Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng thực hiện phép chia

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng thực hiện phép chia

3) Cách khắc phục.

 * Giáo viên hướng dẫn kỹ phần lí thuyết. Chẳng hạn khi dạy bài chia 2 chữ số cho số có 1 chữ số (tiết 69 SGK toán 3) và bài chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số( tiết 71 SGK toán 3) tôi đã chia nhỏ các bước chia, hướng dẫn kĩ từng bước phải làm gì, làm như thế nào và yêu cầu học sinh phải nhớ 4 bước thực hiện phép chia đó là: Chia ra, nhân lên, trừ đi , hạ xuống.

 

doc 9 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 531Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng thực hiện phép chia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I - Thông tin chung về sáng kiến
1. Tên sáng kiến: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia 
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy các bài về phép chia ở tiểu học.
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: từ ngày 01/9/2010 đến ngày 25/3/2011.
4. Tác giả:
Họ và tên: Trần Thị Hảo
Sinh ngày: 02/02/1964
Địa chỉ: Xóm Thanh Hùng, xã Giao Thanh, huyện Giao Thuỷ.
Trình độ chuyên môn : Trung cấp sư phạm
Giáo viên giảng dạy : Lớp 3D
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Giao Thanh
Điện thoại:01699268126
5. Đồng tác giả: 
6. Tên đơn vị áp dụng sáng kiến: Trường Tiểu học Giao Thanh, xóm Thanh Tân. Điện thoại 03503741011
Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến.
 	 Trong chương trình môn học ở Tiểu học, môn toán chiếm thời lượng khá lớn. Việc nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy và học ở môn toán là nhiệm vụ cần thiết nhằm giúp học sinh hiểu bài, nắm vững kiến thức để học lên đồng thời áp dụng vào thực tế cuộc sống.Với yêu cầu nhiệm vụ đòi hỏi người giáo viên luôn luôn phải học tập phấn đấu tìm tòi nâng cao kiến thức, kĩ năng, thực hành sư phạm để theo kịp sự phát triển của thời đại. Người giáo viên phải biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp giảng dạy để phần nào đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh, nhằm giúp các em có ý thức , phương pháp học tập một cách tích cực , chủ động và sáng tạo. Bên cạnh nhửừng bieồu hieọn tớch cửùc ụỷ baỷn thaõn caực em thì việc giaỷng daùy cuỷa giaựo vieõn vaứ caực hoaùt ủoọng khaực coự aỷnh hửụỷng không nhỏ ủeỏn vieọc tieỏp thu kieỏn thửực, hỡnh thaứnh kyừ naờng kyừ xaỷo cho caực em. ở lớp 3 phép chia là một trong 4 phép tính quan trọng mà học sinh bước đầu được làm quen và vận dụng. Tuy nhiên khi dạy các tiết học này các em thường hay lúng túng và gặp nhiều khó khăn trong việc nhớ các bước chia và ướm thương làm ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tiết học. Các em hay làm sai kết quả, dẫn tới ngại học môn học. Trửụực thửùc traùng đó tôi đã coự suy nghú để tỡm ra nguyeõn nhaõn, bieọn phaựp nhằm giuựp caực em khaộc phuùc nhửừng sai laàm thửụứng gaởp, naõng cao hieọu quaỷ trong giaỷng daùy, taùo cho caực em sửù tửù tin, hửựng thuự trong vieọc chieỏm lúnh tri thửực mụựi . ẹoự laứ vaỏn ủeà mà tôi nghĩ nhiều giáo viên như tôi cùng quan tâm và có mong muốn khắc phục . Thửùc teỏ qua 2 naờm ủửựng lụựp 3, toõi xin neõu moọt soỏ kinh nghieọm nhoỷ cuỷa baỷn thaõn vaứ ủaừ aựp duùng coự hieọu quaỷ trong vieọc daùy hoùc.
III. Giải quyết vấn đề.	
 Trong khuôn khổ bài viết này tôi xin trình bày, đưa ra những ví dụ về sai lầm của học sinh hay mắc phải khi thực hiện phép chia, những nguyên nhân dẫn đến sai lầm đó và nêu ra cách khắc phục.
 1) Những sai lầm học sinh hay mắc phải:
* Học sinh không thuộc các bước chia ghi không đầy đủ, thực hiện sai.
 VD: 84 4
 8
 ( thửụng khoõng ghi )
 4
 0
 Hay coự em laùi laứm .
4
( khoõng ghi quaự trỡnh thửùc hieọn )
 Hoaởc .
 42 2
 4 24
 02
 2
 0
Do học sinh nói viết 2 rồi lại nhân ghi luôn kết quảchưa hiểu các bước khi thực hiện phép chia.
 * Học sinh thuộc các bước chia nhưng lại nhầm lẫn lấy số dư chia luôn lần nữa.
( sai lầm này gặp khi dạy bài chia số có ba, bốn chữ số cho số có một chữ số tiết 72,113, SGK toán3)
 VD : 72 3
 12 204
 0 
 Hoặc 72 3 
 1 200
 2
 Học sinh lấy 7 chia 3 được 2. lấy 2 x 3 = 6
 lấy 7 - 6 = 1, đáng lẽ hạ 2 để chia tiếp HS lại
lấy số dư 1 chia luôn được 0 sau đó mới hạ 2 để chia tiếp 
 HS bỏ số dư 1 ở lần chia thứ nhất hạ luôn 2 để chia tiếp .
 * HS hạ 2 số cùng lúc để chia.(bài chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số tiết 114 trang 119 SGK toán)
 VD: 3224 4
 24 86
 0
 * Học sinh không biết ước lượng thương hoặc ước lượng chậm. 
 VD: 35 4 
35 không nằm trong bảng chia 4 học sinh không biết 35 chia 4 bằng bao nhiêu.
2) Nguyên nhân
 - Sở dĩ có những sai lầm trên là do học sinh không nắm vững lí thuyết các em nhầm lẫn không biết lúc nào thì chia, nhân, trừ.. và không biết phải làm những gì trong từng bước chia , nhân, trừ đó.
 - Khaỷ naờng tieỏp thu baứi ụỷ moọt soỏ hoùc sinh coứn chaọm nhụự, mau queõn .
 - Laứm baứi theo loỏi raọp khuoõn, chửa suy luaọn, phaàn lụựn caực em chửa hieồu taùi sao vaứ laứm theỏ naứo .
 3) Cách khắc phục.
 * Giaựo vieõn hửụựng daón kyừ phần lí thuyết. Chẳng hạn khi dạy bài chia 2 chữ số cho số có 1 chữ số (tiết 69 SGK toán 3) và bài chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số( tiết 71 SGK toán 3) tôi đã chia nhỏ các bước chia, hướng dẫn kĩ từng bước phải làm gì, làm như thế nào và yêu cầu học sinh phải nhớ 4 bước thực hiện phép chia đó là: Chia ra, nhân lên, trừ đi , hạ xuống.
VD: 348 : 4. Tôi đã hướng dẫn các em như sau:
 + Bước 1: Chia ra 
 VD: 348 4 lấy 34 chia 4 được 8, viết 8 vào cột thương
 8
 Bước này học sinh phải biết cách lấy bao nhiêu ở số bị chia để chia cho số chia, ướm thương được bao nhiêu ghi luôn vào thương.
 + Bước 2: Nhân lên. 
 348 4 Lấy 8 nhân 4 bằng 32 viết 32 dưới 34.
 32 8
 HS biết lấy thương vừa ghi nhân với số chia xem được bao nhiêu. 
 + Bước 3: Trừ đi .
 VD 348 4
 32 8
 02
 Lấy 34 trừ đi 32 bằng 2. .(Có thể đặt tính trừ hoặc trừ nhẩm).
 HS biết thực hiện phép trừ để tìm số dư sau lần chia thứ nhất 
 + Bước 4: Hạ xuống 
 VD 348 4
 32 8
 028
Hạ 8 xuống cạnh 2 được 28.(Lấy 28 chia 4 được 7)
 Nếu còn HS tiếp tục hạ chữ số tiếp theo của số bị chia để chia tiếp. Cứ như vậy các bước chia lại được lặp lại cho đến hàng cuối cùng của số bị chia.
 Với cách chia nhỏ các bước chia này GV có thể kiểm soát được các sai sót, nhầm lẫn của học sinh trong quá trình thực hiện phép chia. HS sai ở bước nào GV dễ dàng phát hiện và giúp các em sửa chữa ngay một cách kịp thời. Qua quá trình áp dụng tôi thấy các em nhớ nhanh hơn và đỡ nhầm lẫn hơn trước.
 * Chẳng hạn ở bước 4 hạ xuống học sinh hay nhầm GV cần nhấn mạnh cho các em nhớ lần đầu ta lấy đủ để chia có thể lấy 1 hoặc 2 chữ số nhưng từ lần hạ thứ hai mỗi lần hạ chỉ được 1 chữ số và đã hạ xuống là phải chia và phải ghi ngay kết quả vào thương. Sau lần chia thứ nhất nếu còn dư thì khi hạ chữ số tiếp theo xuống phải đặt cạnh số dư đó không được bỏ. Với sai lầm này của học sinh, GV có thể cho HS làm nhiều dạng bài tập Đ, S để HS phân biệt, từ đó các em sẽ hiểu kĩ hơn. 
 Chẳng hạn:
Đ
S
 a) 2156 7 b) 2156 7
 05 308 056 38
 56 0
 0
* Nếu HS khó khăn trong việc ướm thương GV cho HS dựa theo bảng chia để nhận biết số đó nằm trong khoảng nào để lựa chọn thương. 
 VD: 201 3
 GV cho HS dựa vào bảng chia 3 để biết rằng 20 nằm trong khoảng từ 18 đến 21
: 3 = 6
: 3 = 7
 Vậy 20 : 3 thì thương chỉ có thể lấy 6 lần (còn thừa 2), không thể lấy 7 lần 
vì 3 x7 = 21 sẽ lớn hơn 20
 Hoặc giaựo vieõn coự theồ hửụựng daón hoùc sinh baống caựch ủeỏm theõm .
	Vớ duù : chia cho 6 . ẹeỏm 6 , 12 , 18 ( ủeỏm theõm 6 ). Cửự moói laàn ủeỏm theõm ủửụùc 1 ngoựn tay  maỏy laàn thỡ maỏy ngoựn tay .
 	6 12	18	
	 1 ngoựn 2 ngoựn 3 ngoựn  
 Trửụứng hụùp soỏ bũ chia laứ 20 thỡ hoùc sinh coự theồ ủeỏm 24, tửực laứ ủửụùc boỏn laàn, nhửng bụựt ủi moọt laàn, vỡ soỏ bũ chia chổ laứ 20.
 * Với những học sinh có trí nhớ chậm, giáo viên chú ý quan tâm nhiều hơn, thường xuyên gọi lên bảng để học sinh được luyện tập nhiều, trong quá trình thực hiện luôn yêu cầu HS nhắc lại các bước chia để HS nhớ lại. Đồng thời phát huy sự tương tác giúp đỡ giữa học sinh với học sinh giao cho bạn học khá giúp đỡ thêm
* Tóm lại: Với đặc điểm HS tiểu học còn nhỏ ham chơi, hay quên, chưa có ý thức tự rèn luyện, các em học tập chủ yếu là do hứng thú chứ chưa ý thức được nhiệm vụ học tập cho bản thân. Vì vậy giáo viên phải giúp các em có phương pháp học tập, các em thích học , biết mình học gì , làm gì ở mỗi tiết học.
 - Giáo viên nên cho HS được thực hành nhiều, luyện tập thường xuyên để học sinh thực hiện phép tính thành thạo trở thành kĩ năng, kĩ xảo.
 - Giaựo vieõn chaỏm bài thường xuyên nhaốm kieồm tra vaứ phaựt hieọn hoùc sinh laứm sai , tỡm nguyeõn nhaõn sai ủeồ coự hửụựng giaỷi quyeỏt kịp thời .
- Bên cạnh những việc làm trên giáo viên phải gần gũi , động viên, khen ngợi kịp thời với những tiến bộ của học sinh nhằm gây hứng thú, tạo không khí thi đua học tập cho các em.	
 - ẹaởc bieọt ủoỏi vụựi pheựp chia , ủieàu quan troùng laứ ụỷ baứi ủaàu “ chia soỏ coự hai chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ “ giaựo vieõn daùy cho hoùc sinh thaọt kyừ, hoùc sinh naộm ủửụùc caựch chia, ửụực lửụùng thửụng thỡ caực pheựp chia soỏ coự 3,4,5 chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ hoùc sinh thửùc hieọn sẽ deó daứng.
 4/Kết luận: 	 
 Moói phửụng phaựp ủeàu coự nhửừng ửu ủieồm vaứ haùn cheỏ. Tuy nhieõn vaọn dụng có
hieọu quaỷ hay khoõng coứn tuyứ thuoọc vaứo khaỷ naờng truyeàn ủaùt cuỷa ngửụứi giaựo vieõn. Theo toõi kyừ naờng thửùc haứnh cuỷa giaựo vieõn laứ yeỏu toỏ quan troùng nhaốm reứn luyeọn naờng lửùc thửùc haứnh cho hoùc sinh , ủeồ hoùc sinh ủaùt ủửụùc keỏt quaỷ cao trong hoùc taọp, ngoaứi kinh nghieọm giaỷng daùy, ngửụứi giaựo vieõn luoõn luoõn theo doừi nhửừng tieỏn boọ trong hoùc taọp cuỷa hoùc sinh, qua ủoự coự theồ caỷi tieỏn , ủieàu chổnh hoaùt ủoọng daùy cho coự hieọu quaỷ hụn .
	ẹieàu quan troùng laứ vụựi lửụng taõm vaứ traựch nhieọm ,trớ tueọ vaứ taõm huyeỏt moói ngửụứi giaựo vieõn caàn bieỏt tửù reứn luyeọn, tửù hoùc taọp, tửù giaựo duùc ủeồ trụỷ thaứnh taỏm gửụng saựng cho theỏ heọ trẻ phaỏn ủaỏu vaứ reứn luyeọn, xửựng ủaựng vụựi nieàm tin cuỷa nhaõn daõn, goựp phaàn trong sửù nghieọp phaựt trieồn giaựo duùc vaứ ủaứo taùo .
IV/ ẹAÙNH GIAÙ HIEÄU QUAÛ :
1.Hiệu quả kinh tế
 - Những sai lầm trên của học sinh chủ yếu thường gặp ở các lớp đại trà, những sai sót tuy nhỏ nhưng khá phổ biến ở nhiều học sinh tiểu học đặc biệt là các đối tượng học sinh trung bình, yếu. Đây là những đối tượng mà giáo viên luôn tốn khá nhiều công sức, thời gian để rèn kĩ năng cho các em. Biết được sai lầm của HS, giáo viên sẽ có phương pháp dạy học phù hợp, dạy học “sát đối tượng”. Giáo viên đỡ “tốn công tốn sức” trong việc uốn nắn và rèn kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh trong việc học phép chia nói riêng và học toán nói chung. HS không còn tình trạng “hổng kiến thức” khi lên các lớp trên. 
 - Giáo viên chủ động hơn trong tiết dạy, không còn mất nhiều thời gian với những học sinh yếu kém của lớp, đảm bảo được thời gian giảng dạy trên lớp, nâng cao chất lượng dạy và học ở mỗi tiết học. 
 - Những việc làm trên không hề tốn kém chỉ đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, quan tâm tới học sinh và có lòng yêu nghề mến trẻ.
2.Hiệu quả về mặt xã hội 
 - Tạo tâm lí thoải mái cho học sinh, các em không còn ngại môn học, tiết học không còn cảm thấy nặng nề . Học sinh tiếp thu bài tự nhiên nhẹ nhàng hơn.
 - Giáo viên tạo được sự tin yêu của học sinh, phụ huynh, bạn bè đồng nghiệp
 - Vụựi caựch thửùc hieọn nhử treõn , bửụực ủaàu theo dõi tôi thấy ủaừ coự hieọu quaỷ. Caực em ủaừ naộm ủửụùc caựch laứm baứi, có kĩ năng làm tính maứ khoõng coứn nhaàm laón. Caực baứi kieồm tra ở lớp , kieồm tra ủũnh kyứ học sinh đã có tiến bộ rõ rệt .
	So vụựi keỏt quaỷ ủaàu naờm thỡ soỏ hoùc sinh laứm tớnh chaọm coự phaàn giaỷm ủi . Tuy nhieõn coứn 1 hoaởc 2 trửụứng hụùp ủaởc bieọt ủoứi hoỷi giaựo vieõn caàn kieõn nhaón dành nhiều thời gian thì mới có kết quả. So saựnh keỏt quaỷ qua các kì kiểm tra như sau:
Sĩ Số
 Gioỷi
 Khaự
 Tr . bỡnh
 Yeỏu
ẹaàu naờm
30
 8 = 27%
10 = 33,4%
 8 = 26,3%
 4 = 13,3%
Giửừa HK2
30
 12 = 40%
14 = 16,7%
 4 =14,3%
 0
V/Đề xuất kiến nghị
 Để giáo viên có thể bao quát lớp học và dạy sát đối tượng học sinh, tôi nghĩ số lượng học sinh trên mỗi lớp phải vừa phải khoảng 30 học sinh / 1 lớp. Nếu đông học sinh sẽ là một khó khăn đối với mỗi giáo viên vì học sinh nhỏ hiếu động , nghịch ngợm
 Bên cạnh đó tôi nghĩ việc làm nên thành công của mỗi giáo viên chính là sự phối kết hợp, quan tâm thích đáng cả về vật chất lẫn tinh thần của tất cả các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội. Đó là nguồn động viên, là phần thưởng vô giá để mỗi giáo viên tự tôn nghề nghiệp, yên tâm, tận tuỵ công tác, giành nhiều thời gian nghiên cứu tìm tòi đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho sự nghiệp đào tạo của trường, của ngành ngày một tốt hơn
 Trên đây chỉ là một số ý kiến nhỏ của bản thân tôi đã rút ra trong quá trình dạy học có thể còn nhiều vấn đề cần bàn luận thêm. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các bạn, các thầy cô. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn!
Giao Thanh ngày 20/3 /2012
 Người viết
 Trần Thị Hảo
Cơ quan đơn vị áp dụng sáng kiến áp dụng xếp loại
Phòng Giáo dục xếp loại

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_ren_ki_nang_thuc_hien_phep_chia.doc