Phần I. Trắc nghiệm:
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 19):
Bài 1. Số 51023 đọc là:
A. Năm mươi nghìn một trăm hai mươi ba.
B. Năm mươi mốt nghìn không trăm hai mươi ba.
C. Năm nghìn một trăm hai mươi ba.
D. Năm mươi nghìn không trăm hai mươi ba.
Bài 2. Năm mươi lăm nghìn chín trăm linh năm được viết là:
A. 50950 ; B. 55950 ; C. 55905 ; D. 50905
Bài 3. Chữ số 1 trong số 102357 thuộc hàng, lớp nào?
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯ JÚT KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2009 - 2010 MÔN: TOÁN Điểm: Thời gian: 40 phút (Không kể thời gian phát đề) HỌ VÀ TÊN: LỚP: 4 Phần I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 19): Bài 1. Số 51023 đọc là: A. Năm mươi nghìn một trăm hai mươi ba. B. Năm mươi mốt nghìn không trăm hai mươi ba. C. Năm nghìn một trăm hai mươi ba. D. Năm mươi nghìn không trăm hai mươi ba. Bài 2. Năm mươi lăm nghìn chín trăm linh năm được viết là: A. 50950 ; B. 55950 ; C. 55905 ; D. 50905 Bài 3. Chữ số 1 trong số 102357 thuộc hàng, lớp nào? A. Hàng trăm, lớp nghìn. B. Hàng trăm nghìn, lớp nghìn. C. Hàng nghìn, lớp nghìn. D. Hàng trăm nghìn, lớp nghìn. Bài 4. 125376 + 143685 = . Số điền vào chỗ chấm là: A. 269061 ; B. 269961 ; C. 268061 ; D. 269051 Bài 5. Kết quả của phép trừ 1032756 – 87458 là: A.15828 ; B. 190734 ; C.15818 ; D. 190634 Bài 6. Kết quả của phép nhân 249 203 là: A. 5723 ; B. 50547 ; C. 500547 ; D. 50507 Bài 7. Kết quả của phép chia 9958 : 28 là: A. 346 ; B. 353 ; C. 296 ; D. 356 Bài 8. Những số chia hết cho 2 là những số: A. Có tận cùng là 1; 3; 5; 7; 9 B. Có tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 C. Có tận cùng là 5 D. Có tổng các chữ số chia hết cho 3 Bài 9. Những số chia hết cho 5 là những số: A. Có tận cùng là 0 hoặc 5 B. Có tận cùng là 3 hoặc 9 C. Có tổng các chữ số chia hết cho 5 D. Có tận cùng là 1; 3; 5; 7; 9 Bài 10. Trong các số sau đây: 2500; 3420; 138744; 5554; 11675 Những số nào chia hết cho 9? A. 2500; 3420 B. 11675; 5554; 138744 C.3420; 138744 D. 11675; 2500; 3420 Bài 11. Trong các số sau đây: 315; 1890; 20751; 46280; 325400. Những số nào chia hết cho 3? A. 315; 1890; 20751 B. 325400; 46280 C.20751; 325400; 46280 D. Tất cả các số đã cho. Bài 12. 135m2 6cm2 = .. Số điền vào chỗ chấm là: A. 1356 ; B. 13506 ; C.1350006; D. 135006 Bài 13. Một hình vuông có cạnh dài 135cm. Diện tích của hình vuông đó là: A. 540 cm2 B. 18225 cm2 C.18125 cm2 D. 17325 cm2 Bài 14. Hình H có số góc nhọn là: A. 2; B. 4; C. 6; D. 8 Bài 15. Hình H có số góc tù là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Bài 16. Hình H có số cặp cạnh song song với nhau là: H A. 6; B. 2; C. 3; D. 4 Bài 17. Trung bình cộng của các số 124; 121; 125; 127; 123 là: A. 121 B. 123 C. 125 D. 124 Bài 18. - 3486 5 13785 Số cần điền vào ô vuông là: A. 6342 B. 6432 C. 6234 D. 6243 Bài 19. : 6 + 4874 20540 Số cần điền vào ô vuông là: A. 120994 ; B. 120969 ; C. 120996; D. 120986 Bài 20. Đúng ghi Đ sai ghi S vào các ô trống sau: a/ b/ c/ d/ Phần II. Tự luận: Bài 1. Tuổi của ơng và cháu là 77 tuổi. Ơng hơn cháu 53 tuổi. Hãy tính tuổi ơng và tuổi cháu? TÓM TẮT BÀI TOÁN