Lịch báo giảng tuần 11 - Lớp 3

Lịch báo giảng tuần 11 - Lớp 3

Toán 51: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH

I. Mục tiêu: Giúp HS:

-Biết giải bài toán có lời văn giải bằng 2 phép tính.

-Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần; thêm bớt 1 số đơn vị.

II. Các hoạt động dạy, học chủ yếu.

 

doc 174 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 2336Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 11 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11
Thứ
ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
2
1
2
3
4
T
ÂN
TĐ
CK
Bài toán giải bằng hai phép tính (tt)
Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
Đất quý, đất yêu
Đất quý, đất yêu
3
1
2
3
4
T
TĐ
CT
TD
Luyện tập
Vẽ quê hương
(N-V): Tiếng hò trên sông
Học ĐT bụng của bài TD phát triển chung
4
1
2
3
4
T
LTVC
TD
TN
Bảng nhân 8
TN về quê hương. Ôn tập câu ai làm gì.
Học ĐT toàn thân của bài TD phát triển chung
Ôn chữ hoa G (tt)
5
1
2
3
4
TĐ
T
ĐĐ
TN-XH
Chõ bánh khúc của dì tôi
Luyện tập
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường
Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối qhệ họ hàng
6
1
2
3
4
T
TLV
CT
HĐTT
Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
(N-K): Tôi có đọc đâu ! Nói về quê hương
(N-V) Vẽ quê hương
Sinh hoạt cuối tuần
`	Tiết 1
Toán 51: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết giải bài toán có lời văn giải bằng 2 phép tính.
-Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần; thêm bớt 1 số đơn vị.
II. Các hoạt động dạy, học chủ yếu.
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập 2, 3 trang 50.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: Ghi đề lên bảng.
b. HD giải bài toán bằng 2 phép tính.
-Nêu bài toán: Một cửa hàng ngày thứ bảy bán được 6 xe đạp, ngày chủ nhật bán được số xe đạp gấp đôi số xe đạp trên. Hỏi cả hai ngày cửa hàng đó đã bán được bao nhiêu xe đạp?
-HDHS vẽ sơ đồ bài toán và phân tích.
-Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu xe đạp?
-Số xe đạp bán được của ngày CN?
-Số xe đạp bán được của CN ntn so với ngày thứ bảy?
-Bài toán yêu cầu ta tính gì?
-Muốn tìm số xe đạp bán được trong cả 2 ngày ta phải biết những gì?
-Đã biết số xe của ngày nào? Chưa biết số xe của ngày nào? 
-Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày CN?
c. Luyện tập-thực hành
-Bài 1: 
+Gọi 1 HS đọc đề bài.
+Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bài toán.
+Bài toán yêu cầu tìm gì?
+Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ như thế nào so với quãng đường từ nhà đến chợ huyện đến bưu điện?
+Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm thế nào?
+Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đã biết chưa?
+Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập.
+Chữa bài, cho điểm HS.
-Bài 2: 
+Gọi 1 HS đọc đề bài.
+Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ và giải bài toán.
-Bài 3:
+Yêu cầu nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần, sau đó làm mẫu 1 phần rồi yêu cầu HS tự làm.
+Chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về giải bài toán bằng 2 phép tính.
-Nhận xét tiết học.
1’
5’
27’
-2 HS lên bảng làm bài.
-1 HS đọc lại đề toán.
-Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được 6 chiếc xe đạp.
-Ngày CN bán được số xe đạp gấp đôi số xe đạp của ngày thứ bảy.
-Bài toán yêu cầu tính số xe đạp cửa hàng bán được trong cả 2 ngày.
-Phải biết được số xe đạp bán được của mỗi ngày.
-Đã biết số xe của ngày thứ bảy, chưa biết số xe của ngày CN.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
Tóm tắt:
Thứ bảy:
Chủ nhật:
Số xe đạp ngày CN cửa hàng bán được là: 6x 2 = 12 (xe đạp)
Số xe đạp cả 2 ngày cửa hàng bán được: 6+ 12 = 18 (xe đạp)
ĐS: 18 xe đạp.
-1 HS đọc.
-Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh.
-Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh bằng tổng quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh.
-Ta phải lấy quãng đường từ nhà đến chợ huyện cộng với quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh.
-Chưa biết và phải tính.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải:
Quãng đường chợ huyện đến bưu điện tỉnh là: 5 x 3 = 15 (km)
Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh là: 5 + 15 = 20 (km)
ĐS: 20 km
-1 HS đọc
Bài giải:
số lít mật ong lấy ra là:
24 : 3 = 8 (lít)
Số lít mật ong còn lại là:
24 – 8 = 16 (lít)
ĐS: 16 lít mật ong.
- 3 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm vào VBT.
Tiết 2.
Âm nhạc:	ÔN TẬP BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA
	ĐOÀN KẾT
Tiết 3,4.
Tập đọc-Kể chuyện:	ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. Mục tiêu.
A. Tập đọc.
1. Đọc thành tiếng.
-Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: mở tiệc chiêu đãi, đường sá, vật quý, trở về nước, sản vật hiếm.
-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết phân biệt giọng của các nhân vật khi đọc bài.
2. Đọc hiểu.
-Hiểu nghĩa của các TN trong bài: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục phong tục độc đáo của Ê-ti-ô-pi-a, qua đó cho chúng ta thấy đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
B. Kể chuyện.
-Sắp xếp thứ tự các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện. Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện.
-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy-học.
-Tranh minh hoạ bài TĐ, các đoạn truyện.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
-Bản đồ hành chính châu Phi (hoặc thế giới).
III. Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
-Gọi HS lên bảng yêu cầu và TLCH về nội dung bài TĐ Thư gửi bà.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng.
b. Luyện đọc.
*Đọc mẫu.
-GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. Chú ý các câu đối thoại.
*HD luyện đọc+giải nghĩa từ.
-HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
-HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
+HDHS tách đoạn thành 2 phần nhỏ:
+Phần thứ nhất là lúc 2 người khách đến phải làm như vậy?
+Phần thứ hai từ Viên quan trả lời đến dù chỉ là một hạt cát nhỏ.
+HDHS đọc từng đoạn trước lớp.
+Yêu cầu HS đọc phân chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-HDHS đọc ĐT lời của Viên quan ở đoạn 2.
c. HD tìm hiểu bài.
-GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.
-Hai người khác du lịch đến thăm đất nước nào?
-Ê-ti-ô-pi-a là một nước ở phía đông bắc châu Phi (chỉ trên bản đồ).
-Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pia đón tiếp như thế nào?
-Chuyện gì đã xảy ra khi 2 người khách chuẩn bị lên tàu? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2.
-Khi 2 người khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra?
-Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi dù chỉ là một hạt cát nhỏ?
-Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài và hỏi: Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương ntn?
d. Luyện đọc lại bài.
-Tiến hành tương tự ở bài TĐ trước.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm lời của viên quan trong đoạn 2.
=>kể chuyện.
*Xác định yêu cầu:
-Gọi HS đọc của phần kể chuyện.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh minh hoạ.
*Kể mẫu:
-GV gọi 2 HS khá kể mẫu nội dung tranh 3, 1 trước lớp.
*Kể theo nhóm.
*Kể trước lớp.
-Cho 2 nhóm HS kể trước lớp.
-Tuyên dương HS kể tốt.
4. Củng cố, dặn dò.
-GV yêu cầu HS tập đặt tên khác cho câu chuyện.
-Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
1’
5’
46’
3’
-2 HS lên bảng thực hiện.
-Theo dõi GV đọc.
-Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.
-Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
+Dùng bút chì đánh dấu phân cách giữa 2 phần.
-Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại.
-Thực hiện yêu cầu của GV.
-Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm.
-3 nhóm thi đọc tiếp nối.
-Đọc ĐT theo nhóm.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
-1 HS đọc.
-Hai người khách du lịch đến thăm đất nước Ê-ti-ô-pi-a.
-HS quan sát vị trí của Ê-ti-ô-pi-a.
-Nhà vua mời họ vào cung điện mở tiệc chiêu đãi, tặng cho họ nhiều sản vật quý để tỏ lòng hiếu khách.
-1 Hs đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
-Khi 2 người khách chuẩn bị xuống tàu viên quan bảo họ dừng lại, cởi giày ra và sai người cạo sạch đất ở đế giày của 2 người khách rồi mới để họ xuống tàu.
-Vì đó là mảnh đất yêu quý của người Ê-ti-ô-pi-a. Người Ê-ti-ô-pi-a sinh ra và chết đi cũng ở đây, trên mảnh đất ấy họ trồng trọt, chăn nuôi. Đất là cha, là mẹ, là anh em ruột thị của Ê-ti-ô-pi-a là thứ thiêng liêng, cao quý nhất của họ.
- HS đọc rồi trả lời: Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý, trân trọng mảnh đất quê hương mình, với họ, đất đai là thứ quý giá và thiêng liêng nhất.
-Hs luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
-HS thi đọc trong nhóm, mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia thi đọc trước lớp.
-2 HS đọc.
-HS phát biểu ý kiến về cách sắp xếp cả lớp thống nhất sắp xếp theo thứ tự: 3-1-4-2.
-Theo dõi và và nhận xét phần kể mẫu của bạn.
-Mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng em kể về 1 bức tranh trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
-Mảnh đất thiêng liêng/Tấm lòng yêu quý đất đai.
Tiết 1
Toán:	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp củng cố.
-Kỹ năng giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy, học chủ yếu.
Hoạt động của ... iểm.
4. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về nhân chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
5. Rút kinh nghiệm, bổ sung
1’
5’
27’
2’
-1 HS lên bảng điền số, cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau.
-Tính nhân từ phải sang trái.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
HS1: * 3 nhân 3 bằng 9, viết 9
213 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3 x 3 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 639 * Vậy 213 nhân 3 bằng 639 
-HS cả lớp thực hành chia theo hướng dẫn.
 28
 0
-4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS đọc.
-Quan sát sơ đồ và xác định quãng đường AB, BC, AC.
-Quãng đường AC chính là tổng của quãng đường AB và BC.
-Bài toán y/c tìm quãng đường Ac.
-Quãng đường AB dài 172 m.
-Quãng đường BC chưa biết, phải đi tính.
-Lấy độ dài quãng đường AB nhân 4.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Quãng đường BC dài là:
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
ĐS: 860 m.
-1 HS đọc.
-Bài toán y/c ta tìm số áo len, mà tổ đó còn phải dệt.
-Ta phải biết tổ đã dệt được bao nhiêu áo len trong 450 chiếc.
-Số áo len đã dệt bằng một phần năm tổng số áo.
-Lấy 450 áo chia cho 5.
Bài giải:
Số áo len tổ đã dệt được là:
450 : 5 = 90 (chiếc áo).
Số áo len tổ đó còn phải dệt là:
450 – 90 = 360 (chiếc áo).
ĐS: 36 chiếc áo.
-Bài tập y/c chúng ta tính độ dài đường gấp khúc ABCDE và KMNPQ.
-Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3+4+3+4=14 (cm)
Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm).
ĐS: 14 cm và 12 cm.
Tiết 2. Tập làm văn: 
NGHE – KỂ : GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM.
I. Mục tiêu: 
-Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu Cày. Hiểu nội dung câu chuyện và tìm được chi tiết gây cười của truyện.
-Nghe và nhận xét được lời kể của bạn.
-Dựa vào bài TLV tuần 14, viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em.
II. Đồ dùng dạy-học.
-Viết sẵn nội dung gợi ý lên bảng.
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
-Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và giới thiệu vê tổ em.
-Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng.
b. HD kể chuyện.
-GV kể chuyện 2 lần.
-Khi được về ăn cơm bác nông dân nói thế nào?
-Vì sao bác bị bố vợ trách?
-Khi thấy mất cày bác làm gì?
-Vì sao câu chuyện đáng cười?
-Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
-Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo cặp.
-Gọi 1 số HS kể lại câu chuyện trước lớp.
-Nhận xét, cho điểm.
c. Viết đoạn văn kể về tổ em.
-Gọi 1-2 HS đọc lại phần gợi ý của giờ TLV tuần 14.
-Gọi -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. kể mẫu về tổ của em.
-Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và phần kể đã trình bày ở tiết trước và viết đoạn văn vào vở.
-Gọi 5 HS đọc bài trước lớp, sau đó nhận xts và cho điểm từng HS. 
-Thu để chấm các bài còn lại của lớp.
4. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện Giấy cày cho người thân nghe và CBBS.
5. Rút kinh nghiệm, bổ sung
1’
5’
27’
2’
-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Nghe GV kể.
-Bác nông dân nói to “Để tôi giấu cái cày vào bụi đã”.
-Vợ bác trách vì bác đã giấu cày mà lại la to như thế thì kẻ gian biết lấy mất.
-Bác chạy về nhà thì thào vào tai vợ “Nó lấy mất cày rồi”.
-Vì bác nông dân ngốc nghếch, khi giấu cày cần kín đáo để mọi người không biết thì bác lại la thật to chỗ bác giấu cày, khi mất cày đáng lẽ phải hô to cho mọi người biết mà tìm giúp thì bác lại chạy về nhà thì thào vào tai vợ.
-1 HS khá kể, cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể chuyện của bạn.
-2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe.
-3-5 HS thực hành kể trước lớp.
-2 HS đọc trước lớp.
-1 HS kể mẫu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Viết bài theo yêu cầu.
-5 HS lần lượt trình bày bài viết, HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
Tiết 3: Chính tả (N-V):	
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu: 
-Nghe-viết chính xác đoạn từ “Gian đầu nhà rông. dùng khi cúng tế” trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên.
-Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt ưi/ươi; tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu s/x hoặc ât/ăc.
II. Đồ dùng dạy-học.
-Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
-Gọi 3 HS lên bảng y/c viết các từ cần chú ý phân biệt khi viết ở tiết chính tả trước.
-Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài-ghi đề lên bảng.
b. HD viết chính tả.
*Trao đổi về nội dung đoạn văn.
-GV đọc đoạn văn 1 lượt.
-Gian đầu nhà rồng được trang trí như thế nào?
*HD cách trình bày.
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
*HD viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ tìm được.
*Viết chính tả.
-GV đọc bài cho HS viết.
*Soát lỗi.
-GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
*Chấm bài.
-GV thu 7-10 bài chấm, nhận xét từng bài.
c. HD làm bài tập chính tả.
-Bài 2.
+Gọi HS đọc yêu cầu.
+Yêu cầu HS tự làm bài.
+Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Bài 3: cho HS làm phần b.
+Gọi HS đọc yêu cầu.
+Gọi 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp.
+Nhận xét, chốt lại các từ vừa tìm được.
4. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được, viết lại bài này và CBBS.
5. Rút kinh nghiệm, bổ sung.
1’
5’
27’
2’
-1 HS đọc 3 HS lên bảng viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào bảng con.
+hạt muối, múi bưởi, núi lửa, mật ong, quả gấc.
-Theo dõi GV đọc và 2 HS đọc lại.
-Đó là nơi thờ thần làng: có một giỏ mây đựng hòn đá treo những cành hoa bằng tre, vũ khí, nông cụ chiêng trống dùng khi cúng tế.
-Đoạn văn có 3 câu.
-Những chữ đầu câu: Gian, Đó, Xung.
-Gian, thần làng, giỏ, chiêng, trống, truyền.
-3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
-HS viết bài vào vở.
-HS dùng bút chì soát lại bài.
-Nộp bài.
-1 HS đọc y/c trong SGK.
-3 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào vở nháp.
-Đọc lời giải và làm bài vào vở.
+khung cửi, gửi thư.
+mát rượi, sưởi ấm.
+cưỡi ngựa, tưới cây.
+1 HS đọc.
+HS thực hiện.
-Đọc lời giải và làm bài vào vở:
+bật: bật lửa, bật đèn, bật điện, nổi bật, tất bật, run bần bật
+bậc: cấp bậc, bậc thang, bậc cửa, thứ bậc.
+nhất: thứ nhất, đẹp nhất, duy nhất, thống nhất, nhất trí
+nhấc: nhấc bổng, nhấc lên, nhấc chân.
Tiết 4 : Thủ công
CẮT , DÁN CHỮ V
 I/ Mục tiêu :
- Biết cách kẻ , cắt dán chữ V
- Kẻ và cắt , dán được chữ V đúng quy trình kỹ thuật.
- HS hứng thú cắt chữ
II / Đồ dùng dạy - học
- Mẫu chữ V đã dán và mẫu chữ V có kích thước lớn chưa dán
- Tranh quy trình kẻ , cắt , dán chữ V
- Giấy màu , kéo , hồ dán, thước kẻ , bút chì .
III / Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV 
TL
Hoạt động của HS
1 / Ổn định lớp :
2 / Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3 / Bài mới :
a / Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng
b / Quan sát và nhận xét :
- Giới thiệu mẫu chữ V
- Chiều cao của chữ V
- Chiều rộng của chữ V
- Nét chữ mấy ô ?
- Hai nửa chữ V giống nhau
- GV dùng mẫu chữ gấp đôi để HS quan sát
c / GV hướng dẫn mẫu :
- Bước 1 : Kẻ chữ V
+ Lật mặt trái của tờ giấy cắt HCN có chiều dài 5 ô , rộng 3 ô
+ Chấm đánh dấu chữ V và kẻ theo các điểm đã đánh dấu
- Bước 2 : Cắt chữ V 
+ Gấp đôi HCN và cắt theo đường kẻ
- Bước 3 : Dán chữ V
d / Thực hành cắt dán chữ V
+ GV nhắc lại các bước 
+ Theo dõi , giúp đỡ những em còn lúng túng
+ Đánh giá , nhận xét sản phẩm và khen ngợi những em làm được sản phẩm đẹp
4 / Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau
IV / Rút kinh nghiệm bổ sung
1’
5’
26’
3’
- HS quan sát
- Cao 5 ô
- Rộng 3 ô
- Nét chữ rộng 1 ô
- Theo dõi GV thao tác mẫu
- HS nhắc lại cách kẻ , cắt , dán chữ V
- Thực hành 
- Trưng bày sản phẩm
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu.
-Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của lớp tuần qua.
-Triển khai công việc trong tuần đến.
II. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. Sinh hoạt lớp.
*Nhận xét tuần qua:
-GV yêu cầu tổ trưởng các tổ tự nhận xét từng thành viên trong tổ mình.
-Tiếp theo yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trong tuần vừa qua.
-GV tổng hợp, nêu nhận xét chung về tình hình học tập, lao động, vệ sinh.
-Tuyên dương những tổ, nhóm, cá nhân có thành tích tốt; nhắc nhở những tổ, CN, nhóm chưa tích cực.
*Kế hoạch tuần đến.
-Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Lao động dọn vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
-Tập thể dục giữa giờ đầy đủ.
1’
24’
10’
-Tổ trưởng các tổ lần lượt nhận xét.
-Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(180).doc