Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 27 - Lê Thanh Hiền

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 27 - Lê Thanh Hiền

Tập Đọc:

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

 (Lê Nguyên Long, Phạm Ngọc Toàn)

I/ Mục tiêu:

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ Chuẩn bị:

- Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK ; sơ đồ quả dất trong hệ mặt trời .

 

doc 24 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 27 - Lê Thanh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CỜ
 * Cô tổng phụ trách ổn định nề nếp, sắp xếp hàng ngũ chuẩn bị làm lễ chào cờ. 
Tiến hành buổi lễ chào cờ.
Cô tổng phụ trách nhận xét hoạt động tuần qua.
Kế hoạch tuần tới:
Chuẩn bị các điều kiện cho lễ kỉ niệm 26/3 
+ Thực hiện tốt giờ tự quản
+ Ổn định nề nếp ra vào lớp
+ Trang phục cần gọn gàng, đúng quy định.
+ Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
+ Học tập cần phải chăm chỉ, chuyên cần đi đúng giờ.
+ Chăm sóc và bảo quản cây trồng đã phân công
+ Thi đua học tốt để đảm bảo chất lượng
+ Tiếp tục thực hiện tốt an toàn giao thông
+ Phân công trực tuần lớp 4B
 * Thầy hiệu trưởng nói về câu chuyện dưới cờ.
 - Tiếp tục xây dựng: “ Môi trường thân thiện, học sinh tích cực”
š¯›
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
Tập Đọc:
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
 (Lê Nguyên Long, Phạm Ngọc Toàn)
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Chuẩn bị:
- Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK ; sơ đồ quả dất trong hệ mặt trời . 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc truyện Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai và trả lời trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS .
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn luyên đọc: (10’)
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm cho HS .
- Y/c HS đọc phần chú giải trong SGK .
- Y/c HS đọc bài theo cặp .
- Gọi HS đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc .
 c. Tìm hiểu bài : (10’)
- Y/c HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
+ Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông?
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
 d. Đọc diễn cảm: (6’)
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn
- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn văn 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
- Nhận xét cho điểm HS 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà luyện đọc, kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- HS hát
- 4 HS lên bảng thực hiện theo y/c . 
- Nhận xét . 
- Theo dõi
- Lắng nghe .
- 3 HS đọc bài tiếp nối theo trình tự
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc 
- 2HS đọc toàn bài . 
- Theo dõi GV đọc mẫu .
- HS đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời các câu hỏi 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn
- HS tiếp nối nhau phát biểu
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn
- HS theo dõi và luyện đọc theo cặp
- 6HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu
- Bình chọn bạn đọc hay nhất
- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV.
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
* HS khá, giỏi làm BT4.
II/ Chuẩn bị: - Hệ thống bài tập
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) - GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 131.
- GV chữa bài và nhận xét .
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn HS luyện tập: (26’)
Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài tập
- GV y/c HS tự rút gọn các phân số, sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau .
- GV chữa bài trên bảng, sau đó y/c HS kiểm tra bài lẫn nhau . 
Bài 2: - GV y/c HS đọc đề 
- Hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của một số .
- Y/c HS làm bài .
- Nhận xét, cho điểm HS
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề 
- GV hướng dẫn HS làm bài
+ Tìm độ dài đoạn đường đã đi
+ Tìm độ dài đoạn đường còn lại 
- Nhận xét, cho điểm HS 
Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề 
- GV hướng dẫn HS làm bài 
+ Tìm số xăng lấy ra lần sau 
+ Tìm số xăng lấy ra cả 2 lần 
+ Tìm số xăng lúc đầu có trong kho
- Nhận xét, cho điểm HS 
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV tổng kết giờ học. Dặn dò HS về nhà làm thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau .
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c .
- HS lắng nghe .
- 1HSđọc, cả lớp theo dõi
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT . 
- GV theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .
- 1 HS đọc đề .
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
a) Phân số chỉ ba tổ HS là 
b) Số HS của ba tổ là (bạn)
- 1 HS đọc 
- Theo dõi GV hướng dẫn 
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét, chữa bài
- Theo dõi
- 1HSđọc, cả lớp theo dõi
- Theo dõi GV hướng dẫn 
* HS giỏi lên bảng thực hiện, cả lớp làm bài vào VBT
- Nhận xét, chữa bài
- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV.
Khoa học:
CÁC NGUỒN NHIỆT
I/ Mục tiêu:
- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt 
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,...
* Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. 
II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị chung: Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu trời nắng) 
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về nội dung bài trước
- Nhận xét cho điểm HS 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. HĐ1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng: (10’)
- GV cho HS quan sát hình trang 106 SGK
+ Y/c HS tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng .
 - Gọi HS các nhóm trình bày. GV ghi nhanh các nguồn nhiệt theo vai trò của chúng. GV nhắc HS nói tên nguồn nhiệt và vai trò của nó ngay. 
+ Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì?
+ Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn có nguồn nhiệt nữa không?
 c. HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt: (8’)
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 
- GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về không khí cần cho sự cháy để giải thích một số tình huống liên quan 
 d. HĐ3: Tìm hiểu các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình: (8’)
* Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt 
- Cho HS làm việc theo nhóm. Sau đó báo cáo kết quả 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết ở SGK
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài, luôn có ý thức tiết kiệm các nguồn nhiệt. Chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Quan sát hình và hoạt động theo nhóm:
+ HS tập hợp các tranh ảnh về ứng dụng các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhóm 
- HS tiếp nối nhau trình bày .
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung
+ Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, 
+ Thì ngọn lửa sẻ tắt, ngọn lửa tắt không còn nguồn nhiệt nửa .
- HS hoạt động theo nhóm: tham khảo SGK và dựa vào kinh nghiệm sẵn có
- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận .
- Làm việc theo nhóm. 
* HS nêu những cách thực hiện đơn giản, gần gũi: Tắt điện bếp khi không dùng; không để lửa quá to; theo dõi khi đun nước, không để nước sôi đến cạn ấm;...
- HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- HS lắng nghe 
- Thực hiện yêu cầu của GV.
Đạo đức:
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I/ Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về hạot động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
* Nêu đựơc ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
II/ Chuẩn bị: - SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, trắng - Phiếu điều tra theo mẫu. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) - Em đã làm gì để tham gia các hoạt động nhân đạo? Nêu ví dụ.
- Nhận xét cho điểm HS
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b.HĐ1: Thảo luận nhóm đôi (BT 4) (8’)
- GV nêu y/c của bài tập
- Cho HS thảo luận nhóm 
- Y/c các nhóm lên trình bày ý kiến 
- Kết luận: (b), (c), (e) là việc làm nhân đạo 
 c.HĐ2: Xử lí tình huống (BT2 SGK) (8’)
- GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm HS thảo luận một tình huống 
- Y/c các nhóm lên trình bày 
- Theo dõi, giúp đỡ HS
- GV kết luận ý đúng
 d.HĐ3: Thảo luận nhóm (BT5 SGK) (10’)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra tờ giấy khổ to theo mẫu BT 5, SGK .
- Kết luận: Phải giúp đỡ chia sẻ, những người khó khăn, hoạnn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp...
* Nêu ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu
-Theo dõi
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến 
- Dưới lớp nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe
- Các nhóm HS thảo luận theo tình huống
- Nhóm cử đại diện lên trình bày, cả lớp trao đổi tranh luận
- Lắng nghe 
- Thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy
- Nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung .
- Lắng nghe
* HS phát biểu
- 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- HS lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu của GV.
TOÁN ( LUYỆN THÊM )
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Củng cố kĩ năng:
Cộng trừ nhân chia phân số 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* HĐ1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1: Tìm 
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 2: Tính giá trị của biểu thưc bằng 2 cách 
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 3: 
 Một tổ sản suất ngày đầu làm được 156 sản phẩm. Ngày thứ hai làm được số sản phẩm bằng số sản phẩm ngày đầu. Ngày thứ ba làm được số sản phẩm bằng trung bình cộng của 2 ngày đầu. Hỏi cả 3 ngày tổ sản xuất đó làm được bao niêu sản phẩm?
Bài 4: Tính nhanh 
* HĐ3: 
- Nhận xét tuyên dương 
- HS làm VBT
x = 28 
x = 90 
x = 12
x = 6
Giải
Ngày thứ hai làm
 (sản phẩm)
Ngày thứ ba làm
(156 + 208) : 2 = 182 (sản phẩm)
Cả ba ngày
156 + 208 + 182 = 546 (sản phẩm)
= 
TIẾNG VIỆT ( LUYỆN THÊM )
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 
I/ Yêu cầu:
Nhằm giúp HS ôn luyện kiến thức đã học về cách đọc và nắm nội dung bài – rèn viết thêm chính tả cho các em
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy 
Hoạ ... gày 20 tháng 3 năm 2009
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được hình thoi và một số đăc điểm của nó.
- Tính được diện tích hình thoi
* HS khá, giỏi làm BT3
II/ Chuẩn bị: 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 134
- GV chữa bài và nhận xét 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài, 
- Gọi HS đọc kết quả bài làm 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 2:
- Tiến hành tương tự như bài 1 
* Bài 3:- Gv tổ chức cho HS thi xếp hình, sau đó tính diện tích hình thoi 
Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề 
- GV y/c HS thực hành gấp giấy như trong BT hướng dẫn 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS lắng nghe 
- HS làm bài 
Diện tích hình thoi là
19 x 12 : 2 = 114 (cm²)
Có 7dm = 70cm
Diện tích hình thoi là
30 x 70 : 2 = 105 (cm²)
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét 
- Các tổ thi xếp hình, sau 2 phút tổ nào có nhiều bạn xếp đúng hơn là tổ thắng cuộc 
A
 D B
 C
Đường chéo AC dài là
2 + 2 = 4 (cm)
Đường chéo BD dài là
3 + 3 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi là
4 x 6 : 2 = 12 (cm²)
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trong SGK 
- HS cả lớp cùng làm .
- HS láng nghe. 
Luyện từ và câu:
CÁCH ĐẶC CÂU KHIẾN 
I/ Mục tiêu:
- Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ)
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3).
* HS khá, giỏi: Nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4).
II/ Chuẩn bị:
- Bút màu đỏ, 3 băng giấy, mỗi băng đều viết câu văn (Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương) bằng mực xanh đặt trong các khung khác nhau để 3 HS làm BT1- Chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau 
- Bốn băng giấy – mỗi băng viết một câu văn ở BT1 
- Ba tờ giấy khổ rộng - mỗi tờ viết một tình huống (a, b hoặc c) của BT2 (phần luyện tập) – 3 tờ tương tự để 3 HS làm BT3 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Gọi 1 HS nói lại nội dung cấn ghi nhớ tiết trước 
- 1 HS đọc 3 câu khiến đã tìm được trong SGK 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Phần nhận xét: 
- Gọi HS đọc y/c của bài 
- Hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK .
- Y/c HS làm bài 
- GV dán 3 băng giấy, phát bút màu. Gọi 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau. Sau đó từng em đọc lại các câu khiến với giọng điệu phù hợp 
- Nhận xét 
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
 c. Luyện tập: 
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp 
- Gọi HS trình bày. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS 
- Nhận xét khen ngợi các em đặt câu đúng, nhanh 
Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài 
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm 4 HS sắm vai theo tình huống. 
+ Giao tình huống ccho từng nhóm 
+ Gợi ý cho HS cách nói chuyện trực tiếp có dùng câu khiến 
+ Gọi các nhóm khác trình bày. Y/c các nhóm có cách nói khác bổ sung. GV ghi nhanh các câu khiến của từng nhóm lên bảng
- Nhận xét khen ngợi các em 
Bài 3, 4: - Gọi HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS trao đổi, làm việc theo cặp 
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm bài 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết vào vở 5 câu khiến. 
- Nhắc HS tìm 1 tin trên báo để tóm tắc tin trong tiết TLV sau .
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe 
- 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp viết vào vở .
- Bổ sung ý kiến cho bạn .
- 2 – 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK .
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn chuyênr câu theo trình tự tiếp nối. Nhận xét chữa bài cho nhau 
- Tiếp nối nhau đọc từng câu khiến trước lớp. GV đọc câu kể sau đó HS trình bày .
- 1 HS đọc thành tiếng
- Hoạt động trong nhóm 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và cùng làm bài 
- HS báo cáo bài làm 
-HS lắng nghe và thực hiện y/c của GV.
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I/ Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
* HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động.
II/ Chuẩn bị: - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung 
- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (về chính tả, dung từ, câu ) trong bài làm của mình theo từng loại và sữa lỗi (phiếu phát cho từng HS)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới:
1. Nhận xét chung về bài làm của HS 
- GV viết đề bài văn đã kiểm tra lên bảng 
- Nhận xét kết quả làm bài 
+ Những ưu điểm chính
+ Những thiếu sót hạn chế 
- Thông báo điểm số cụ thể 
- Chú ý chọn cách thông báo tế nhị với những bài làm điểm kém. 
- Trả bài cho HS 
2. Hướng dẫn chữa bài:
- Y/c HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn .
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu .
3. Đọc lại những đoạn văn hay, bài văn tốt
- Gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài văn được điểm cao cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, HS hỏi để tìm ra: Cách dùng từ, lỗi diễn đạt hoặc ý hay. 
4. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc và HTL, chuẩn bị lấy điểm đọc trong tuần ôn tập giữa HKII
- Lắng nghe
- Xem lại bài của mình 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài. 
- 3 – 5 HS đọc. Các HS khác lắng nghe, phát biểu .
-HS lắng nghe và thực hiện y/c của GV. 
Khoa học:
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG 
I/ Mục tiêu: 
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất 
II/ Chuẩn bị: - Hình trang 108, 109 SGK 
- Sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét câu trả lời của HS 
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ1 : Trò chơi anh nhanh, ai đúng
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm 
- GV phổ biến luật chơi 
* Câu nào cũng y/c đại diện của 4 đội đều trả lời 
+ GV hội ý với các HS được cử vào ban giam khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi 
- GV lần lượt đọc câu hỏi và điều khiển cuộc chơi 
* Chú ý khống chế thời gian cho mỗi câu hỏi 
- Đánh giá tổng kết 
+ Ban giam khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội 
+ GV nếu dáp án hoặc giảng câu hỏi đó
* Kết Luận: Như mục bạn cần biết trang 108 SGK
HĐ2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất 
* Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất khồn được Mặt Trời sưởi ấm?
- GV gợi ý HS sử dụng những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi trên 
- Kết luận: như mục Bạn cần biết trang 109 SGK
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV 
- Lắng nghe
- Chia nhóm và cử 3 – 5 S làm ban giám khảo, cùng theo ldõi ghi lại các câu trả lời của các đội 
+ Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi 
- Vài HS mục Bạn cần biết 
- Tiếp nối nhau trả lời
-HS lắng nghe và thực hiện y/c của GV.
Kó thuaät :
 LAÉP CAÙI ÑU (2 tieát )
I/ Muïc tieâu:
- HS bieát choïn ñuùng vaø ñuû số lượng caùc chi tieát ñeå laép caùi ñu. 
- Laép ñöôïc cái đu theo mẫu
* Với HS khéo tay: Laép ñöôïc cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
II/ Chuẩn bị: - Mẫu cái đu lắp sẵn - Boä laép gheùp moâ hình kyõ thuaät.
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. (2’)
3. Bài mới:
 a. Giôùi thieäu baøi: (1’)
 b.HĐ1: GV höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt maãu. (6’)
-GV giôùi thieäu maãu caùi ñu laép saün vaø höôùng daãn HS quan saùt töøng boä phaän cuûa caùi ñu
-GV neâu taùc duïng cuûa caùi ñu trong thöïc teá
 c.HĐ2: GV höôùng daãn thao taùc kyõ thuaät (22’) GV höôùng daãn laép caùi ñu theo quy trình trong SGK ñeå quan saùt.
 GV höôùng daãn HS choïn caùc chi tieát:
- GV vaø HS choïn caùc chi tieát theo SGK vaø ñeå vaøo hoäp theo töøng loaïi.
-Cho HS leân choïn vaøi chi tieát caàn laép caùi ñu
 Laép töøng boä phaän: GV làm mẫu
- Laép giaù ñôõ ñu H.2 SGK
- Laép gheá ñu H.3 SGK
- Laép truïc ñu vaøo gheá ñu H.4 SGK.
- GV goïi 1 em leân laép. GV nhaän xeùt, uoán naén boå sung cho hoaøn chænh.
- GV kieåm tra söï dao ñoäng cuûa caùi ñu.
 Höôùng daãn HS thaùo caùc chi tieát:
- Khi thaùo phaûi thaùo rôøi töøng boä phaän , sau ñoù môùi thaùo töøng chi tieát theo trình töï ngöôïc laïi vôùi trình töï raùp.
-Thaùo xong phaûi xeáp goïn vaøo trong hoäp.
 4. Nhận xét - dặn dò: (3’)
-Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS. Chuẩn bị dụng cụ học tiết sau
-Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp.
- Lắng nghe.
-HS quan saùt vaät maãu.
-Ba boä phaän : giaù ñôõ, gheá ñu, truïc ñu.
-Lắng nghe.
-HS quan saùt caùc thao taùc.
- HS thực hiện cùng GV
-HS leân choïn.
-HS quan saùt để thực hành
-HS leân laép, cả lớp theo dõi
-HS laéng nghe.
-Caû lôùp thực hiện.
- HS lắng nghe và thực hiện các yêu cầu của GV.
TOÁN ( LUYỆN THÊM )
- HS làm BT ở VBT
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
- Tự đổi chéo vở cho nhau
- GV nhận xét 
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: 
 Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến 
II/ Lên lớp: 
 Nội dung sinh hoạt:
1/ Tổng kết công tác trong tuần: 
Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hang ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài 
Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp 
Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ 
Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp.
Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động 
GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhỡ HS khắc phục những tồn tại
2/ Phương hướng tuần đến: 
Nhắc HS truy bài đầu giờ nghiêm túc 
Xếp hang ra vào lớp ngay ngắn 
Thuộc bài chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp 
Giữ vở sạch đẹp 
Đi học chuyên cần 
Tổng kết các phong trào trong tháng 
3/ Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể .

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_4_tuan_27_le_thanh_hien.doc