Kì thi học sinh giỏi cấp huyện khoá thi ngày 08 tháng 02 năm 2009 môn thi : Tiếng Việt thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Kì thi học sinh giỏi cấp huyện khoá thi ngày 08 tháng 02 năm 2009 môn thi : Tiếng Việt thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (3 điểm)

a, (1,5 điểm) Tìm những từ cùng nghĩa để thay thế các từ gạch chân sau đây để câu văn vẫn không thay đổi nội dung.

- Nhân dân ta sản sinh ra Người. Chính Người đã làm rạng danh đất nước ta.

- Nhân dân Miền Nam anh dũng trong đấu tranh, lại cần cù trong lao động.

- Đứa bé rất chóng lớn, người tiều phu chăm nom như con đẻ của mình.

b, (1,5 điểm) Phân biệt sắc thái nghĩa của các thành ngữ gần nghĩa sau:

Mắt lá răm; mắt bồ câu; mắt sắc như dao cau

 

doc 5 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kì thi học sinh giỏi cấp huyện khoá thi ngày 08 tháng 02 năm 2009 môn thi : Tiếng Việt thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOỉNG GD & ẹAỉO TAẽO Cệ KUIN
LễÙP BOÀI DệễếNG HOẽC SINH GIOÛI
Kè THI HOẽC SINH GIOÛI CAÁP HUYEÄN
Khoaự thi ngaứy 08 thaựng 02 naờm 2009
Moõn thi : Tieỏng Vieọt
Thụứi gian : 90 phuựt (Khoõng keồ thụứi gian giao ủeà)
ẹEÀ THI THệÛ
Câu 1: (3 điểm)
a, (1,5 điểm) Tìm những từ cùng nghĩa để thay thế các từ gạch chân sau đây để câu văn vẫn không thay đổi nội dung.
- Nhân dân ta sản sinh ra Người. Chính Người đã làm rạng danh đất nước ta.
- Nhân dân Miền Nam anh dũng trong đấu tranh, lại cần cù trong lao động.
- Đứa bé rất chóng lớn, người tiều phu chăm nom như con đẻ của mình.
b, (1,5 điểm) Phân biệt sắc thái nghĩa của các thành ngữ gần nghĩa sau:
Mắt lá răm; mắt bồ câu; mắt sắc như dao cau
Câu 2: (3 điểm) 
Đọc đoạn trích sau:
Phùng Khắc Khoan là người con của xứ Đoài (Làng Phùng Xá huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây bây giờ).Ông vốn thông minh từ nhỏ. Tài năng của ông phát lộ từ rất sớm. Trước khi mất, bà mẹ của Phùng Khắc Khoan trối trăng với chồng nên gửi con theo học với Nguyễn Bỉnh Khiêm.
a, (1,5 điểm) Tìm trong đoạn trích trên :
- Một câu kể kiểu Ai là gì?
- Một câu kể kiểu Ai làm gì?
- Một câu kể kiểu Ai thế nào?
b, (1,5 điểm) Xác định thành phần của từng câu ( chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ)
Câu 3: (3 điểm) 
Trong bài “Sắc màu em yêu”, nhà thơ Phạm Đình Ân có viết :
“Em yêu màu đỏ
Như máu trong tim,
Lá cờ Tổ quốc,
Khăn quàng đội viên”
Dựa vào ý của khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu đỏ của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn chú ý sử dụng từ đồng nghĩa.
Câu 4: (4 điểm) 
Trong bài “Hoàng hôn trên sông Hương” có đoạn tả như sau:
Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẽ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn
(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Em Hãy cho biết: Đoạn văn trên có những hình ảnh và âm thanh nào có sức gợi tả sinh động? Gợi tả được điều gì?
Câu 5: (6 điểm) 
Tả một người thân trong gia đình em.
Lưu ý: Điểm chữ viết và trình bày: 1 điểm
Hết
Câu
Hướng dẫn chấm
Nội dung
Điểm
Câu 1
3 điểm
a, Từ cùng nghĩa có thể thay thế là:
- Dân tộc; tổ quốc
- Dũng cảm; chăm chỉ
- Chăm sóc
b, 
+ Mắt lá răm: Mắt nhỏ, dài hình thoi như lá răm
+ Mắt bồ câu: Mắt trong, đẹp như mắt chim bồ câu
+ Mắt sắc như dao cau: Mắt sắc sảo ví như dao bổ cau
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 2
3 điểm
a, - Câu kể kiểu Ai là gì? Phùng Khắc Khoan là người con của xứ Đoài( Làng Phù xá, h,uyện Thạch Thất tỉnh Hà Tây bây giờ)
- Câu kể kiểu Ai làm gì? Trước khi mất bà mẹ của Phùng Khắc Khoan trối trăng với chồng nên gửi con theo học với Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Câu kể Ai thế nào? Ông vốn thông minh từ nhỏ.
b, + Phùng Khắc Khoan/ là người con của xứ Đoài.
 CN VN
+ Trước khi mất, bà mẹ của Phùng Khắc Khoan/ trối 
 TN CN
trăng với chồng nên gửi con theo học với Nguyễn Bỉnh Khiêm.
 VN
+ Ông/ vốn thông minh từ nhỏ.
 CN VN
(TN: Trạng ngữ, CN: Chủ ngữ, VN: Vị ngữ)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3
3 điểm
- Học sinh viết đoạn văn tả màu đỏ của sự vật có trong đoạn thơ và biết sử dụng từ đồng nghĩa 
- Học sinh viết được đoạn văn tả màu đỏ của sự vật có trong đoạn thơ và cả những sự vật không có trong đoạn thơ
2,5 điểm
3 điểm
Câu 4:
4 điểm
- Hình ảnh có sức gợi tả sinh động: Khói nghi ngút cả một vùng tre trúc- gợi tả vẻ ấm áp, bình yên của người dân xóm ven sông giúp cho người đọc tưởng tượng ra bức tranh truỷ mặc đơn sơ nhưng có cả một không gian rộng rãi.
- Âm thanh có sức gợi tả sinh động: Tiếng lanh canh của thuyền thuyền chài gỡ những mẽ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn, trong khung cảnh tỉnh lặng khiến tác giả có cảm giác mặt sông nghe như rộng hơn, gợi cho người đọc cảm nhận được vẻ đẹp thanh bình và nên thơ của một buổi chiều trên sông Hương. 
- Cảm nhận của bản thân: Qua đoạn văn em biết thêm cảnh đẹp của vùng quê Việt Nam và càng thêm yêu quê hương Việt Nam hơn.
Tuỳ theo mức độ có thể cho ở mức thấp hơn như: 3,5; 3,0
1,75 điểm
1,75 điểm
0,5 điểm
Câu5
6 điểm
- Biết giới thiệu người được tả một cách ngắn gọn, khéo léo, tự nhiên: 
- Biết thể hiện sự quan sát tinh tế về người được tả trong nhiều hoàn cảnh cụ thể và ở nhiều góc độ, tả được những nét nổi bật, tiểu biểu:
+ Về ngoại hình:
+ Về hoạt động: 
+ Về tính tình: 
- Bộc lộ những suy nghĩ, cảm tưởng, tình cảm chân thực của bản thân đối với người được tả. 
0,75 điểm
 1,5 điểm
 1,5 điểm
1,5 điểm
0,75 điểm
Trình bày sạch sẽ và chữ viết rõ ràng đúng quy cách 1 điểm
PHOỉNG GD & ẹAỉO TAẽO Cệ KUIN
LễÙP BOÀI DệễếNG HOẽC SINH GIOÛI
ẹEÀ THI THệÛ
Kè THI HOẽC SINH GIOÛI CAÁP HUYEÄN
Khoaự thi ngaứy 08 thaựng 02 naờm 2009
Moõn thi : Toaựn
Thụứi gian : 90 phuựt (Khoõng keồ thụứi gian giao ủeà)
Câu 1: (2 ủieồm) Cho 2 số và với a; b lớn hơn 0 và a lớn b. Hỏi hiệu có chia hết cho 3 không ? Tại sao?
Câu 2: (2 ủieồm) Hiệu của hai số bằng 214,7. Nếu số trừ tăng 15,8 và số bị trừ giảm 27,3 thì được hiệu của hai số mới là bao nhiêu?
Câu 3: (4 ủieồm) Tháng 9, số học sinh trường Tiểu học Quang Trung được điểm 10 bằng số học sinh còn lại của trường. Tháng 10 số học sinh đạt điểm 10 bằng số học sinh còn lại của trường. Biết rằng tháng 10 số học sinh đạt điểm 10 nhiều hơn số học sinh tháng 9 đạt điểm 10 là 60 bạn. Hỏi toàn trường có bao hiêu học sinh?
Câu 4: (4 ủieồm) Cho phân số có tổng của tử số và mẫu số là 3345. Biết 2 lần mẫu số bằng 3 lần tử số. Tìm phân số đó?
Câu 5: (4 ủieồm) Cho tam giác ABC, trên BC lấy điểm M sao cho BM = BC, trên AC lấy điểm N sao cho NC =AC. Nối M với N,biết diện tích tam giác MNC là 35 cm2. Tính diện tích tam giác ABC.
Caõu 6 : (2 ủieồm) 
ẹeà baứi : Baực Phaựt mang ra chụù moọt roồ trửựng gaứ vaứ moọt roồ trửựng vũt, moói roồ coự 150 quaỷ trửựng. Baực baựn 10 quaỷ trửựng gaứ thu ủửụùc 11700 ủoàng, baựn 15 quaỷ trửựng vũt thu ủửụùc 16300 ủoàng. Hoỷi khi baựn heỏt hai roồ trửựng treõn, baực Phaựt thu ủửụùc bao nhieõu tieàn ?
Baứi giaỷi : 	Toồng soỏ trửựng baực Phaựt ủaừ baựn laứ :
	10 + 15 = 25 (quaỷ)
	Toồng soỏ tieàn baựn 25 quaỷ trửựng thu ủửụùc laứ :
	11700 + 16300 = 28000 (ủoàng)
	Toồng soỏ trửựng cuỷa hai roồ laứ :
	150 x 2 = 300 (quaỷ)
	Baựn heỏt hai roồ trửựng treõn, baực Phaựt thu ủửụùc soỏ tieàn laứ :
	28000 x (300 : 25) = 336000 (ủoàng).
Theo caực em soỏ tieàn treõn ủuựng hay sai ?
*********************************
Lưu ý: Điểm chữ viết và trình bày: 2 điểm
Hết
Đáp án toán 5
Câu1: 1đ
Theo đề bài ta có:
	abc - bca = a x 100 + b x10 + c - b x 100 - c x 10 - a
	 = a x 99 - b x 90 - c x 9 
	 = 9 x ( a x 11 - b x 10 - c ) 0,5 đ
	Mà 9 x ( a x 11 - b x10 - c ) chia hết cho 9 nên chia hết cho 3
	Vậy (abc - bca) chia hết cho 3 0,5 đ
( HS có thể giải theo cách khác mà đúng vẫn tính điểm)
Câu2: 1đ
Khi số trừ tăng 15,8 và số bị trừ giảm 27,3 thì hiệu mới sẽ giảm:
15,8 + 27,3 = 43,1	0,5đ
	- Vậy hiệu mới là:
	214,7 - 43,1 = 171,6	0,5đ
( HS có thể giải theo cách khác mà đúng vẫn tính điểm)
Câu3: 2đ
- Tháng 9, số HS đạt điểm 10 bằng số HS còn lại hay chính bằng số HS cả trường. 0,5 đ
- Tháng 10, số HS đạt điểm 10 bằng số HS còn lại hay chính bằng số HS cả trường. 0,5đ
- Phân số chỉ số HS đạt điểm 10 của tháng 10 nhiều hơn số HS đạt điểm 10 của tháng 9 là:
	( số học sinh) 0,5 đ
Vậy số HS toàn trường là: 
60 : 3 x 28 = 560 ( HS) 0,5đ
 Đáp số: 560 học sinh
Câu4: 2đ
- Hai lần mẫu số bằng 3 lần tử số hay tử số bằng mẫu số ( hoặc mẫu số bằng 
tử số) 0,5 đ
- Tử số của phân số đó là:
	3345 : ( 2 + 3) x 2 = 1338 0,5đ
- Mẫu số của phân số đó là: 
	3345 – 1338 = 2007 0,5đ
Vậy phân số đó là: 0,5đ
Câu5: 3đ ( vẽ hình)
 Nối A với M, ta có:
B
 A
M
 C
N
+S r AMC = S r MNC x 4(Vì chung chiều cao hạ từ M xuống AC và 
 AC = NC x 4)
Diện tích tam giác AMC là:
35 x 4 = 140 ( cm2) 1đ
 + S rABM = S r AMC( Vì chung chiều cao hạ từ A xuống BC và BM = BC hay BM= CM )
Diện tích tam giác ABM là:
 140 : 2 = 70 ( cm2) 1đ
+ Vậy diện tích tam giác ABC là:
 140 + 70 = 210 ( cm2)
 Đáp số : 210 cm2 1đ
* Toàn bài trình bày sạch đẹp 1 điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHI HOC SINH GIOI LOP 5.doc