BÀI GIẢI Bài 2. Số trung bình cộng của hai số là 350. Biết một số bằng 305. Tìm số chưa biết? TÓM TẮT BÀI TOÁN BÀI GIẢI ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP 4 I/ PHẦN I: 7 điểm Câu: 1, 2, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 mỗi câu 0,25 điểm. Câu: 3, 4, 5, 6, 7, 18, 19, 20 mỗi câu 0,5 điểm. 1 B; 2 C; 3D; 4 A; 5 C; 6 B; 7 D; 8 B; 9 A; 10 C 11 A; 12 C; 13 B; 14 C; 15 D; 16 A; 17 D; 18 D; 19 C; 20 D II/ PHẦN II: 3 điểm Bài 1 (2 điểm). Bài 2 (1 điểm). ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 Phần I : Đọc hiểu LTVC( 5 điểm) Câu 1 : Ký bị liệt hai cánh tay Câu 2: - C Câu 3: - B Câu 4 : - D Câu 5: - C Câu 6: - A Câu 7 : - D Câu 8. Tham khảo câu sau: Em luôn làm theo lời khuyên của ba, mẹ. - Từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm - Câu 7 và câu 8 mỗi câu đúng ghi 1 Phần II: Bài viết Chính tả (5 điểm): Bài viết không mắc lỗi chính tả chữ viết rõ ràng, đúng kiểu chữ, trình bày sạch đẹp đúng đoạn văn ( 5 điểm). Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần,thanh, không viết hoa đúng quy định trừ 0,5 điểm). Lưu ý : Nếu chữõ viết không rõ ràng, sai về độ cao khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn trừ 1 điểm toàn bài. Các lỗi sai giống nhau chỉ trừ một lần. Tập làm văn: 5 điểm - Bài viết có đủ các phần ( mở bài – thân bài, thâm bài, kết bài) Theo yêu cầu của bài văn miêu tả , dùng từ đặt câu chính xác, chữ viết rõ ràng, đúng độ cao, còn chữ viết trình bày sạch đẹp. - Có thể cho điểm theo các mức 0,5 , 1 – 1,5 đến 5 điểm. - Tuỳ mức độ bài làm của HS, GV chấm điểm chính xác, hợp lý. PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯ JÚT KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2009 - 2010 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Điểm: Thời gian: 40 phút (Không kể thời gian phát đề) HỌ VÀ TÊN: LỚP: 4 I/ Đọc hiểu: BÀN CHÂN KÌ DIỆU ---*--- Ký bị liệt hai cánh tay từ nhỏ. Thấy các bạn đuợc cắp sách tới trường, Ký thèm lắm. Em đến lớp xin vào học. Thấy một cậu bé thập thò ở cửa lớp. Cô giáo bước ra, dịu dàng hỏi: Em muốn hỏi gì cô phải không? Thưa cô em muốn xin vào học, có được không ạ? Cô giáo cầm tay Ký. Hai cánh tay em mềm nhũn, buông thõng, bất động. Cô lắc đầu nói: Khó lắm em ạ. Em cứ ở nhà. Đợi lớn lên ít nữa xem sao đã. Ký quay ngoắt người, chạy đi. Hình như em vừa đi vừa khóc. Mấy hôm sau, cô giáo đến nhà Ký. Cô ngạc nhiên và xúc động khi thấy Ký ngồi giữa sân hí hoáy tập viết. Em cặp mẩu gạch vào ngón chân và vẽ xuống đất những nét chữ ngoằn nghèo. Cô giáo hỏi thăm Ký và cho em mấy viên phấn. Lần thứ hai Ký đến lớp để xin học và được nhận vào lớp. Cô giáo trải chiếu ở góc lớp cho Ký ngồi tập viết. Em cặp cây bút vào ngón chân và viết lên trang giấy. Bàn chân em giẫm lên trang giấy, cựa quậy một lát là giấy nhàu nát, mực giây bê bết. Mấy ngón chân em mỏi nhừ. Cô giáo thay bút chì cho Ký, em lại kiên nhẫn viết. Mấy ngón chận quắp lại mới giữ được cây bút nhưng Ký vẫn gắng sức đưa từng nét chữ. Bỗng em nằm ngửa ra, chân giơ lên, mặt nhăn nhó, miệng xuýt xoa đau đớn. Thì ra bàn chân Ký bị chuột rút, co quắp lại. Các bạn xúm lại xoa bóp mãi, một lúc sau cơn đau mới qua đi. Lần khác bị chuột rút đau tái người, Ký` định thôi học. Nhưng cô giáo, các bạn trong lớp an ủi, động viên khuyên Ký suy nghĩ lại. Em lại quắp búp vào ngón chân hì hục tập viết. Từ đó trong góc lớp, trên mảnh chiếu nhỏ không bao giờ vắng mặt Ký. Nhờ luyện tập kiên trì, Ký đã học đuổi kịp các bạn. Chữ viết của Ký ngày một đẹp hơn. Có lần, bài tập viết của Ký được điểm 8, điểm 9, điểm 10. Sau nhiều năm khổ công, Ký đã đỗ đại học và trở thành sinh viên của trường Đại học Tổng hợp. Sau này, Ký trở thành một thầy giáo gương mẫu. Theo sách giáo viên Tiếng Việt 4, tập I II/ Dựa vào nội dung bài đọc, làm các bài tập sau: Câu 1. Ký bị bệnh gì? Em hãy viết câu ngắn trả lời. Câu 2. Vì sao lần đầu Ký xin học, cô giáo lại từ chối? a. Vì cô thấy Ký còn nhỏ quá. b. Vì cô thấy Ký bị bệnh, không đủ sức để học. c. Vì cô thấy Ký bị liệt tay, không thể viết được. d. Vì cô không tin người bị liệt tay có thể học tập được. Câu 3. Vì sao lần thứ hai Ký đến xin học, cô giáo lại đồng ý cho học? a. Vì cô giáo thấy Ký đã lớn thêm. b. Vì cô tin Ky ùđã quyết tâm viết bằng chân để học. c. Vì cô giáo thấy rõ Ky ùcó thể viết bằng chân. d. Vì cô thương Ký. Câu 4. Chi tiết nào dưới đây nói về khó khăn lớn nhất mà Ký đã vượt qua để học viết? a. Gắng sức đưa từng nét chữ bằng ngón chân . b. Viết khi các ngón chân đã mỏi nhừ . c. Viết bằng cách quặp bút chì vào ngón chân. d. Tiếp tục viết sau những cơn đau vì bàn chân bị chuột rút. Câu 5. Chi tiết nào cho thấy Ký có thể trở thành người lao động tốt?. a. Ký được các điểm 8, điểm 9, điểm10 môn tiếng việt. b. Ký hai lần được Bác Hồ tặng huy hiệu của Người. c. Ký đã học đưổi các bạn sau khi học hết lớp 1. d. Ký đã thi đỗ vào trường Đại học Tổng hợp. Câu 6. Từ nào dưới đây cho biết “chí” mang nghĩa là bền bỉ theo đuổi một công việc? a. Chí hướng b. Chí tử c. Chí lý d. Chí công Câu 7. Ghi dấu chấm hỏi (?) vào cuối dòng là câu hỏi. a. Năm nay em Hùng lên bốn tuổi b. Ôi chao, chú bướm mới đẹp làm sao c. Lan mau ra mở cửa cho mẹ đi d. Có ai ở nhà không Câu 8: Đặt câu có động từ “khuyên”. PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯ JÚT KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2009 - 2010 MÔN: TIẾNG VIỆT Điểm: Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) HỌ VÀ TÊN: LỚP: 4 A/ Chính tả (Nghe - viết): Bài: “Chiếc xe đạp của chú Tư”. Sách Tiếng Việt 4, tập 1, trang 179. BÀI LÀM B/ Tập làm văn: Tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích. BÀI LÀM PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯ JÚT KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2009 - 2010 MÔN: KHOA HỌC Điểm: Thời gian: 35 phút (Không kể thời gian phát đề) HỌ VÀ TÊN: LỚP: 4 Phần I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng ( từ câu 1 đến câu 12) Câu 1: Qúa trình lấy thức ăn nước uống khơng khí từ mơi trường xung quanh để tao ra chất riêng cho cơ thể và thải ra những chất cặn bã ra mơi trường được gọi chung là quá trinh gì ? A. Quá trình trao đổi chất . B. Quá trình hơ hấp. C. Quá trình tiêu hố . D. Quá trình bài tiết Câu 2: Thức ăn nào sau đây khơng thuộc nhĩm thức ăn chứa nhiều chất đạm ? A. Cĩc B. Thịt gà C. Thịt bị D. Rau xanh Câu 3. Phát biểu nào sau đây về vai trị của chất đạm là đúng? A. Khơng cĩ giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hố B. Xây dựng và đổi mới cơ thể C. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể , tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. D. Giầu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ một số vitamin (A, D, E, K). Câu 4: Thức ăn nào sau đây khơng thuộc nhĩm thức ăn chứa nhiều chất béo? A. Vừng B. Dầu ăn C. Trứng D. Mỡ động vật Câu 5: Để phịng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần: A . Ăn thật nhiều thịt và cá B . Ăn thật nhiều hoa quả C . Ăn thật nhiều rau xanh Câu 6: Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây . A. Nước khơng cĩ hình dạng nhất định B. Nước chảy từ cao xuống thấp C. Nước cĩ thể thấm qua một số vật D. Nước cĩ thể hồ tan một số chất Câu 7: Nước trong thiên nhiên tồn tại ở những thể nào? A. Lỏng B. Khí C. Rắn D. Cả ba thể trên Câu 8: Các hiện tượng liên quan tới sự hình thành mây là: A. Bay hơi và ngưng tụ. B. Bay hơi và đơng đặc. C. Nĩng chảy và đơng đặc. D. Nĩng chảy và bay hơi. Câu 9: Khơng khí cĩ những tính chất gì? A. Khơng màu, khơng mùi, khơng vị. B. Khơng cĩ hình dạng nhất định. C. Cĩ thể bị nén lại và cĩ thể giãn ra. D. Tất cả những tính chất trên. Câu 10: Kết luận nào sau đây về các thành phần của khơng khí là đúng? A. Trong khơng khí chỉ cĩ khí oxy và khí nitơ . B. Trong khơng khí cĩ khí oxy và khí nitơ là hai thành phần chính, ngồi ra cịn cĩ các thành phần khác. C. Trong khơng khí chỉ cĩ khí oxy, khí ni tơ và khí cacbonnic. Câu 11: Tính chất nào sau đây mà khơng khí và nuớc đều khơng cĩ? A. Cĩ hình dạng xác định. B. Chiếm chỗ trong khơng gian. C. Khơng màu, khơng mùi,khơng vị. Câu 12: Lớp khơng khí bao quanh trái đất được gọi là gì? A. Thạch quyển. B. Khí quyển. C. Thuỷ quyển. D. Sinh quyển. Phần II. Tự luận: Câu 13: Em cần làm gì để phịng bệnh béo phì? Câu 14. Hãy điền các từ: bay hơi, đơng đặc, ngưng tụ, nĩng chảy vào vị trí của các mũi tên cho phù hợp: Nước ở thể lỏng (1) .(2) Hơi nước Nước ở thể rắn .(4) (3) Nước ở thể lỏng ĐÁP ÁN MƠN KHOA HỌC LỚP 4 Phần I. Trắc nghiệm: Từ câu 1 đến câu 12, mỗi câu trả lời đúng thì được 0,5 điểm. 1A; 2D; 3B; 4C; 5D; 6B 7D; 8A; 9D; 10B; 11A; 12B Phần II. Tự luận: Câu 13. (2 điểm): Muốn phịng chống bệnh béo phì cần: Ăn uống hợp lý, rèn luyện thĩi quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kỹ. Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao. Câu 14. (2 điểm) mỗi ý đúng 0,5 điểm. 1, 2, 3, 4 lần lượt là: Ngưng tụ, đơng đặc, nĩng chảy, bay hơi. ĐÁP ÁN MƠN LỊCH SỬ LỚP 4 Phần I. Trắc nghiệm: 6 điểm Mỗi câu trả lời đúng thì được 0,5 điểm. 1A; 2C; 3B; 4D; 5C; 6B 7C; 8A; 9D; 10A; 11B; 12C Phần II. Tự luận: 4 điểm Câu 1: 2 điểm. Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long vì: Hoa Lư là vùng đồi núi chật hệp, hay bị ngập lụt khơng thuận lọi cho giao thơng liên lạc. Trong khi đĩ, thành Đại La (tức Thăng Long) là vùng đất trung tâm của đất nước, lại rộng và bằng phẳng. Đất đai màu mỡ, cây cối tốt tươi. Câu 2: Gọi Nhà Trần là “Triều đại đắp đê vi”: Lập chức Hà đê sứ để trơng coi việc đắp đê và bảo vệ đê. Ra lệnh cho nhân dân đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sơng lớn đến cửa biển. Khi cĩ lũ lụt, mọi người khơng phân biệt trai gái, giàu nghèo đều phải tham gia bảo vệ đê. Các vua Trần cũng cĩ khi tự mình trơng coi việc đắp đê. ĐÁP ÁN MƠN ĐỊA LÝ LỚP 4 Phần I. Trắc nghiệm: (4 điểm). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. 1C; 2D; 3D; 4A; 5C; 6D; 7B; 8A. Phần II. Tư luận: (4 điểm).Mỗi câu đúng được 2 điểm. Câu 9: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Thuận lợi cho. Gây trở ngại. Gây trở ngại. Thuận lợi cho. Câu 10: Cây trồng: lúa gạo, ngơ, khoai, cây ăn quả Vật nuơi: cá, tơm, lợn, gà Câu 11: Đặc điểm: Sơng cĩ nhiều thác gềnh Ích lợi: Đắp đập ngăn sơng tạo thành hồ lớn, cĩ tác dụng giữ nước, hạn chế lũ lụt bất thường. Dùng sức nước chạy tua pin để sản xuất điện. PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯ JÚT KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2009 - 2010 MÔN: LỊCH SỬ Điểm: Thời gian: 35 phút (Không kể thời gian phát đề) HỌ VÀ TÊN: LỚP: 4 Phần I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Câu 1: Nước Văn Lang tồn tại qua bao đời vua Hùng? A. Nước Văn Lang tồn tại qua 18 đời vua Hùng. B. Nước Văn Lang tồn tại qua 16 đời vua Hùng. C. Nước Văn Lang tồn tại qua 19 đời vua Hùng. D. Nước Văn Lang tồn tại qua 17 đời vua Hùng. Câu 2: Kinh đơ nước Âu Lạc đặt ở đâu? A. Lưu vực sơng Hồng và sơng Mã. B. Hoa Lư Ninh Bình. C. Cổ Loa (nay là Đơng Anh Hà Nội). D. Sơn Tây Hà Tây. Câu 3: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào thời gian nào? A. Năm 50. B. Năm 40. C. Năm 30. D. Năm 70. Câu 4: Ngơ Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? A. Cắm cọc nhọn trên sơng Thái Bình. B. Cắm cọc nhọn trên sơng La. C. Cắm cọc nhọn trên sơng Hồng chờ thuỷ triều xuống. D. Cắm cọc nhọn ở cửa sơng Bạch Đằng chờ thuỷ triều lên xuống. Câu 5: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lượcc lần thứ nhất diễn ra vào thời gian nào? A. Năm 979. B. Năm 982. C. Năm 981. D. Năm 978. Câu 6: Em hãy cho biết nhà vua nào quyết định dời đơ từ Hoa Lư ra Thăng Long? A. Vua Lý Thánh Tơng. B. Vua Lý Thái Tổ. C. Vua Lý Nhân Tơng. D. Vua Lý Cao Tơng. Câu 7: Nhà vua nào đổi tên nước là Đại Việt? A. Vua Lý Cao Tơng. B. Vua Lý Thái Tổ. C. Vua Lý Thánh Tơng. D. Vua Hùng. Câu 8: Ai là người chỉ huuy chống quân Tống vào thời Lý? A. Lý Thường Kiệt. B. Vua Lý Thánh Tơng. C. Vua Trần Thánh Tơng. D. Vua Lý Nhân Tơng. Câu 9: Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là gì? A. Trồng cây ăn quả. B. Trồng cây cơng nghiệp. C. Nghề thủ cơng. D. Trồng lúa nước. Câu 10: Nguồn cung cấp nước cho việc cấy, trồng cây lúa của nước ta lấy từ đâu? A. Lấy từ sơng ngịi, ao hồ. B. Chờ trời mưa. C. Trạm bơm. D. Lấy từ giếng. Câu 11: Thời nhà Trần quân Mơng Nguyên mấy lần sang xâm lược nước ta? A. Bốn lần. B. Ba lần. C. Hai lần. D. Năm lần. Câu 12: Hình ảnh các Bơ lão ở Điện Diên Hồng đồng thanh hơ “đanh” thể hiện điều gì? A. Tinh thần chiến đấu. B. Tinh thần nhất trí của tồn dân. C. Sự đồng tâm nhất trí của tồn dân ta từ già đến trẻ đều sẵn sàng quyết chiến với giặc. D. Thể hiện tinh thần đồn kết của nhân dân. Phần II. Tự luận: Câu 1: Vì sao nhà Lý lại dời đơ ra Thăng Long? Câu 2: Tại sao gọi nhà Trần là “Triều đại đắp đê”? PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CƯ JÚT KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2009 - 2010 MÔN: ĐỊA LÝ Điểm: Thời gian: 35 phút (Không kể thời gian phát đề) HỌ VÀ TÊN: LỚP: 4 Phần I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Câu 1: Các dân tộc ở Hồng Liên Sơn thường sống tập trung như thế nào? A. Quây quần bên nhau. B. Thành bản cạnh nhau. C. Thành bản cách xa nhau ở các sườn núi cao hoặc dưới thung lũng. D. Câu A và câu B đều đúng. Câu 2: Vùng như thế nào được gọi là trung du? A. Vùng núi với đỉnh trịn, sườn thoải. B. Vùng núi với các đỉnh nhọn, sườn dốc. C. Vùng đồi với các đỉnh cao sườn thoải. D. Vùng đồi với các đỉnh trịn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp, nằm giữa miền núi và đồng bằng. Câu 3: Muốn bảo vệ và khơi phục rừng ta phải làm gì? A. Khơng đốt phá và khai thác rừng bừa bãi. B. Trồng lại rừng và chăm sĩc rừng. C. Tạo điều kiện để người dân sống định canh, định cư. D. Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 4: Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? A. Cao nguyên Lâm Viên. B. Cao nguyên Di Linh. C. Cao nguyên Đắk Lắk. D. Cao nguyên Kon Tum. Câu 5: Đồng bằng Bắc Bộ do những sơng nào bồi đắp nên? A. Sơng Hồng và sơng Đuống. B. Sơng Đáy và sơng Cầu. C. Sơng Hồng và sơng Thái Bình. D. Sơng Thái Bình và sơng Đáy. Câu 6: Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của nước ta? A. Đất phú sa màu mỡ của sơng Hồng và sơng Thái Bình. B. Nguồn nước dồi dào, hệ thống kênh mương được bê tơng hố. C. Người dân cĩ nhiều kinh nghiệm trồng lúa. D. Cả 3 nguyên nhân trên. Câu 7: Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? A. Mùa đơng và mùa xuân. Để cầu cho một năm khoẻ mạnh. B. Mùa xuân và mùa thu. Để cầu cho một năm mới khoẻ mạnh, mùa màng bội thu. C. Mùa hè và mùa thu. Để cầu chúc được mùa. D. Mùa xuân. Để cầu chúc một năm mới khoẻ mạnh. Câu 8: Các dấu hiệu của chợ phiên ở làng quê đồng bằng Bắc Bộ là: A. Chợ chỉ họp vào ngày nhất định, đúng phiên và khơng trùng ngày với các phiên chợ ở lân cận để thu hút được nhiều người đến chợ. B. Cĩ khuơn viên rộng và khá nhiều nhà lều lợp rơm rạ. C. Cĩ khơng gian rộng, xung quanh nhấp nhơ nhiều đồi núi D. Cĩ nhiều người đội nĩn lá tụ tập đến mua bán các sản phẩm nơng nghiệp tươi sống được bày bán ở sân chợ. Phần II. Tự luận: Câu 9: Em hãy điền vào chỗ trống cụm từ “thuận lợi cho” hoặc “gây trở ngại” sao cho phù hợp: a. Vùng đất ba gian rộng lớn, phì nhiêu phát triển cây cơng nghiệp (cà phê, cao su, chè, hồ tiêu). b. Mùa khơ kéo dài 6 tháng trồng cây cơng nghiệp. c. Mùa khơ kéo dài, thiếu nước trầm trọng chăn nuơi gia súc. d. Đồng cỏ rộng lớn xanh tốt phát triển chăn nuơi. Câu 10: Hãy kể tên các loại cây trồng, vật nuơi cĩ nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ? Câu 11: Nêu một số đặc điểm của sơng ở Tây Nguyên và ích lợi của nĩ.
Tài liệu đính kèm: