nhận xét, kết luận 
- GV gọi HS đọc đoạn mở bài của mình. Chú ý sữa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS 
Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của BT 
- Y/c HS hoạt động trong nhóm 4. GV ghi nhanh 4 câu hỏi lên bảng 
- GV gọi HS giới thiệu về cây mình chọn
- GV nhận xét, kết luận
Bài 4: - GV gọi HS đọc y/c của BT
- Gọi 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng và đọc bài. 
- Nhận xét, cho điểm những đoạn văn hay
* GD HS có thái độ gần gũi , yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn mở bài giới thiệu về cây mà em thích, tìm hiểu về lợi ích của cây đó. 
- HS hát
- 2 HS lên bảng đọc bài viết của mình 
- Theo dõi
- Lắng nghe
- 2 HS đọc y/c của bài tập 
- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi thảo luận để có câu trả lời đúng
- 1 HS đọc y/c của bài tập 
- 3 HS làm bài vào giấy khổ to. HS dưới lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, bổ sung bài làm cho bạn 
- 3 – 4 H đọc đoạn văn của mình trước lớp 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 4 SHS cùng giới thiệu với các bạn cây mà mình yêu thích dựa vào ảnh và các câu hỏi - 3 – 5 HS trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 3 HS làm bài vào giấy khổ to. HS cả lớp làm bài vào vở 
- Nhận xét và chữa bài cho bạn 
* HS cảm nhận và thực hiện
- Lắng nghe
- Cả lớp thực hiện yêu cầu của GV.
 Khoa học:
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ 
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá
- Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế ,ba chiếc cốc 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) 
- Kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS 
- Nhận xét câu trả lời của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
b.HĐ1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt (12’) 
- Cho HS làm việc cá nhân
- GV y/c HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày
- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi 
- Y/c 1 vài HS trình bày 
- GV đề nghị HS tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau 
c.HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế (14’)
- GV phổ biến cách làm thí nghiệm
- Y/c 2 HS nhúng tay vào chậu A, D sau đó chuyển vào chậu B, C. 
+Tay em cảm giác ntn? Giải thích vì sao ?
- GV giới thiệu HS về 2 loại nhiệt kế 
- Hỏi HS về nhiệt độ của hơi nước đang sôi? Nhiệt độ của nước đá đang tan ?
- Gọi 1 HS lên bảng: vẩy cho thuỷ ngân xuống bầu, sau đó đặt bầu kế vào nách. Sau khoảng 5 phút lâý nhiệt kế ra đọc 
- Gọi HS đọc phần Bài học
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS hát
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn
- Lắng nghe
- Nước đun sôi, bóng đèn, hơi nước, nước đá 
- HS trình bày
- HS tìm và nêu các vật có nhiệt độ bằng nhau
- HS theo dõi
- 2 HS tham gia làm thí nghiệm cùng với GV và trả lời 
- Lắng nghe và làm theo GV 
- HS nghe và đọc 2 nhiệt kế (H. minh họa)
- HS trả lời
- HS làm theo, cảm nhận và trả lời
- 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV
Kĩ thuật
CHĂM SÓC RAU, HOA ( T2 )
( Xem bài soạn tiết 1 )
TOÁN ( LUYỆN THÊM )
- HS làm BT ở VBT
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
- Tự đổi chéo vở cho nhau
- GV nhận xét 
SINH HOẠT LỚP
 I/ Yêu cầu:
 Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến 
 II/ Lên lớp: 
Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần 
Lớp trưởng nhận xét nêu tổ xuất sắc 
GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhỡ HS khắc phục những tồn tại.
Tổng kết hoa điểm 10 của các tổ.
2/ Phương hướng tuần đến 
Nhắc HS truy bài đầu giờ nghiêm túc 
Xếp hang ra vào lớp ngay ngắn 
Tổ chức các hoạt động thi tìm hiểu “Con thương mẹ, cháu kính bà” nhân ngày quốc tế phụ nữ 
Đi học chuyên cần
HS bảo vệ môi trường – Xanh hoá trường học 
 3/ Trò chơi: Tổ chức trò chơi dân gian.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_4_tuan_25_le_thanh_hien.doc