Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn chữ đẹp cho học sinh lớp 3

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn chữ đẹp cho học sinh lớp 3

I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

 Từ xưa ông cha ta có câu: “ Nét chữ - Nết người”, thật vậy nét chữ theå hiện tính cách của con người. Chữ đều đặn, rõ ràng, đúng và sạch đẹp theå hiện đức tính cẩn thận, tính kiên trì bền bỉ của con người. Tuy nhiên trong tình hình hiện nay rèn luyện kỹ năng viết chữ đúng- đẹp cho các em là một công việc hết sức công phu và rất quan trọng trong việc dạy - học của thầy và trò. Việc rèn luyện kỹ năng viết chữ đẹp là một phần hình thành nhân cách cho học sinh phải có tính caån thận và kiên trì ngay từ khi còn nhỏ, dần dần sẽ tạo được thói quen cho học sinh ,vì chữ viết ñeïp là một trong những yếu tố quan trọng nhất để góp phần hình thành nhân cách của học sinh , đó cũng là mong muốn của toàn xã hội .

 

doc 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1737Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn chữ đẹp cho học sinh lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	PHÒNG GIÁO DỤC & ÑAØO TAÏO BÙ ĐĂNG
 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐOAØN KEÁT
~ ~ ~ ~ ~ o0o ~ ~ ~ ~ ~
Đề tài :
 MỘT SỐ BIEÄN PHAÙP RÈN CHỮ 
 ĐẸP CHO HỌC SINH LỚP 3A2
Người thực hiện : Nguyeãn Thò Bích Ñaøo
 Chức vụ : Giáo viên
 Đoaøn Keát , ngày 10 tháng 3 năm 2011
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 
	Từ xưa ông cha ta có câu: “ Nét chữ - Nết người”, thật vậy nét chữ theå hiện tính cách của con người. Chữ đều đặn, rõ ràng, đúng và sạch đẹp theå hiện đức tính cẩn thận, tính kiên trì bền bỉ của con người. Tuy nhiên trong tình hình hiện nay rèn luyện kỹ năng viết chữ đúng- đẹp cho các em là một công việc hết sức công phu và rất quan trọng trong việc dạy - học của thầy và trò. Việc rèn luyện kỹ năng viết chữ đẹp là một phần hình thành nhân cách cho học sinh phải có tính caån thận và kiên trì ngay từ khi còn nhỏ, dần dần sẽ tạo được thói quen cho học sinh ,vì chữ viết ñeïp là một trong những yếu tố quan trọng nhất để góp phần hình thành nhân cách của học sinh , đó cũng là mong muốn của toàn xã hội .
 Qua nhiều năm giảng dạy, tôi nhận thấy rằng chữ viết của học sinh chưa đồng đều một số em viết đẹp, một số em viết chữ chưa đẹp, viết aåu, viết cẩu thả, có nhiều em lại viết sai chính tả. Điều này ảnh hưởng nhiều đến kết quả của các em. Phải chăng chữ quốc ngữ khó viết? Học sinh do học nhiều môn không có thời gian luyện tập, do chất lượng vở viết Nhưng dù với những lí do gì đi nữa ai cũng nhận thấy rằng: “ Nắn chữ có nghĩa là rèn người” Coá thuû töôùng Phaïm Vaên Ñoàng ñaõ töøng noùi : “Chöõ vieát cuõng laø moät bieåu hieän cuûa neát ngöôøi daïy hoïc sinh vieát ñuùng , vieát caån thaän , vieát ñeïp laø goùp phaàn reøn luyeän cho caùc em tính caån thaän , loøng töï troïng ñoái vôùi mình” nhận thức được tầm quan trọng của công việc này, tôi tự học hỏi cộng với một số kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy baûn thaân mạnh dạn trình bày ñeà taøi“Một số bieän phaùp rèn chữ đẹp cho học sinh lớp 3A 2”.
II/ GIAÛI QUYẾT VẤN ĐỀ
1/ THỰC TRẠNG
a. Thuận lợi:
- Đối với lớp 3A2 do tôi chủ nhiệm là một lớp ôû ñieåm chính nên phụ huynh có điều kiện quan tâm đến việc học của các em.
- Đa số học sinh ngoan, chăm chỉ học tập .
- Môi trường giao tiếp, bố mẹ, phương tiện thông tin đại chúng, cô giáo đều biết Tiếng Việt.
- Nhà trường đầu tư cơ sở vật chất: Bộ chữ mẫu của Giáo viên, những bảng chữ mẫu (với nhiều kieåu chữ) cho học sinh quan sát.
- Nhà trường quan tâm đến chất lượng chữ viết của các em thường xuyên thông qua Hội thi viết chữ đẹp hàng naêm
b. Khó khăn : 
 Qua khảo sát các em vào đầu năm học tôi nhận thấy các em học sinh lớp 3A 2 còn gặp khó khăn: 
- Các em chưa xác định đúng được dòng kẻ, độ cao, viết không đúng mẫu chữ, ngồi viết chưa đúng tư thế, vì còn mải chơi, nghịch.
- Các em chưa xác định được điểm đặt bút, đñieåm dừng bút khi viết bút.
- Chưa xác định được khoảng cách viết các con chữ và các chữ trong từ.
- Các em viết sai về độ cao , chữ chưa đúng mẫu.
- Viết nối giữa các con chữ ( ch, tr, ph, ng, ngh, gh, gi) chưa đẹp, chưa đều.
- Mặt khác các em chuyeån từ hoạt động vui chơi sang hoạt động đọc nhiều hơn, phải viết nhiều các em mỏi tay dẫn đến nản chí khi viết và một số em viết không được thành lười.
- Phụ huynh chưa nắm được mẫu chữ mới để hướng dẫn cho con em mình luyện viết đúng đẹp ở nhà.
- Do hoïc sinh löôøi hoïc, chöa ñöôïc gia ñình quan taâm chu ñaùo neân duïng cuï vaø ñoà duøng hoïc taäp thieáu nhieàu
- Hoïc sinh coøn coi nheï trong vieäc reøn chöõ ñuùng - ñeïp vaø vieäc ñoù noù chöa thaønh thoùi quen trong quaù trình hoïc taäp cuûa hoïc sinh. Maëc duø coù moät soá hoïc sinh tieáp thu baøi raát toát, bieát caùch trình baøy baøi nhöng vì chöõ vieát chöa ñeïp, chöa caån thaän daãn ñeán ñieåm khoâng cao.
Chính vì nhöõng nguyeân nhaân neâu treân maø ngay töø ñaàu naêm hoïc toâi ñaõ xaùc ñònh roõ raøng ñeå reøn chöõ đñuùng - ñeïp cho hoïc sinh.
- Năm học 2010 - 2011, học sinh lôùp 3A2 sĩ số là 20 học sinh. 
Qua khảo sát chất lượng đầu năm có kết quả như sau:
Lớp
Sĩ số
Điểm 9, 10
Điểm 7, 8
Điểm 5, 6
Điểm 3, 4
3A 2
20 Hs
1
 4
8
7
2. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
 Đeå phát huy những thuận lợi và khắc phục những khó khăn về những tồn tại nêu trên, qua nhiều năm dạy- học và học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp trong và ngoài trường, tham khảo ý kiến của Ban giám hiệu, bản thân tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm viết chöõ đẹp cho học sinh như sau:
2.1 Phấn, bút và Vở Tập viết:	
 * Phấn viết:
 Tôi yêu cầu học sinh dùng phấn trắng, mềm (hãng phấn Mic). Đồng thời tôi hướng dẫn cách trình bày bảng sao cho khi viết không phải xóa đi nhiều lần để đỡ mất thời gian và tránh được thao tác thừa khi viết bảng.
 * Bút viết. 
 Tôi cho các em viết bằng bút máy, chọn bút nét thanh đậm nhỏ, viết loại mực tím hoa sim.
 * Vở Tập viết
 Vở tập viết của các em có sẵn đường kẻ, giaùo vieân cần hướng dẫn các em nắm được một số quy ước về cách gọi.
 2.2 Rèn cách để vở khi viết: 
 ÔÛ lớp 3 noùi chung vaø lôùp 3a2 cuûa toâi chuû nhieäm noùi rieâng, học sinh chủ yếu rèn viết chữ đứng và chữ nghiêng nên học sinh cần đñeå vở ngay ngắn trước mặt.
 Khi viết chữ về bên phải, quá xa lề vở, cần xê dịch vở sang trái đñeå mắt nhìn thẳng nét chữ , tránh nhoài người về bên phải để viết tiếp.
 2.3 Tư thế ngồi và cách cầm bút:
 Đeå giúp các em học sinh viết được những nét chữ đẹp, đúng mẫu tôi đã hướng dẫn cả lớp tư thế ngồi viết:“Ngồi đúng tư thế ngay ngắn, lưng thẳng ,không được tì ngực vào cạnh bàn, đầu hơi cúi ,mắt cách trang giấy khoảng 20 ->30 cm ”. Tư thế ngồi viết không ngay ngắn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chữ viết . Ngồi nghiêng, vẹo sẽ kéo theo chữ viết không thẳng, bị lệch dòng. Không những thế còn ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ: sẽ bị cận nếu cúi sát vở, vẹo cột sống, gù lưng, phổi bị ảnh hưởngnếu ngồi viết không ngay ngắn . Trước mỗi giờ viết bài ,đặc biệt là giờ học tập viết tôi thường nhắc lại tư thế ngồi viết câu hỏi: “Muốn viết đẹp caùc con phải ngồi thế nào?”. Dần dần các em sẽ có thói quen ngồi đúng tư thế .
 Một việc hết sức quan trọng giúp cho việc viết chữ đẹp là cách cầm bút và đặt vở lên bàn . Điều này các em được tôi hướng dẫn kĩ càng: “ Khi viết các con cầm bút bằng ba ngón tay( ngón trỏ, ngón trái, ngón giữa) của bàn tay phải, đầu ngón trỏ đặt lên phía trên , đầu ngón giữa phía bên trái, phía bên phải của đầu bút tựa vào đốt giữa ngón tay giữa ”. Tôi cũng lưu ý các em cầm bút vừa phải. Vì nếu cầm bút sát ngòi hoặc quá xa ngòi thì việc điều khiển bút khi viết sẽ khó khăn, làm cho chữ xấu mà mực dễ bị dây ra tay, ra vở. Còn vở viết bài khi viết bài tôi cũng luôn hỏi học sinh cách cầm bút và đặt vở. Những yếu tố tưởng chừng không quan trọng nhưng thực chất đã góp phần tích cực vào việc rèn chữ cho học sinh.
 2.4 Rèn giữ vở sạch và trình bày vở:
 - Vở phải luôn giữ sạch, có đủ bìa nhãn, không bỏ vở, xé trang. Không bôi mực ra vở, không làm quăn mép vở. Vở viết của học sinh chọn cùng một loại giấy trắng, không nhòe mực .
 - Giáo viên thường xuyên nhắc nhở để các em nhớ và trình bày vở đúng, sạch đẹp.
 2.5 Xác định vị trí trên các dòng kẻ, điểm dừng bút, điểm đặt bút.
 - Đường kẻ li ( 1,2,3,4,5)
 - Đường kẻ dọc ( 6,7,8)
 - Đieåm dừng bút là vị trí kết thúc của chữ trong một chữ cái. Điểm dừng bút có thể trùng với điểm đặt bút hoặc không nằm trên đường kẻ li.
 2.6 Phân loại chữ cái theo nhóm:
 Đeå thuaän tiện hơn trong việc giảng dạy và cho học sinh dễ dàng hơn trong Tập viết tôi phải phân loại chữ cái theo các nhóm sau:
Nhóm 1 gồm các chữ: U,Ư,X,Y,N,M
Nhóm 2 gồm các chữ: A,Ă,Â,M,N
Nhóm 3gồm các chữ: P,R,B,D,Đ
Nhóm 4 gồm các chữ: I,K,H,V
Nhóm 5 gồm các chữ: C,E,Ê,G,L,S,T
Nhóm 6 gồm các chữ: O,Ô,Ơ,A,Q
 Việc chia nhóm như vậy sẽ giúp học sinh so sánh được cách viết các chữ, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau. Từ chỗ đó , học sinh nắm được cách viết và các em sẽ viết được chuaån hơn, đẹp hơn. Vì vậy tôi cũng luyện cho các em cách viết theo nhóm trong các tiết hướng dẫn học.
2.7 Dạy các nét cơ bản:
 - Đầu tiên giáo viên phải nhắc lại cho học sinh các nét cơ bản của con chữ .Đeå trong quá trình dạy tập viết được thống nhất trong cách gọi tên các nét, giáo viên thống nhất với học sinh cách gọi tên các nét nhưn sau: 
 + Nét soå	 ( ) + Nét móc 2 đầu ( )
 + Nét ngang ( - )	 + Nét cong hở trái ( )
 + Nét xiên phải ( / )	 + Nét cong hở phải ( )
 + Nét xiên trái ( \ ) 	 + Nét cong kín ( ) 
 + Nét móc xuôi ( ) + Nét khuyết trên ( ) 
 + Nét móc ngược ( ) + Nét khuyết dưới ( )
 - Làm tốt phần này tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh khi viết chữ được đúng đẹp theo mẫu:
Ví duï: + Nhoùm 1: Coøn vieát sai neùt khuyeát: GV cho nhoùm 1 luyeän vieát neùt khuyeát trong giôø reøn chöõ.
	 + Nhoùm 2: HS coøn vieát sai chöõ hoa B: GV cho nhoùm 2 luyeän laïi chöõ hoa B trong giôø reøn chöõà Tuyø töøng nhoùm ñoái töôïng HS, GV cho HS luyeän vieát laïi nhöõng chöõ maø caùc em vieát sai thì môùi ñaït hieäu quaû cao.
 - GV luoân ñaët keá hoaïch reøn chöõ haøng tuaàn vaø chöõ neân reøn moät nhoùm chöõ nhaát ñònh. Reøn ñuùng loaïi chöõ naøy thì môùi reøn qua loaïi chöõ khaùc khoâng neân oâm ñoàm quaù nhieàu.
 - Trong giôø Taäp vieát, GV neân cho HS vieát chöõ chöa ñeïp ngoài caïnh em vieát chöõ ñeïp ñeå caùc em baét chöôùc baïn, thi ñua vieát chöõ gioáng baïn. Hình thöùc thi ñua, khen thöôûng cuõng laø nieàm ñoäng vieân, khuyeán khích caùc em.
 2.8 Xác định khoảng cách:
 - Qua các giờ Tập viết giáo viên giúp học sinh nhận thấy rằng:
 - Khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ là nửa thân con chữ, các nét chữ trong một chữ phải viết liền nét.
 - Khoảng cách giữa các chữ trong một từ là cách nhau một thân con chữ o.
Khi hướng dẫn viết từ : 
 Ví dụ “Nhaø Roàng”, giáo viên nêu câu hỏi:
 + Nêu khoảng cách giữa các con chữ trong từ “Nhaø Roàng”?
 +Khoảng cách giữa hai chữ trong từ “Nhaø Roàng” là bao nhiêu?
 - Hướng dẫn cách ghi dấu thanh: Khi viết dấu các chữ có dấu thanh quy trình viết liền mạch bằng cách lia bút theo chiều từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, đánh dấu nguyên âm trước, đánh dấu thanh sau.
 - Viết vừa phải các dấu thanh không viết dài quá, to quá hoặc nhỏ quá.
Ví dụ : Từ “Nhò Haø”
 - Khi hướng dẫn viết từ “Nhò Haø” giáo viên nêu câu hỏi:
 + Nhận xét vị trí thanh nặng(.) và thanh ngã ( \ );thanh naëng ñaët döôùi con chöõ i; thanh huyeàn ñaët treân ñaàu con chöõ a.
 2.9 Rèn ...  Cho nhận xét bài viết của bạn trên bảng, giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét:
	+ Bạn viết đúng chữ chưa?
	+ Đúng độ cao và khoảng cách chưa?
 - Giai đoạn quan sát chữ mẫu và viết vào trong vở Tập viết . Giáo viên cho học sinh quan sát kỹ chữ mẫu đầu dòng xem chữ cần viết, từ cần viết là cao bao nhiêu ô, khoảng cách các con chữ trong một chữ, khoảng cách các chữ trong một từ là bao nhiêu, sau đó mới đặt bút viết.
 - Giáo viên nêu quy trình viết , cho học sinh quan sát vở mẫu và viết vào vở. Khi học sinh đã viết các con chữ đúng mẫu , thì thì việc hướng dẫn nối chữ cũng rất quan trọng. Học sinh biết nối chữ thì bài viết mới rõ ràng, đều và đẹp được hơn nữa mới đảm bảo tốc độ viết ở những lớp trên.
 - Ngoài ra phải phải lưu tâm nhắc nhở học sinh viết chữ bằng một con chữ không tưởng tượng. Viết sát quá hoặc xa quá đều không được .
 - Tầm quan trọng của viết dấu thanh: Dấu thanh không được viết to quá, bé quá và phải viết đúng vị trí. Thực tế trong những năm dạy tiếng Việt lớp 3 tôi thấy học sinh thường thắc mắc tình trạng các dấu thanh viết cao quá ảnh hưởng đến chất lượng chữ viết. Tôi luôn nhắc học sinh dấu viết vừa phải, gần chữ nhưng không được dính vào chữ và đặc biệt lưu ý đến các em hay viết dấu sai vị trí thường gọi lên bảng viết nhiều lần để các bạn nhận xét 
 2.10 Lập đôi bạn cùng tiến giúp bạn rèn chữ viết:
 - Tôi phân công những em viết chữ đẹp hướng dẫn những em viết chữ chưa đẹp hoặc chơi trò chơi chữ viết trên bảng con, bảng lớp hay giấy nháp  Vào những giờ ra chơi, một số buổi tự học, 15 phút đầu giờ  Từ đó giúp các em chữ viết chưa đẹp có ý thức phấn đấu tự học tự rèn.
2.11 Giáo viên phối hợp với phụ huynh:
 - Thông qua các buổi họp phụ huynh giáo viên cần thống nhất cách hướng dẫn đọc và luyện viết ở nhà để phụ huynh có thể giúp đỡ các em viết được nhiều hơn đúng cách hơn.
 - Ngoài ra tôi còn giới thiệu các bài viết đẹp, các trang viết đẹp của học sinh trong các buổi họp cha mẹ học sinh để cha mẹ học sinh cùng thi đua rèn luyện cho con em mình.
2.12 Động viên khen thưởng:
íVới học sinh tiểu học, nhất là học sinh đầu cấp, thường hiếu động, thiếu kiên trì nên nhiều em không tự giác viết bài. Các em muốn viết thật nhanh cho hết bài để chơi. Đeå khắc phục điều này, tôi quy định với học sinh : Viết từng dòng theo hiệu lệnh của cô. Nhờ vậy tránh được tình trạng viết nhanh, viết ẩu trong quá trình viết bài của học sinh. Đặc biệt với những em viết đẹp, có cố gắng thì tôi sẽ chấm điểm động viên, tuyên dương trước lớp để các em khác nhìn vào và noi theo.
íVới học sinh, việc củng cố bài của giáo viên cũng góp phần rất quan trọng để tạo hứng thú cho học sinh, giáo viên có thể tiến hành theo cách sau để thu hút học sinh đến với các giờ tập viết:
 - Ngoài việc chấm điểm thường xuyên bài viết, cứ sau 4 tuần tôi toå chức thi nội bộ trong lớp (có khen thưởng).
 - Cuối mỗi bài và sau khi chấm VSCĐ giáo viên có nhận xét và động viên tuyên dương khen thưởng những học sinh có tiến bộ về chữ viết, học sinh viết chữ đẹp giữ vở sạch  Bằng những lời khen ngợi nhẹ nhàng, nêu gương trước lớp. Những bài viết đẹp lưu giữ lại và trưng bày, những quyeån vở bài viết trình bày sạch đẹp trưng bày trên bảng trưng bày sản phaåm của lớp để học sinh học tập, thi đua luyện viết đẹp ngày một tốt hơn.
 3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
 - Qua nghiên cứu và thực hiện đề tài này, tôi nhận thấy chữ viết của học sinh đã có nhiều tiến bộ, chữ viết của các em rõ ràng, đúng độ cao, đủ nét, viết đúng khoảng cách giữa các con chữ, giữa các từ , đã xác định được đñieåm đặt bút và điểm dừng bút, các em luôn có ý thức rèn chữ và giữ vở sạch  
 - Qua khảo sát bài viết tháng vừa qua tôi đã thu được kết quả như sau:
Lớp
Sĩ số
Điểm 9,10
Điểm 7,8
Điểm 5,6
Điểm 3,4
3 A 2
20 HS
8
5
7
 0
III/ Bài học kinh nghiệm :
 Là người giáo viên tieåu học, muốn rèn kỹ năng viết chữ đúng vaø đẹp cho học sinh thì giáo viên cần: 
 - Nghiên cứu nắm chắc PPDH tập viết lớp 3 ở bậc tieâuû học.
 - Tìm hiểu một cách có hệ thống nội dung chương trình môn tập viết lớp 3 và vở tập viết lớp 3
 - Nghiên cứu kỹ mẫu chữ (QĐ 31)
 - Chuẩn bị đúng đủ đẹp mẫu chữ cái (hoa, thường), chữ số của QĐ 31.
 - Bản thân người giáo viên dạy lớp 3 phải tận tâm, phải nhiệt tình, trách nhiệm trong công tác giảng dạy, kiên trì bền bỉ trong hướng dẫn học sinh luyện viết. 
 - Dạy học sinh nắm được những nét cơ bản ngay từ đầu năm lớp 3.
 - Hướng dẫn học sinh cần nắm được tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở, cách giữ vở sạch, xác nhận được dòng kẻ, dòng li, khoảng cách giữa các chữ trong từ.
 - Dạy học sinh viết chữ theo trình tự từ thấp đến cao.
 - Tạo hứng thú học tập cho học sinh lấy phương châm: “Học mà chơi, chơi mà học” để rèn các em.
 - Kiên trì nhẫn nại, dành cả tình thương cho học sinh.
 - Cần chuaån bị đầy đủ sách vở để học viết: Bảng, bút, vở tập viết, vở ô li, bộ chữ mẫu . - Giáo viên thường xuyên trao ñoåi với đồng nghiệp để trau dồi kiến thức.
 - Giáo viên quan tâm kèm cặp, uốn nắn từng đối tượng học sinh khi viết .
 - Phối hợp cùng với phụ huynh học sinh rèn viết bài về nhà trong những ngày nghỉ.
 - Tích cực tham gia phong trào vở sạch chữ đẹp.
 - Luyện viết hằng ngày và kiểm tra trên tất cả các vở..
*Tóm lại: Có theå thấy rằng chữ đẹp là một nét văn hóa truyền thống, thể hiện sự tài hoa của người cầm bút, là món ăn tinh thần không kém phần quan trọng trong cuộc sống con người xưa và nay. Để giúp học sinh có được chữ viết đẹp, đòi hỏi cao đối với người thầy, phải có phương pháp rèn luyệnchữ phù hợp với điều kiện thực tiễn, trình độ, khả năng tâm lý lứa tuổi. Phát huy được tính tích cực tự giác, tự rèn luyệncủa học sinh và đặc biệt là chí kiên trì “Tay chỉ nở hoa khi ta luyện tập hằng ngày”; Có nội dung bài dạy cụ thể của từng bài, biết cách luyện tập từ dễ đến khó, từ đơn giản, cơ bản đến chân phương, hoàn chỉnh, sáng tạo. Mặt khác người giáo viên không đuợc nóng vội, muốn có kết quả tốt ngay được mà phải hết sức bình tĩnh chờ đợi “Kiên nhẫn, thật kiên nhẫn”: là lời vàng ngọc đối với cả người dạy và học.
	 Trên đây là một số kinh nghiệm để “Rèn chữ đẹp cho học sinh lớp 3A 2”.Rất mong sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp, quý cấp lãnh đạo để ngày càng có hiệu quả hơn .
 Xin chân thành cảm ơn !
 Đoaøn Keát, ngày 10 tháng 3 năm 2011
 NGƯỜI VIẾT
 Nguyeãn Thò Bích Ñaøo 
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------

Tài liệu đính kèm:

  • docsáng kiến kinh nghiệm.doc