Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 34 - Lê Thanh Hiền

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 34 - Lê Thanh Hiền

Tập Đọc:

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ (TT)

 (Theo báo Giáo dục và Thời đại)

I/ Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.

II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

 

doc 16 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 34 - Lê Thanh Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CỜ
 * Cô tổng phụ trách ổn định nề nếp, sắp xếp hàng ngũ chuẩn bị làm lễ chào cờ. 
Tiến hành buổi lễ chào cờ.
Cô tổng phụ trách nhận xét hoạt động tuần qua.
Kế hoạch tuần tới:
+ Thực hiện tốt giờ tự quản
+ Ổn định nề nếp ra vào lớp
+ Trang phục cần gọn gàng, đúng quy định.
+ Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
+ Học tập cần phải chăm chỉ, chuyên cần đi đúng giờ.
+ Thi đua học tốt để đảm bảo chất lượng chuẩn bị thi Cuối kì II.
+ Tiếp tục thực hiện tốt an toàn giao thông
+ Phân công trực tuần lớp 5A
 * Thầy hiệu trưởng nói về câu chuyện dưới cờ.
 - Tiếp tục xây dựng: “ Môi trường thân thiện, học sinh tích cực”
+ Phòng tránh các bệnh về mùa hè.
+ Chăm sóc các ô cỏ .
š¯›
Thứ hai ngày 03 tháng 5 năm 2010
Tập Đọc:
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ (TT)
 (Theo báo Giáo dục và Thời đại)
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. 
- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. 
II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc TL bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét cho điểm HS
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn luyện đọc: (10’)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài(3lượt).GV sửa lỗi phát âm cho từng HS 
- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó 
- Gọi HS đọc toàn bài. 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
 c. Tìm hiểu bài : (10’)
- Gợi ý trả lời câu hỏi: 
+ Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn. 
+ Vì sao tiếng nói cười là liều thuốc bổ? 
+ Người ta tìm cấu tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
+ Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất. 
 d. Đọc diễn cảm: (6’)
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. 
+ GV đọc mẫu đoạn văn 
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp 
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
4. Củng cố dặn dò: (2’) 
- Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà kể lại tin khoa học trên cho người thân. CB bài sau. 
- HS hát
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
- Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự như GV đã hướng dẫn
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
- HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận 
. Đoạn 1: Tiếng cuời là đặc điểm...
. Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. 
. Đoạn3: Người có tính hài hước sẽ ... 
+ Khi vui cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki-lô-mét 1 giờ,... 
+ Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước. 
+ Tiếng cười làm cho con ngưòi khác hẳn với động vật...
- 3 HS nối tiếp nhau đọc. 
- HS nghe
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm
- 5 HS thi đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV. 
Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I/ Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
* HSKG làm thêm BT3
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1: (7’)
- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đó chủ yếu là chuyển đổi các đơn vị lớn ra các đơn vị bé 
- Y/c HS làm bài 
- Nhận xét, cho điểm HS
Bài 2: (8’)
- Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại ; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” và ngược lại
- Y/c HS làm bài. Nhắc HS làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT 
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp 
- Nhận xét, cho điểm HS
Bài 3: (7’) * HSKG
- Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp
- GV chữa bài trên bảng lớp, cho diểm
Bài 4: (8’)
- Hướng dẫn HS tính diện tích thửa ruộng HCN (theo đơn vị m²)
- Dựa trên số liệu cho biết năng suất để tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó 
- Nhận xét, cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Nhận xét bài làm trên bảng
- HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
- 2 HS đọc
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
 Diện tích thửa ruộng đó là 
 64 x 25 = 1600 (m²)
 Số thóc thu được trên thửa ruộng
 1600 x = 800 (kg); 800 kg = 8 tạ.
- Lắng nghe và thực hiện y/c của GV. 
Khoa học:
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I/ Mục tiêu: Ôn tập về:
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ thức ăn của một nhóm sinh vật 
- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 
II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK - Giấy A0, bút vẽ.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn (13’) Các tiến hành: - Làm việc cả lớp:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK 
Hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào? 
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm 
+ So sánh sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài truớc, em có nhận xét gì?
 c. HĐ2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên (13’)
 Cách tiến hành: Làm việc theo cặp 
- GV y/c HS quan sát các hình tr. 136, 137
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
+ Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người 
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
- GV hỏi: + Hiện tượng sẵn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?+ Chuỗi thức ăn là gì?
+ Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất.
- Kết luận: Con người cũng là 1 thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên... 
4. Củng cố dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập 
- HS hát
- Lắng nghe
- HS tìm hiểu các hình ở SGK và trả lời câu hỏi
- Hoạt động theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. 
- Các nhóm treo sản phẩm và đại diện trình bày kết quả. 
+ Trong sơ đồ mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắc xích hơn..
+ Cây là thức ăn của nhiều loài vật...
- HS quan sát các hình ở SGK và thực hiện nhiệm theo gợi ý cùng với bạn.
- HS lắng nghe cùng thảo luận và các trả lời câu hỏi .
- HS nghe
- Lắng nghe 
- Thực hiện yêu cầu của GV. 
Đạo đức:
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
MỘT SỐ TRUYỆN, THƠ, BÀI HÁT, CA DAO, TỤC NGỮ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC BÀI ĐẠO ĐỨC LỚP 4.
TOÁN ( LUYỆN THÊM )
Luyện tập BT ở vở in sẵn
TIẾNG VIỆT ( LUYỆN THÊM )
Tiếp tục luyện BT của buổi sáng
 Thứ ba ngày 04 tháng 5 năm 2010
Toán:
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC 
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. 
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
* HSKG làm thêm BT2.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1: (6’)
- Y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc với nhau 
- Y/c 1 HS đọc kết quả 
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2: (7’) * HSKG
- Y/c HS vẽ hình vuông với cạnh cho trước. Tính chu vi và diện tích hình vuông đó. 
- GV y/c HS vẽ hình, sau đó tính chu vi và diện tích hình vuông 
- Nhận xét, cho điểm
Bài 3: ( 8’) 
- Hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng, S vào câu sai 
- Y/c HS chữa bài trước lớp 
- Nhận xét, cho điểm
Bài 4: (10’) - Gọi HS đọc đề bài trước lớp 
- GV y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn ở bảng lớp
- GV nhận xét, cho điểm
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- Lắng nghe.
- Quan sát và làm bài .
- 1 HS đọc, HS khác nhận xét 
- 1 HS nêu cách làm trước lớp 
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Sai ; b)Sai 
Sai ; d) Đúng 
- 1 HS đọc
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 Diện tích của 1 viên gạch là:
 20 x 20 = 400 cm²
 Diện tích của lớp học là:
 5 x 8 = 40 (m²) ; 40m = 400000cm²
 Số viên gạch cần để lát nền lớp học là
400000 : 400 = 1000 (viên gạch)
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV.
Chính tả:
NÓI NGƯỢC
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát. 
- Làm đúng BT2 (phân biệt những tiếng có âm và dấu thanh dễ lẫn)
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Một số tờ phiếu khổ rộng viết nôi dung BT 2 - chỉ viết những từ ngữ có tính lựa chọn. 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài cũ: (5’) - Gọi HS viết lên bảng 5 từ láy theo y/c của BT3 a/b (tiết CT trước)
- Nhận xét, cho điểm HS
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn HS nghe - viết: (17’)
- 1 HS đọc y/c của bài 
+ Hỏi: Bài vè có gì đáng cười?
+ Nội dung bài vè là gì? 
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc.
- Viết chính tả 
- Hướng dẫn HS chấm, chữa bài 
 c. Hướng dẫn làm bài tập: (10’)
- Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS hoạt động cặp đôi.
- Huớng dẫn HS dung bút gạch chân dưới các từ không thích hợp. Gọi HS nhận xét 
- Y/c HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở. 
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học 
- Y/c HS về nhà đọc lại thông tin ở BT2, kể lại cho người thân. Chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời 
- HS luyện đọc và viết các từ: ngoài đồng, liếm lông 
- HS viết chính tả vào vở
- Dò bài, sửa lỗi
- 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài tập 
- 2 HS cùng bàn trao đổi và thảo luận l ... ành 1 nhóm kể chuyện cho nhau nghe 
- 3 – 5 HS tham gia thi kể 
- Nhận xét bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu 
- Lắng nghe.
- Thực hiện yêu cầu của GV. 
 Thứ năm ngày 06 tháng 5 năm 2010
Toán
ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I/ Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng giải toán về tìm số trung bình cộng. 
* HSKG làm thêm BT4, 5
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: (7’)
- Y/c HS nêu cách tính số trung bình cộng của các số . - Y/c HS tự làm bài 
- Nhận xét, cho điểm HS
Bài 2: (8’)
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- GV y/c HS tóm tắt bài toán 
+ Tính tổng số người tăng trong 5 năm 
+ Tính số người tăng trung bình mỗi năm 
- Nhận xét, cho điểm HS
Bài 3: (8’)
- Gọi HS đọc đề toán 
- GV y/c HS tóm tắt bài toán rồi giải 
- Nhận xét, cho điểm HS
 Bài 5: * HSKG (8’)
- Gọi HS đọc đề toán
- GV y/c HS làm bài 
- Nhận xét, cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- HS hát
- Lắng nghe.
- HS nêu cách tính.
- 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
- 1 HS đọc 
Số người tăng trong 5 năm là
158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635
Số người tăng trung bình hằng năm là
635 : 5 = 127 (người)
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT 
 Số quyển vở tổ hai góp là 
36 + 2 = 38 (quyển)
Số quyển vở tổ ba góp là 
38 + 2 = 40 (quyển)
Tổng số vở cả 3 tổ góp là 
36 + 38 + 40 = 114 (quyển)
Trung bình mỗi tổ góp được là 
114 : 3 = 38 (quyển)
- 1 HS đọc
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT 
 Tổng của 2 số đó là : 15 x 2 = 30 
 Tổng số phần bằng nhau: 2 + 1 = 3(phần)
 Số bé là: 30 : 3 = 10 
 Số lớn là: 30 – 10 = 20 
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV. 
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu:
- Rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...). Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung 
- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (về chính tả, dùng từ, câu ) trong bài làm của mình theo từng loại và sữa lỗi (phiếu phát cho từng HS)
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Nhận xét chung về bài làm của HS: (10’)
- GV viết đề bài văn đã kiểm tra lên bảng 
- Nhận xét kết quả làm bài: 
+ Những ưu điểm chính
+ Những thiếu sót hạn chế 
- Thông báo điểm số cụ thể 
- Chú ý chọn cách thông báo tế nhị với những bài làm điểm kém. 
- Trả bài cho HS 
 c. Hướng dẫn chữa bài: (10’)
- Y/c HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn.
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu 
 d. Đọc lại những đoạn văn hay, bài văn tốt: (10’)
- Gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài văn được điểm cao cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, HS hỏi để tìm ra: Cách dùng từ, lỗi diễn đạt hoặc ý hay 
4. Củng cố dặn dò: (3’)
- GV khen ngợi những HS làm việc tốt trong tiết trả bài. Y/c 1 số HS viết bài không đạt, hoặc đạt số điểm thấp về nhà viết lại bài văn nộp cho cô chấm lại để đạt điểm tốt hơn 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
- HS hát
- Lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài
- HS theo dõi GV nhận xét kết quả bài làm
- HS nghe
- Xem lại bài của mình 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài. 
- 3 – 5 HS đọc. 
- Các HS khác lắng nghe, phát biểu 
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV. 
Địa lý:
ÔN TẬP HK II
( Ôn theo đề cương của khối )
 Thứ sáu ngày 07 tháng 5 năm 2010
Toán:
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG
VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I/ Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ”.
* HSKG làm thêm BT4, 5.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1: (5’) 
- HS làm tính ở giấy nháp 
- HS kẻ bảng (như SGK) rồi viết đáp số vào ô trống 
- Nhận xét, cho điểm HS
Bài 2: (6’)- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tóm tắt bài toán và giải
 Nhận xét, cho điểm HS
Bài 3: (7’) - Gọi HS đọc đề toán 
- GV y/c HS tóm tắc bài toán rồi giải bài toán
- Nhận xét, cho điểm HS
Bài 4: (6’) * HSKG - Gọi HS đọc đề
- GV y/c HS tóm tắc và làm bài 
- Nhận xét, cho điểm HS
Bài 5: (6’) *HSKG - Gọi HS đọc đề 
- Y/c HS tóm tắt rồi giải bài toán 
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- Lắng nghe.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
Đội thứ nhất trồng được là 
(1375 + 185) : 2 = 830 (cây)
Đội thứ hai trồng được là 
830 – 285 = 545 (cây)
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
Chiều rộng của thửa ruộng là 
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là 
156 x 109 = 17004 (m²)
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
 Tổng của hai số đó là: 135 x 2 = 270 
 Số phải tìm là: 270 – 246 = 24 
- 1 HS đọc
- Số lớn nhất có 3 chữ số là 999. Do đó tổng của 2 số là. Số lớn nhất có 2 chữ số là 99. Do đó hiệu của 2 số là 99
 Số bé là: (999 – 99) : 2 = 450 
 Số lớn là: 450 + 99 = 549 
- Lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV. 
Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I/ Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?- ND ghi nhớ)) 
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1). Bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng TN chỉ phương tiện (BT2)
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh một vài con vật (nếu có).
- Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở BT1(phần nhận xét), 2 câu văn ở BT1(phần Luyện tập).
- Hai băng giấy để 2HS làm BT2( phần nhận xét) - mỗi em viết câu hỏi cho một bộ phận trạng ngữ của 1 câu (a hay b) ở BT1.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) - Gọi HS làm lại BT3 (tiết LTVC trước). - Nhận xét, cho điểm HS
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Phần nhận xét: (10’)
- Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2
- Y/c HS thảo luận cặp đôi 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
 c. Luyện tập: (16’)
Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập
- Y/c HS tự làm bài 
- Gợi ý: Dùng bút gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu 
- Gọị nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- GV nhận xét, cho điểm 
Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài 
- Quan sát ảnh minh hoạ các con vật trong SGK(lợn, gà, chim), ảnh các con vật khác, viết một đoạn văn tả con vật, trong đó ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét 
- Nhận xét, cho điểm
4. Củng cố dặn dò: (2’)
- Một, hai HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 
- GV dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn ở BT2 (phần LT). Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Cả lớp theo dõi,nhận xét
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm bài.
- HS tiếp nối nhau phát biểu
- 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ 
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm vào VBT
- Nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS quan sát tranh, ảnh các con vật và tự làm bài
- 3 – 5 HS đọc, cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
- 2 HS đọc 
- Lắng nghe và thực hiện y/c của GV. 
Tập làm văn:
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu:
- Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền di, Giấy đặt mua báo chí trong nước 
- Biết điền nhữngnội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II/ Đồ dung dạy học:
- VBT Tiếng Việt 4, tập 2 hoặc mẫu Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước – photo cỡ chữ nhỏ hơn SGK, phát đủ cho từng HS. 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc Thư chuyển tiền đã điền nội dung trong tiết TLV trước.
- Nhận xét, cho điểm HS
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Hướng dẫn HS điền nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn: 
Bài 1: (13’)
- Gọi HS đọc y/c của BT 
- Giải nghĩa các từ viết tắt. 
- Các em cấn lưu ý:
+ N3VNPT: là kí hiệu riêng của bưu điện 
+ ĐCT: viết tắc của Điện chuyển tiền.
- Cả lớp nghe GV chỉ cách điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi.
- Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu điện chuyển tiền đi cho cả lớp nghe 
- Gọi 3 – 5 HS đọc bài 
- Nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Hướng dẫn HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó (BCVT, báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng)
- Y/c HS làm bài 
- Gọi HS đọc bài làm 
- Nhận xét bài làm của HS 
4. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào những giấy tờ in sẵn. Chuẩn bị bài sau. 
- HS hát
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS theo dõi
- Lắng nghe 
- 1 HS khá đọc
- HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành 
- 1 HS đọc 
- Lắng nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân 
- HS làm bài vào VBT
- 3 HS đọc 
- Lắng nghe.
- Thực hiện yêu cầu của GV. 
Khoa học:
ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ( tt )
( Xem tiết 1 )
Kĩ thuật:
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( T2 )
( HS tiếp tục hoàn thiện mô hình đã làm ở tiết trước )
TOÁN ( LUYỆN THÊM )
Luyện tập bài của buổi sáng vào vở BT in sẵn
SINH HOẠT LỚP 
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến 
II/ Cách tiến hành: Nội dung sinh hoạt
 1/ Tổng kết công tác trong tuần: 
Tổ trưởng của các tổ nêu ưu khuyết điểm của tổ mình 
Lớp phó học tập nhận xét về mặt học tập của các bạn trong tuần qua 
Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, trường 
Uỷ viên VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp
Lớp trưởng nhận xét nêu ưu khuyết điểm về các mặt hoạt động trong tuần qua 
GVCN tuyên dương những cá nhân xuất sắc cùng như tập thể lớp, khắc phục những tồn tại 
 2/ Phương hướng tuần đến:
Nêu tên những HS người con hiếu thảo 
Truy bài đầu giờ nghiêm túc 
Vệ sinh lớp sạch sẽ bảo vệ và xanh hoá trường học 
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn 
Tập trung vừa học mới, ôn bài cũ chuẩn bị tốt cho thi cuối kì II
Trò chơi: Tổ chức các trò chơi tập thể ( Trò chơi dân gian )

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_lop_4_tuan_34_le_thanh_hien.doc