Tập đọc:VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua)
- Hiểu nội dung (phần đầu): cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
CHÀO CỜ * Cô tổng phụ trách ổn định nề nếp, sắp xếp hàng ngũ chuẩn bị làm lễ chào cờ. Tiến hành buổi lễ chào cờ. Cô tổng phụ trách nhận xét hoạt động tuần qua. Kế hoạch tuần tới: Thông báo mốt số trò chơi chuẩn bị cho lễ kỉ niệm 26/3 sắp tới. + Thực hiện tốt giờ tự quản + Ổn định nề nếp ra vào lớp + Trang phục cần gọn gàng, đúng quy định. + Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ + Học tập cần phải chăm chỉ, chuyên cần đi đúng giờ. + Thi đua học tốt để đảm bảo chất lượng chuẩn bị thi Cuối kì 2. + Tiếp tục thực hiện tốt an toàn giao thông + Phân công trực tuần lớp 4A * Thầy hiệu trưởng nói về câu chuyện dưới cờ. - Tiếp tục xây dựng: “ Môi trường thân thiện, học sinh tích cực” + Phòng tránh các bệnh về mùa hè. + Chăm sóc các ô cỏ . ¯ Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2009 Tập đọc:VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua) - Hiểu nội dung (phần đầu): cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5) - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi: - Nhận xét cho điểm HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * HĐ1: (10) Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn: 3 đoạn - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Y/C HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài - Y/C HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc * HĐ2: (10) Tìm hiểu bài - Y/C HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: + Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ? + Vì sao cuộc sống ở vuơng quốc ấy buồn chán vậy ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - Y/C HS đọc thầm đoạn2 và trả lời: + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? + Kết quả ra sao ? + Đoạn 2 cho em biết gì ? - Y/C HS đọc đoạn cuối trả lời + Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này ? + Thái độ của nhà vua ntn khi nghe tin đó? + Đoạn 3 nói gì ? * HĐ3: (10) Luyện đọc diễn cảm - Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, nhà vua, viên đại thần, thị vệ + GV đọc mẫu đoạn văn + Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4 HS + Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c - Nhận xét - Lắng nghe - 1 HS khá đọc - HS đánh dấu vào SGK - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự GVđã hướng dẫn. - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn - 1 HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi trả lời: + Mặt trời không muốn dây... tiếng gió thở dài trên những mái nhà + Vì dân cư ở đó không ai biết cười * Vương quốc nọ rất buồn chán vì không ai biết cười - Đọc thầm và trả lời . + Vua cử 1 viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt + Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng không học vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dà. * Sự cố gắng của đức vua không đem lại kết quả. + Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường + Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào * Điều bất ngờ xảy ra. - 4 HS nối tiếp nhau đọc phân vai. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm theo vai . - Lắng nghe. Toán :ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập về phép nhân, phép chia số tự nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia ( phép nhân tích không quá 6 chữ số, phép chia có số chia không quá 2 chữ số ) - Biết so sánh số tự nhiên. * HSKG làm thêm bài BT3, 5 và các bài còn lại của BT1,4. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: (7)- Gọi HS nêu y/c của bài - GV y/c HS tự làm bài - GV chữa bài, y/c HS cả lớp kiểm tra và nhận xét Bài 2: (7)- GV y/c HS đọc đề bài trong SGK - Y/C HS làm bài - GV chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x của mình - GV nhận xét và cho điểm HS *HSKG: Bài 3:(7) - GV tiến hành tương tự như BT3 tiết 155 Bài 4:(7) - Y/C HS đọc đề bài Hỏi: Để do sánh 2 biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì ? - Y/C HS làm bài - GV chữa bài, y/c HS áp dụng tính nhẩm hoặc các tính chất đã học của phép nhân, phép chia để giải thích cách điền dấu . * HSKG: Bài 5:(7) - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV y/c HS tự làm bài GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau - Lắng nghe. - 1 HS đọc lại đề toán - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính nhân và phép tính chia, HS cả lớp làm bài vào VBT - HS nhận xét bài bạn - 1 HS dọc - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT a) x = 35 b) x = 2655 - HS nhận xét bài của bạn. - HS thực hiện. - 1 HS đọc - HS trả lời. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 dòng trong SGK, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Đ/S : 112500 đ - Nhận xét bài của bạn. - Lắng nghe. Khoa học:ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Phân loại động vật theo thức ăn của chúng - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 126, 127 SGK - Sưu tầm ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b. Tìm hiểu bài: * HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau (15) * Mục tiêu: - Phân loại động vật theo thức ăn của chúng - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng * Cách tiến hành: - Tổ chưc cho HS hoạt động theo nhóm - Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm. Sau đó phân phân chúng thành các nhóm theo thức ăn của chúng + Nhóm ăn thịt + Nhóm ăn cỏ, lá cây + Nhóm ăn hạt + Nhóm ăn sâu bọ + Nhóm ăn tạp + Y/C HS đọc mục bạn cần biết trang 127 SGK * HĐ2: Trò chơi đố bạn con gì ? (15) * Mục tiêu: - HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó - HS được thực hành kĩ năng đặc câu hỏi * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS cách chơi: + Một HS được GV treo hình vẽ bất kì con vật nào các em sưu tầm mang đến lớp hoặc được vẽ trong SGK. Dán vào lưng HS 1 con vật mà không cho HS đó biết. Rồi cho HS quay lưng lại cho con vật xem con vật của mình + HS chơi được hỏi các bạn dưới lớp 5 câu hỏi: . Con vật này có 4 chân phải không? . Con vật này ăn thịt phải không . Con vật này có sừng phải không? . Con vật này sống trên cạn phải không? . Con vật này ăn cá, cua, tôm, tép phải không? 3. Củng cố dặn dò: (2) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - HS các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau - 1 – 2 HS đọc mục bạn cần biết - Cho HS chơi thử - HS chơi theo nhóm để biết diều em được tập đặt câu hỏi. -Lấng nghe. Đạo đức ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG Tham quan và iàm vệ sinh các di tích lịch sử ở trường Mầm non thôn 5 TOÁN ( LUYỆN THÊM ) LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TN I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hành của các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên - Giải các bài toán có liên quan II. Các hoạt động dạy học: (30) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HĐ1: - Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong) * HĐ2: Bài 1: Thực hiện (đặt tính) 35452 + 8976 59878 – 49987 493 x 605 217338 : 534 Bài 2: Tìm y 25 x y = 3400 y : 26 = 72 x 48 Bài 3: Trung bình cộng của 3 số là 75. nếu thêm 0 vào bên phải số thứ hai thì được số thứ nhất. Tính số thứ hai biết rằng số đó kém số thứ ba 4 lần Bài 4: Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lí a) 54 x 113 + 45 x 113 + 113 b) 24 x 3 – 12 x 5 c) (145 x 99 + 145) – (143 x 101 – 143) * HĐ3: Nhận xét tuyên dương - VBT - HS làm bảng con 44428 9891 298256 407 - Làm vở Y = 136 Y = 89856 Làm vở ĐS: 15 = 11300 = 12 x 2 x 3 – 12 x 5 = 12 x (6 – 5) = (145 – 143) x 100 = 200 TIẾNG VIỆT ( LUYỆN THÊM ) LUYỆN ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI - Cho HS luyện đọc trôi chảy, diễn cảm bài: Vương quốc vắng nụ cười theo tổ. - GV chú ý theo dõi, giúp đỡ cho những HS đọc còn chậm. - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2009 Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về - Tính được giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ. - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên - Các tính chất của các phép tính với số tự nhiên - Giải bài toán liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên * HSKG làm thêm BT3 II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: (7) - Gọi HS nêu y/c của BT - Y/C HS làm bài - GV chấm bài và cho điểm HS Bài 2:(7) - GV y/c HS tính giá trị của các biểu thức trong bài, khi chữa bài có thể nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc đơn * HSKG : Bài 3: (7) - GV y/c HS đọc đề và tự làm bài. Khi chữa bài y/c HS nêu tính chất đã áp dụng để thực hiện tính giá trị của từng biểu thức trong bài - Nhận xét Bài 4: (7) - Gọi HS đọc đề toán - Bài toán y/c chúng ta làm gì? - GV y/c HS làm bài - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò: (1) - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên làm bài tập 1 vở BT toán in sẵn - Lắng nghe. - Tính giá trị của biểu thức - 2 HS lên bảng làm ... heo từng cặp - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi: + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ? + Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam ? Ở đâu ? Dùng để làm gì ? + Tìm và chỉ trên bảng đồ vị trí nơi đang khai thác khoáng sản đó ? * HĐ2: (15) Đánh bắt nuôi trồng hải sản * HS làm việc theo nhóm - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi: + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nuớc ta có rất nhiều hải sản ? + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra ntn ? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản ? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ ? + HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 trong SGK + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? * HSKG : Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK 3. Củng cố dặn dò:(1) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên thực hiện yêu cầu - HS trình bày kết quả trước lớp và chỉ bản đồ treo tường các nơi đang khai thác khoáng sản (dầu khí, cát trắng) ở Việt Nam - HS các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản + Cá, tôm, cua + Đánh bắt bằng mìn, điện ; vứt rác thải xuống biển ; làm tran dầu khi cở đâu trên biển - 3 HS đọc ghi nhớ - Lắng nghe và thực hiện YC của GV Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2009 Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số , tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. * HSKG làm thêm BT4,5 . II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: (7) - GV y/c HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các Phân số cùng mẫu số - Y/C HS tự làm bài - GV chữa bài Bài 2:(7) - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 3:(7) - Gọi HS đọc y/c của bài - Y/C HS làm bài rồi chữa bài - Y/C HS giải thích cách tìm x của mình * HSKG: Bài 4:(7) - Y/C HS dọc đề bài, tóm tắt hỏi: + Để tính đuợc diện tích để xây bể nước ta tính gì trước ? + Khi biết diện tích trồng hoa và diện tích lối đi thì chúng ta làm thế nào ? - Y/C HS làm bài * HSKG :Bài 5:(7) - Gọi HS dọc y/c của bài 3. Củng cố dặn dò: (1) - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 2 HS nêu truớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - Theo dõi bài chữa của GV - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Đọc và tóm tắt đề - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Số diện tích trồng hoa và làm đường đi là (vườn hoa) Số phần diện tích để xây bể nước (vườn hoa) - 1 HS đọc Đổi Đổi Vậy: Trong 15’ con sên thứ nhất bò được 40cm Trong 15’ con sên thứ hai bò được 45cm Vậy con sên thứ hai bò nhanh hơn - Lắng nghe và thực hiện YC của GV Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN TRONG CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân (trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?) - Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ; thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. * HSKG biết đặt 2, 3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi khác nhau (BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Câu văn ở BT1 (phần nhận xét) - Ba câu văn ở BT1 (phần luyện tập)- viết theo hàng ngang - Ba băng giấy viết 3 một câu hoàn chỉnh ở BT2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5) - Gọi HS đọc ghi nhớ, đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học b. Tìm hiểu bài: * HĐ1: (12) Phần nhận xét - Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2 - Y/C HS thảo luận cặp đôi - Gọi HS phát biểu ý kiến * Gọi HS đọc phần ghi nhớ * HĐ2: (17) Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/C HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét, kết luận Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng Bài 3 - Gọi HS đọc y/c của bài - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu HS dưới lớp làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên bảng - Nhận xét - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt - Nhận xét tuyên dương 3. Củng cố dặn dò: (2) - Nhận xét tiết học. - Y/C HS đọc thuộc long phần ghi nhớ ; đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân - 2 HS thực hiện yêu cầu - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm bài - 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS lên bảng. HS dưới lớp dung bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu - 1 HS đọc thành tiếng - HS tự làm bài vào SGK - 1 HS đọc - HS làm bài 3 – 5 HS tiếp nối đọc câu mình đặt - Lắng nghe và thực hiện YC của GV Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MB- KB TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật - Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài (HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật II. Đồ dùng dạy học: - Một vài tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn mở bài gián tiếp (BT2), kết bài mở rộng (BT3) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: (10) - Gọi HS đọc y/c của BT - Y/C HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp ; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng - HS đọc bài Chim công chúa - Gọi HS phát biểu ý kiến Bài 2: (22) - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Y/C HS tự làm bài. Y/C HS viết mở bài gián tiếp cho phù hợp với 2 đoạn tả ngoại hình và hoạt động của con vật em yêu thích - Gọi HS làm bài tập vào giấy khổ to dán bài trên bảng - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài - Nhận xét tuyên dương 3. Củng cố dặn dò: (2) - Nhận xét tiết học - Y/C HS về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3, viết lại vào vở - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi SGK - Vài HS nhắc lại - 1 HS đọc - HS phát biểu - 1 HS đọc - 2 HS làm bài vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm bài vào vở 3 – 5 HS đọc đoạn mở bài - Lắng nghe và thực hiện YC của GV Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết - Kể ra những gì động vật thường xuyên pahỉ lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 128, 129 SGK - Giấy A0, bút vẽ đủ dung cho các nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5) - Gọi 3 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về nội dung bài trước - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b. Tìm hiểu bài: * HĐ1: (15) Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật * Mục tiêu: - Kể ra những gì động vật thường xuyên pahỉ lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống * Các tiến hành: - Cho HS làm việc theo cặp - Y/c HS quan sát hình 1 trang 128 SGK + Hãy kể tên những gì được vẽ trong hình + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật có trong hình + Phát hiện yếu tố còn thiếu để bổ sung - Hoạt động cả lớp + Kể tên những yéu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi truờng trong quá trình sống + Quá trình trên được gọi là gì? Kết luận: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra chất cặn bã khí các-bo-níc, nước tiểu Quá trình đó gọi là Quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường * HĐ2: (15) Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật * Mục tiêu: - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật * Cách tiến hành - Chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm - Y/c các nhóm lên trình bày 3. Củng cố dặn dò: - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 127 SGK - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng trả lời - lắng nghe - HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận + Thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí + Quá trình trao đổi chất ở động vật - Lắng nghe - HS làm việc nhóm, cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đỏi chất ở động vật - Nhóm ltrưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp - 2 HS đọc - Lắng nghe và thực hiện YC của GV Kĩ thuật LẮP Ô TÔ TẢI (T2) (Xem bài soạn T1) TOÁN ( LUYỆN THÊM ) Luyện tập: Phân số I/ Mục tiêu: Ôn tập về cộng trừ phân số - Giải toán có lời văn II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * HĐ1: - Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong) * HĐ2: Bài 1: Đièn vào ô trống sao cho tổng của 3 số ở ba ô liên tiếp luôn luôn bằng 400 126 , , 103, , , , , Bài 2: Tìm x a) b) c) d) Bài 3: Tính bằng 2 cách a) b) Bài 4: Cả hai tấm vải dài 45 mét. Biết rằng ¼ độ dài tấm vải trắng ằng độ dài tấm vải xanh. hỏi mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét? HĐ3: Nhận xét - tuyên dương - Làm VBT - Trò chơi: tiếp sức Đội A: Tổ 1 + 2 Đội B: Tổ 3 + 4 x = 18 x = 784 x = 8 x = 50 ĐS: Trắng: 20m Xanh: 25m SINH HOẠT LỚP I. Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến II. Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần Tổ trưởng của các tổ nêu ưu khuyết điểm của tổ mình Lớp phó học tập nhận xét về mặt học tập của các bạn trong tuần qua Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, trường Uỷ viên VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp Lớp trưởng nhận xét nêu ưu khuyết điểm về các mặt hoạt động trong tuần qua GVCN tuyên dương những cá nhân xuất sắc cùng như tập thể lớp, khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần đến Nêu tên những HS người con hiếu thảo Truy bài đầu giờ nghiêm túc Vệ sinh lớp sạch sẽ bảo vệ và xanh hoá trường học Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn Tập trung vừa học mới, ôn cũ chuẩn bị cho thi cuối năm. Tổng kết bông hoa điểm 10. Trò chơi: Tổ chức các trò chơi tập thể ( Trò chơi dân gian )
Tài liệu đính kèm: