A - NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009- 2010 của sở GD&ĐT bắc Giang, căn cứ vào công văn của Phòng GD&ĐT Tân Yên về việc hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện kế hoạch năm học 2009- 2010 ;
Căn cứ vào nhiệm vụ, chỉ tiêu năm học 2009- 2010 mà nhà trường giao cho tổ 3 và căn cứ vào tình hình thực tế đội ngũ giáo viên, chất lượng học sinh đầu năm.
Tổ 3 xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2009- 2010 như sau:
I/. CĂN CỨ VÀO TÌNH HÌNH THỰC TẾ:
1. Những thuận lợi:
Hợp Đức là một xã miền núi khó khăn, người dân sống chủ yếu là nông nghiệp và vườn đồi. Kinh tế phát triển chậm, xong trình độ nhận thức của dân trí về giáo dục có sự phát triển mạnh và có tinh thần hiếu học. Sự nhận thức, quan tâm của các ban ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương rất sâu sắc về giáo dục. Nhà trường được hưởng lợi từ chương trình hợp tác Plan về nhiều mặt:
*Về cơ sở vật chất trường học,trang thiết bị dạy và học được trang bị cơ bản đầy đủ.
* Đội ngũ giáo viên thường xuyên được tập huấn, bồi dưỡng về kiến thức, về phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm và nhiều chương trình khác.
- Đội ngũ giáo viên tổ 3 phần lớn tuổi đời ,tuổi nghề cao xong vẫn rất tâm huyết với nghề và có nhiều kinh nghiệm trong công tác giáo dục HS, các đ/c GV trẻ nhiệt tình, tâm huyết với nghề, tích cực bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn .
Phòng Giáo dục Đào tạo Tân Yên Trường Tiểu học Hợp Đức *****0***** Kế hoạch Thực hiện nhiệm vụ năm học 2009- 2010 Tổ 3 Hợp Đức, Tháng 9 năm 2009 Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2009- 2010 tổ: 3 phần thứ nhất A - những căn cứ để xây dựng kế hoạch Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009- 2010 của sở GD&ĐT bắc Giang, căn cứ vào công văn của Phòng GD&ĐT Tân Yên về việc hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện kế hoạch năm học 2009- 2010 ; Căn cứ vào nhiệm vụ, chỉ tiêu năm học 2009- 2010 mà nhà trường giao cho tổ 3 và căn cứ vào tình hình thực tế đội ngũ giáo viên, chất lượng học sinh đầu năm. Tổ 3 xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2009- 2010 như sau: I/. Căn cứ vào tình hình thực tế: 1. Những thuận lợi: Hợp Đức là một xã miền núi khó khăn, người dân sống chủ yếu là nông nghiệp và vườn đồi. Kinh tế phát triển chậm, xong trình độ nhận thức của dân trí về giáo dục có sự phát triển mạnh và có tinh thần hiếu học. Sự nhận thức, quan tâm của các ban ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương rất sâu sắc về giáo dục. Nhà trường được hưởng lợi từ chương trình hợp tác Plan về nhiều mặt: *Về cơ sở vật chất trường học,trang thiết bị dạy và học được trang bị cơ bản đầy đủ. * Đội ngũ giáo viên thường xuyên được tập huấn, bồi dưỡng về kiến thức, về phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm và nhiều chương trình khác. - Đội ngũ giáo viên tổ 3 phần lớn tuổi đời ,tuổi nghề cao xong vẫn rất tâm huyết với nghề và có nhiều kinh nghiệm trong công tác giáo dục HS, các đ/c GV trẻ nhiệt tình, tâm huyết với nghề, tích cực bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn . - Tập thể giáo viên trong tổ luôn có sự đoàn kết, có ý thức xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh. * Về HS: nhìn chung các em ngoan có đạo đức tốt, luôn có ý thức trong học tập và rèn luyện. 2. Những khó khăn: * GV: một số GV trong tổ vẫn còn nhiều hạn chế về năng lực chuyên môn. Việc tiếp cận phương pháp mới vào giảng dạy còn chậm, hiệu quả chưa cao. - Bản thân Đ/c tổ trưởng còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm trong công tác lãnh- chỉ đạo tổ, hay cả nể, chưa mạmh dạn quyết đoán nên hiệu quả công việc của tổ chưa cao. * HS: Vì hầu hết các em xuất thân từ gia đình nông dân, sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp. Nhiều em có hoàn cảnh kinh tế khó khăn , chưa có điều kiện được quan tâm đầy đủ, thường xuyên đến việc học tập của con em mình. Điều đó đã làm ảnh hưởng không ít tới cả việc dạy của thầy và việc học của trò. 3. Căn cứ vào kết quả khảo sát đầu năm học 2009- 2010: Kết quả khảo sát đầu năm của khối 3 như sau: Lớp Số HS Giỏi Khá TB Yếu 3A 28+1 0 3 18 7 3B 27+1 0 2 20 5 3C 27 0 3 17 7 3D 25 3 12 10 0 Tổng 107+2 3 20 65 19 II/. Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2009- 2010: Quán triệt sâu sắc nhiệm vụ năm học gắn với chủ đề năm học: “Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lí tài chính và triển khai xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, thầy cô tâm huyết, cha mẹ quan tâm, chính quyền vào cuộc.” - Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.” Kết hợp cuộc vận động “Hai không”, cuộc vận động: “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và tự sáng tạo” ,phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, thầy cô tâm huyết, cha mẹ quan tâm, chính quyền vào cuộc”.Trú trọng rèn luyện phẩm chất, đạo đức nhà giáo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho GV. Tập chung chỉ đạo dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình. Đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác quản lí, chỉ đạo ổn định chất lượng giáo dục. B- mục đích yêu cầu: - Qua kế hoạch nhằm làm cho mỗi cán bộ giáo viên trong tổ nắm được những mục tiêu nhiệm vụ chung của nhà trường, của tổ 3 , những mục tiêu nhiệm vụ cụ thể của từng lớp, từng GV và các biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học 2009- 2010. -Tổ xây dựng kế hoạch bám sát vào nhiệm vụ chung và nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường. Xây dựng được các mục tiêu, nhiệm vụ và biện pháp thực hiện sát với tình hình thực tế của nhà trường, của tổ và có khả năng thực hiện. - Dựa trên cơ sở kế hoạch về mục tiêu nhiệm vụ năm học, mỗi GV tự xây dựng cho mình ý thức và trách nhiệm, đồng thời đề ra các biện pháp sát thực tế phù hợp với đặc điểm của trường, của lớp mình để phấn đấu thực hiện hoàn thành tốt nhiệm vụ chung của nhà trường, của tổ và nhiệm vụ riêng của mỗi cá nhân mà nhà trường giao cho trong năm học 2009- 2010. Từ những căn cứ trên, tổ 3 xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2009- 2010 cụ thể như sau: Phần thứ Hai Nội dung kế hoạch những mục tiêu nhiệm vụ cụ thể và biện pháp thực hiện. I. Tiếp tục triển khai các cuộc vận động: - Cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “ Hai không” và cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và tự sáng tạo”. -Mỗi GV có trách nhiệm học tập, triển khai tới HS những chỉ thị nghị quyết về cuộc vận động: “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và phát động phong trào thi đua thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không” và cuộc vận động “ Mỗi thầy cô là một tấm gương đạo đức tự học và tự sáng tạo”. - Kịp thời ngăn chặn hành vi xúc phạm danh dự nhân phẩm và thân thể HS . Chống các hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thiếu gương mẫu trong cuộc sống và các vi phạm quy định về các hành vi không được làm đối với nhà giáo. II. Phát triển giáo dục và phổ cập giáo dục đúng độ tuổi. 1. Mục tiêu giáo dục: - Duy trì sĩ số 107 em chia ra làm 4 lớp. - Mỗi lớp cụ thể như sau: 3A: 28+1 học sinh 3B: 27+1 học sinh 3C: 27 học sinh 3D: 25 học sinh - Trong đó có 3 lớp học 2 buổi / ngày;1 lớp học 8 buổi/ tuần. - Duy trì sĩ số học sinh trong đủ 12 tháng. 2. Giải pháp: - Tạo cơ hội cho trẻ có hoàn cảnh khó khăn được đi học. - Tuyên truyền sâu rộng đến từng gia đình, các đoàn thể, chính quyền địa phương.Để mọi người thấy được trách nhiệm của mình và có biện pháp kết hợp cùng với nhà trường làm tốt việc duy trì sĩ số, kiên quyết không để HS bỏ học. - Ngay từ đầu năm tổ giao sĩ số và chất lượng giáo dục cho từng giáo viên trong 12 tháng. - Tích cực nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường, trong tổ chuyên môn. - Cập nhật thông tin đầy đủ, chíng xác, kịp thời vào hồ sơ phổ cập của nhà trường. III- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện: 1. Chất lượng giáo dục đạo đức: - Thực hiện đầy đủ: 107/107 em =100% - Thực hiện chưa đầy đủ: 0 em = 0% 2. Chất lượng văn hóa: a) Chất lượng đại trà: * Môn Tiếng Việt: Giỏi: 24%= 26 em Khá: 53%= 57 em TBình: 21%= 22 em Yếu: 2 %= 2em * Môn Toán: Giỏi : 30%= 32 em Khá: 51%= 55 em Trung bình: 17%= 18 em Yếu: 2 %= 2em *Trong đó giao cho cụ thể từng lớp như sau: STT Lớp Tiếng Việt Toán Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu 1 3A 4 11 12 1 5 16 6 1 2 3B 4 11 11 1 5 16 5 1 3 3C 4 11 12 0 5 16 6 0 4 3D 14 11 0 0 17 8 0 0 * Các môn học đánh giá bằng nhận xét: A+: 50% = 54 em A: 48% = 51 em B: 2% = 2 em - Cuối năm lên lớp đạt 98% = 105em. Lưu ban 2 em. Trong đó số HS lên lớp ở các lớp như sau: 3A: 27/28 em , lưu ban ; 1 em. 3B: 26/27 em, lưu ban : 1em 3C:27/27 em, lưu ban: 0 em. 3D: 25/25 em, lưu ban: 0 * Học lực cuối năm: Giỏi: 12% = 13 em Tiên tiến: 41% = 44 em Trong đó: Lớp Giỏi Tiên tiến Ghi chú 3A 0 11 3B 0 11 3C 0 11 3D 13 11 Tổng 13 44 b) Các giải pháp về văn hóa và đạo đức: - Dạy đủ, có chất lượng các môn học đảm bảo theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng cơ bản ở các môn học. - Đánh giá chất lượng HS đúng quy định, đảm bảo đúng chất lượng thực chất. - Kiên quyết ngăn chặn và sử lí kịp thời các biểu hiện tiêu cực trong kiểm tra đánh giá xếp loại HS, các sai phạm về quy chế chuyên môn của GV và bệnh thành tích trong giáo dục. - Tổ CM tích cực mở chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm, đổi mới nội dung, phương pháp sinh hoạt tổ CM, mỗi GV tích cực tự học, tự rèn, học hỏi kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học. -Tổ chức tốt việc kiểm tra, đánh giá, chấm, chữa bài cho HS đúng quy định đảm bảo tính công bằng, chính xác. - Hướng dẫn HS có nề nếp học tập ở lớp và ở nhà. - Nâng cao tỉ lệ HS khá giỏi , trung bình lên đều ở các đợt thi đua và từng đợt kiểm tra định kì. -Tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ để HS thêm yêu trường, yêu lớp, chăm chỉ học tập và rèn luyện đạo đức. - Gv ra đề kiểm định chất lượng HS hai môn Toán, Tiếng Việt 1 lần/tháng, thông báo chất lượng học tập và rèn luyện của HS với phụ huynh 4 lần/năm thông qua sổ liên lạc. - Tăng cường mượn và sử dụng đồ dùng dạy học của GV, tổ tập trung làm một đồ dùng có chất lượng để dự thi huyện. Mỗi GV làm một đồ đùng dạy học/đợt thi đua. - Hình thành, tổ chức 1 lớp bồi dưỡng HS yếu về văn hóa học 1 buổi/tuần ( vào thứ 7 hàng tuần).Cử GV có trách nhiệm bồi dưỡng lớp HS yếu. - Giáo dục HS, hình thành nhân cách, qua đó rèn luyện thói quen về chuẩn mực đạo đức. - Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh tiến tới việc xây dựng môi trường giáo dục thân thiện. - Giáo dục HS có nề nếp, kỉ cương trong mọi hoạt động. - Phối kết hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục đặc biệt là kết hợp cùng gia đình chăm lo tới việc học tập và giáo dục đạo đức cho HS. - Cùng nhà trường tổ chức và tham gia các hoạt động ngoại khóa ngày (5/9;20/11; 22/12; 26/3; 19/5; 1/6). - Tổ chức các hoạt động đội có nề nếp . - Tổ chức phong trào hoạt động tự quản trong HS. - Xây dựng nội quy, quy định trong việc học tập và rèn luyện đối với HS, tăng cường biện pháp giáo dục HS cá biệt. - Nâng cao chất lượng học tập môn đạo đức, coi trọng việc gíáo dục và tổ chức thực hành đạo đức cho HS trong mỗi giờ học. - Tổ chức các phong trào thi đua dưới nhiều hình thức phong phú , hấp dẫn như sưu tập tranh ảnh, văn nghệ, thi kể chuyện về Bác Hồ - Ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm các tệ nạn xã hội và an toàn giao thông của HS. - Hàng tuần, tháng, đợt thi đua tổ chức đánh giá xếp loại thi đua cá nhân và các tập thể lớp. 3. Giáo dục mũi nhọn và chữ viết: a) Chỉ tiêu: * Chất lượng mũi nhọn: - Học sinh giỏi cấp huyện: 1 đến 2 em . - HS giỏi cấp t ... i không được làm đối với nhà giáo. II. Phát triển giáo dục và phổ cập giáo dục đúng độ tuổi. 1. Mục tiêu giáo dục: - Duy trì sĩ số 107 em chia ra làm 4 lớp. - Mỗi lớp cụ thể như sau: 3A: 28+1 học sinh 3B: 27+1 học sinh 3C: 27 học sinh 3D: 25 học sinh - Trong đó có 3 lớp học 2 buổi / ngày;1 lớp học 8 buổi/ tuần. - Duy trì sĩ số học sinh trong đủ 12 tháng. 2. Giải pháp: - Tạo cơ hội cho trẻ có hoàn cảnh khó khăn được đi học. - Tuyên truyền sâu rộng đến từng gia đình, các đoàn thể, chính quyền địa phương.Để mọi người thấy được trách nhiệm của mình và có biện pháp kết hợp cùng với nhà trường làm tốt việc duy trì sĩ số, kiên quyết không để HS bỏ học. - Ngay từ đầu năm tổ giao sĩ số và chất lượng giáo dục cho từng giáo viên trong 12 tháng. - Tích cực nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường, trong tổ chuyên môn. - Cập nhật thông tin đầy đủ, chíng xác, kịp thời vào hồ sơ phổ cập của nhà trường. III- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện: 1. Chất lượng giáo dục đạo đức: - Thực hiện đầy đủ: 107/107 em =100% - Thực hiện chưa đầy đủ: 0 em = 0% 2. Chất lượng văn hóa: a) Chất lượng đại trà: * Môn Tiếng Việt: Giỏi: 24%= 26 em Khá: 53%= 57 em TBình: 21%= 22 em Yếu: 2 %= 2em * Môn Toán: Giỏi : 30%= 32 em Khá: 51%= 55 em Trung bình: 17%= 18 em Yếu: 2 %= 2em *Trong đó giao cho cụ thể từng lớp như sau: STT Lớp Tiếng Việt Toán Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu 1 3A 4 11 12 1 5 16 6 1 2 3B 4 11 11 1 5 16 5 1 3 3C 4 11 12 0 5 16 6 0 4 3D 14 11 0 0 17 8 0 0 * Các môn học đánh giá bằng nhận xét: A+: 50% = 54 em A: 48% = 51 em B: 2% = 2 em - Cuối năm lên lớp đạt 98% = 105em. Lưu ban 2 em. Trong đó số HS lên lớp ở các lớp như sau: 3A: 27/28 em , lưu ban ; 1 em. 3B: 26/27 em, lưu ban : 1em 3C:27/27 em, lưu ban: 0 em. 3D: 25/25 em, lưu ban: 0 * Học lực cuối năm: Giỏi: 12% = 13 em Tiên tiến: 41% = 44 em Trong đó: Lớp Giỏi Tiên tiến Ghi chú 3A 0 11 3B 0 11 3C 0 11 3D 13 11 Tổng 13 44 b) Các giải pháp về văn hóa và đạo đức: - Dạy đủ, có chất lượng các môn học đảm bảo theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng cơ bản ở các môn học. - Đánh giá chất lượng HS đúng quy định, đảm bảo đúng chất lượng thực chất. - Kiên quyết ngăn chặn và sử lí kịp thời các biểu hiện tiêu cực trong kiểm tra đánh giá xếp loại HS, các sai phạm về quy chế chuyên môn của GV và bệnh thành tích trong giáo dục. - Tổ CM tích cực mở chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm, đổi mới nội dung, phương pháp sinh hoạt tổ CM, mỗi GV tích cực tự học, tự rèn, học hỏi kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học. -Tổ chức tốt việc kiểm tra, đánh giá, chấm, chữa bài cho HS đúng quy định đảm bảo tính công bằng, chính xác. - Hướng dẫn HS có nề nếp học tập ở lớp và ở nhà. - Nâng cao tỉ lệ HS khá giỏi , trung bình lên đều ở các đợt thi đua và từng đợt kiểm tra định kì. -Tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ để HS thêm yêu trường, yêu lớp, chăm chỉ học tập và rèn luyện đạo đức. - Gv ra đề kiểm định chất lượng HS hai môn Toán, Tiếng Việt 1 lần/tháng, thông báo chất lượng học tập và rèn luyện của HS với phụ huynh 4 lần/năm thông qua sổ liên lạc. - Tăng cường mượn và sử dụng đồ dùng dạy học của GV, tổ tập trung làm một đồ dùng có chất lượng để dự thi huyện. Mỗi GV làm một đồ đùng dạy học/đợt thi đua. - Hình thành, tổ chức 1 lớp bồi dưỡng HS yếu về văn hóa học 1 buổi/tuần ( vào thứ 7 hàng tuần).Cử GV có trách nhiệm bồi dưỡng lớp HS yếu. - Giáo dục HS, hình thành nhân cách, qua đó rèn luyện thói quen về chuẩn mực đạo đức. - Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh tiến tới việc xây dựng môi trường giáo dục thân thiện. - Giáo dục HS có nề nếp, kỉ cương trong mọi hoạt động. - Phối kết hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục đặc biệt là kết hợp cùng gia đình chăm lo tới việc học tập và giáo dục đạo đức cho HS. - Cùng nhà trường tổ chức và tham gia các hoạt động ngoại khóa ngày (5/9;20/11; 22/12; 26/3; 19/5; 1/6). - Tổ chức các hoạt động đội có nề nếp . - Tổ chức phong trào hoạt động tự quản trong HS. - Xây dựng nội quy, quy định trong việc học tập và rèn luyện đối với HS, tăng cường biện pháp giáo dục HS cá biệt. - Nâng cao chất lượng học tập môn đạo đức, coi trọng việc gíáo dục và tổ chức thực hành đạo đức cho HS trong mỗi giờ học. - Tổ chức các phong trào thi đua dưới nhiều hình thức phong phú , hấp dẫn như sưu tập tranh ảnh, văn nghệ, thi kể chuyện về Bác Hồ - Ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm các tệ nạn xã hội và an toàn giao thông của HS. - Hàng tuần, tháng, đợt thi đua tổ chức đánh giá xếp loại thi đua cá nhân và các tập thể lớp. 3. Giáo dục mũi nhọn và chữ viết: a) Chỉ tiêu: * Chất lượng mũi nhọn: - Học sinh giỏi cấp huyện: 1 đến 2 em . - HS giỏi cấp trường: 10 em - Học sinh giỏi : 13 em. - Học sinh Tiên tiến: 44 em * Vở sạch chữ đẹp: - loại A: 42% = 45 em - Loại B: 48% = 51 em - Loại C: 10% = 11 em Trong đó: STT Lớp Loại A Loại B Loại C 1 3A 9 15 4 2 3B 9 14 4 3 3C 9 14 4 4 3D 18 7 0 b) Các giải pháp về giáo dục mũi nhọn và chữ viết. * Mũi nhọn: +Học sinh giỏi: - Tổ chức thi tuyển vào lớp chọn và chọn đội tuyển ngay từ đầu năm. - Đầu tư giáo viên có năng lực để làm công tác bồi dưỡng. Thường xuyên quan tâm chỉ đạo nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi, bồi dưỡng giúp đỡ học sinh yếu. Cuối năm tổ chức thi học sinh giỏi cấp trường. - Phân công GV có năng lực chuyên môn để bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh yếu. Cụ thể là: 1. Đ/c Trần Thị Thiêm : Bồi dưỡng HS giỏi khối 3. 2. Đ/c Trần Thị Hà: Bồi dưỡng HS yếu khối 3. - Đánh giá kết quả HS giỏi để xếp loại thi đua cho GV được phân công. - Công tác bồi dưỡng HS yếu được học thêm vào thứ bẩy, chủ nhật hàng tuần. - Mỗi tháng kiểm tra chất lượng HS giỏi, HS yếu 1 lần. * Chữ viết: - 100% HS viết một loại mực, bút mài, vở ô li khổ to theo quy định chung. - 100% GV và HS có vở rèn chữ. - Mỗi tháng lớp tổ chức thi viết chữ đẹp một lần, nhà tường mỗi đợt thi đua một lần (cả GV và HS). Mỗi GVCN lớp có trách nhiệm quản lí vở luyện chữ, vở tập viết, vở chính tả của HS từ đầu đến cuối năm học. IV- xây dựng điều kiện phát triển giáo dục 1. Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng a) Chỉ tiêu: - Tự bồi dưỡng: Mỗi GV tự làm 1 đề toán, 1 đề Tiếng Việt / tuần theo chương trình kiểm tra cơ bản và nâng cao. - Rèn chữ: mỗi GV luỵện viết 1 bài chính tả/ tuần vào vở ô ly theo bài viết chính tả của HS. - Tự học tập nâng cao bồi dưỡng nâng cao năng lực CM: mỗi tuần dự giờ đồng nghiệp 1 tiết, tự học – tự rèn qua quá trình giảng dạy của bản thân. b) biện pháp thực hiện: - Mỗi Gv cần tự học tự bồi dưỡng thường xuyên, đều đặn, xác định rõ tầm quan trọng của việc tự học, tự bồi dưỡng để đạt hiệu quả cao trong công tác giáo dục HS. - Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy trong sinh hoạt CM. - Tổ CM thường xưyên kiểm tra, nhắc nhở Gv trong tổ thực hiện tốt quy chế CM. 2. Xây dựng chuyên đề sinh hoạt CM: a) Chỉ tiêu: - Sinh hoạt chuyên môn mỗi tuần 1 lần theo tổ vào các buổi chiều thứ sáu hàng tuần. - Tổ chức mở 4 đợt hội giảng trong năm theo 4 đợt thi đua. - Tổ chức 4 đợt chuyên đề trong năm theo chuyên đề : dạy học lấy HS làm trung tâm . b) biện pháp thực hiện: - Gv tham gia đầy đủ vào các buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề của tổ, trường tổ chức. - Tích cực đóng góp ý kiến xây dựng cho buổi sinh hoạt CM đạt hiệu quả cao, giúp đỡ đồng nghiệp cùng tiến bộ. V- tổ chức thực hiện *. Đội ngũ; `a) Thực trạng: - Tổng số GV của tổ 3: + 5 giáo viên văn hóa + 1 giáo viên Tiếng Anh Trong đó: - 100% GV đạt chuẩn về trình độ đào tạo - 3/6 đ/c đạt trên chuẩn Năng lực: - Khá: 4 đ/c - TB: 2đ/c b) Chất lượng: * Năng lực chuyên môn - Chỉ tiêu: + GV giỏi: 2 đ/c + GV khá: 5 đ/c - GV dự thi cấp huyện: 2 đ/c: +Trần Thị Thiêm +Nguyễn Thị Hạnh - Lao động tiên tiến: 3 đ/c: +Trần Thị Thiêm + Trần Thị Hà + Nguyễn Thị Hạnh * Phân công giảng dạy như sau: - GVCN: + 3A- Trần Thị Hà (tổ phó) + 3B- Nguyễn Thị Thu Hương + 3C- Nguyễn Thị Bộ + 3D – Trần Thị Thiêm (Tổ trưởng) - Dạy nhô các lớp 3A, 3B,3C ( Môn TN&XH, Thể dục, Đạo đức): Triệu Thị Lai c) Giải pháp: - Động viên khuyến khích tạo điều kiện để giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ đào tạo. Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng tư tưởng chính trị, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng đội ngũ . - Tích cực cải tiến nội dung và phương pháp sinh hoạt tổ CM . - Tổ trưởng tăng cường công tác kiểm tra, dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm kịp thời nhằm tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong công tác dạy và học. - Xây dựng nội dung trọng điểm trong thi đua, đáng giá thi đua GV-HS cụ thể đảm bảo khách quan, dân chủ, công khai, công bằng. - Tổ giao chỉ tiêu chất lượng đến từng lớp, cho từng GV. -Gv có ý thức tự giác trong việc bồi dưỡng về phương pháp CM. - Nghiên cứu kĩ bài soạn, tài liệu phục vụ cho bài dạy. -Tổ chức đánh giá và tự đánh giá các tiết dạy một cách nghiêm túc đúng chất lượng. - Tích cực làm và sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả. - Động viên GV trong tổ tham gia học tập để có chứng chỉ A về công nghệ thông tin và sử dụng được kĩ thuật tin học. VI- Công tác xã hội hóa giáo dục: - Thường xuyên giữ mối liên hệ với phụ huynh HS để có biện pháp giáo dục kịp thời với HS cá biệt, HS có biểu hiện hành vi vi phạm đạo đức để có biện pháp giáo dục kịp thời, phù hợp với từng đối tượng HS. - Thông báo kịp thời kết quả học tập của HS qua sổ liên lạc, trao đổi trực tiếp để cha mẹ HS nắm bắt kịp thời kết quả học tập của con em mình. VII- Đăng kí thi đua GV: * GV: - 2 GV giỏi cấp huyện: +Trần Thị Thiêm + Nguyễn Thị Hạnh - 3 Lao động tiên tiến: +Trần Thị Thiêm + Trần Thị Hà + Nguyễn Thị Hạnh * HS: - 1- 2 HS giỏi cấp huyện. (lớp 3D) - Lớp tiên tiến xuất sắc: 3D Được sự quan tâm của nhà trường, với tinh thần trách nhiệm, tinh thần đoàn kết nhất trí của đội ngũ Gv trong tổ. Tổ 3 cố gắng phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ mà nhà trường giao năm học 2009- 2010. *************** o 0 o *************** Chương trình công tác tháng Năm học 2009- 2010
Tài liệu đính kèm: