Giáo dục ngoài giờ lên lớp
CHỦ ĐIỂM : BIẾT ƠN THẦY CÔ
TẶNG HOA CHÚC MỪNG THẦY CÔ GIÁO
I- Mục tiêu hoạt động
- Nhằm giáo dục sự kính trọng, lòng biết ơn của HS đối với công lao to lớn của thầy cô giáo.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu trường lớp cho HS.
- Rèn kĩ năng tự nhận thức, xác định mục tiêu, bày tỏ, bày tỏ, hợp tác.
II- Quy mô hoạt động
- Tổ chức theo quy mô lớp.
III- Tài liệu và phương tiên
- Các bài viết chúc mừng thầy cô giáo.
- Hoa quả, bánh kẹo để liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo VN.
Tuần 12: Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Giáo dục ngoài giờ lên lớp Chủ điểm : biết ơn thầy cô Tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo I- Mục tiêu hoạt động - Nhằm giáo dục sự kính trọng, lòng biết ơn của HS đối với công lao to lớn của thầy cô giáo. - Bồi dưỡng tình cảm yêu trường lớp cho HS. - Rèn kĩ năng tự nhận thức, xác định mục tiêu, bày tỏ, bày tỏ, hợp tác. II- Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp. III- Tài liệu và phương tiên Các bài viết chúc mừng thầy cô giáo. Hoa quả, bánh kẹo để liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo VN. IV- Cách tiến hành Bước 1 : Chuẩn bị CB các tiết mục VN chào mừng. CB hoa quả, bánh kẹo. CB hoa tươi. CB bài phát biểu. CB phân công trang trí, lời chúc mừng. Bước 2 : Tiến hành buổi lễ Lớp học được trang trí đẹp đẽ, có hoa tươi,kê lại bàn ghế cho phù hợp. Người dẫn CT tuyên bố lí do, giới thiệu. CT ca nhạc chào mừng. Đại diện HS đọc lời chào mừng. Đại diện HS tặng hoa cô giáo. Các HS lên tặng hoa. Đại diện thầy cô lên phát biểu. Đại diện cha mẹ HS lên phát biểu. Các tiết mục VN của HS được xen kẽ. Bước 3 : Kết thúc buổi lễ. Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 Thể dục* Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung I- Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các ĐT vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện ĐT nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia trò chơi “Kết bạn”. * Biết tham gia chơi cùng các bạn. II- Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Kẻ sân cho trò chơi ,còi. III- Nội dung và phơng pháp lên lớp ND TG Phương pháp 1-Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học. 2-Phần cơ bản: Ôn 6 động tác vươn thở tay ,chân ,lườn ,bụng ... -Chơi trò chơi “ Kết bạn” 3-Phần kết thúc: -HS đi thường theo nhịp 1-2 và hát. 5' 17' 8' 5' -Lớp trưởng tập trung lớp và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên -GV quan sát hướng dẫn - HS đứng theo đội hình 3 hàng dọc luyện tập . - GV quan sát ,nhận xết ,đánh giá - GV tổ chức cho các tổ luyện tập từng tổ thi biểu diễn giải thích và hướng dẫn trò chơi. - HS tiến hành chơi . GV quan sát. -Yêu cầu HS nhắc lại ND của bài học. -Về nhà ôn bài thể dục đã học Toán ôn tập I. Mục tiêu: - Biết đặt tính, tính nhân số có ba chữ số với số có 1 CS. - Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến phép nhân. - HS có hứng thú trong giờ học. II. Đồ dùng dạy và học: - Bảng phụ (BT2). III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên * HĐ 1: Ôn bài. - Tính: 26 x 3 =? * HĐ 2: Thực hành. + BT 1: HS tự đặt tính rồi tính. - NX kết quả: Nhân k nhớ. - HS làm bảng con t2. - Nhận xét KQ: Nhân có nhớ. + Bài 2: Làm bảng con. - Mỗi HS tự lấy 2 VD nhân số có 3 CS với số có 1 CS. Đặt tính và tính KQ. - Củng cố cách thực hiện. + Bài 3: Tìm x. - HS làm bảng con, bảng phụ. - Nêu cách tìm số bị chia. + Bài 4: Giải toán. - Đọc, tìm hiểu bài. - Làm bài vở + bảng phụ. - Chữa bài, bổ sung. C2 dạng toán. * HĐ 4: Củng cố - dặn dò. - Giúp HS ôn tập. - Giới thiệu bài. - Giới thiệu phép tính: 123 x 3 = ? - Giúp HS biết đặt tính và tính đúng. - Giới thiệu pt: 124 x 3 = ? - HD làm tương tự. - HD làm bài tập. - Giúp HSC2 cách đặt tính. - Giới thiệu phép tính. - Quan sát, giúp HS yếu. - GT bài toán. - HD tóm tắt và giải. - Chấm, chữa. - NX chung, giáo dục. Tự chọn (TV) Luôn nghĩ đến Miền Nam I. Mục đích yêu cầu - Biết đọc đúng giọng văn kể chuyện, cảm động, đọc phân biệt lời ẫn chuyện và lời các nhân vật (chị cán bộ miền Nam, Bác Hồ). - Hiểu được các từ ngữ trong bài (sợ Bác trăm tuổi, hóm hỉnh). - Hiểu tình cảm bao la của Bác Hồ giành cho đồng bào miền Nam cũng như tình cảm kính yêu của đồng bào miền Nam đối với Bác Hồ. * Nhìn SGK chép được 2 câu trong bài tập đọc. II-Đồ dùng dạy học - Tranh trong SGK. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Ôn bài cũ -3 HS kể lại câu chuyện 2. Luyện đọc thành tiếng - 1 HS đọc toàn bài. -HS đọc tiếp nối ,mỗi HS đọc 1 câu - HS luyện đọc từ khó. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - Luyện đọc câu khó. - HS dọc nối tiếp đoạn trong nhóm - trước lớp. 3. Luyện đọc hiểu - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc thầm - trả lời câu hỏi. -HS hoạt động cá nhân-trả lời-nhận xét 4. Luyện đọc lại - 3HS đọc lại 3 đoạn của bài. - HS đọc trong nhóm. - HS thi đọc. - Lớp đọc ĐT bài 5. Củng cố dặn dò: - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV - Gọi HS nêu nội dung của bài -GV cùng HS đánh giá. - GV theo dõi sửa sai cho HS. - Hỏi bài chia mấy đoạn? - HD đọc câu khó. - GV theo dõi sửa sai. GV nêu câu hỏi(SGK) - Nghe HS trả lời - NX sửa sai. -Gọi HS nêu nội dung bài. GV đọc diễn cảm 1 đoạn - GV tổ chức cho HS thi đọc -GV cùng HS đánh giá. -Gọi HS nêu nội dung bài. -Về nhà ôn bài cũ chuẩn bị bài mới Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 Kĩ năng sống Thói quen của tôi I- Mục tiêu - HS biết sử dụng vốn từ riêng để bày tỏ, giới thiệu về thói quen của mình. - HS có kĩ năng giao tiếp và nói trước đám đông. - Mạnh dạn, tự tin nói về thói quen của mình với bạn bè và mọi người xung quanh. II- Đồ dùng dạy học Nội dung phiếu BT2(12) III- Các hoạt động dạy học Hoạt động1 : Làm việc cá nhân GV nêu yêu cầu phiếu, giao việc cho HS. HS làm việc cá nhân trên phiếu. Nội dung phiếu : Em hãy ghi một vài thói quen của em trong học tập và sinh hoạt cá nhân. (Ví dụ : đi ngủ sớm,/thức khuya, ngủ dậy sớm/ngủ dậy muộn, tập thể dục buổi sáng, ăn chậm/ăn nhanh, hay hát, hay cười, ) Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp Nối tiếp HS lên trình bày ý kiến của mình. GV chốt lại các thói quen của HS, nói rõ cho HS biết thói quen nào tốt nên tiếp tục duy trì và thói quen nào la thói quen xấu không nên duy trì, khen ngợi, đọng viên. Hoạt động 3 : Củng cố GV nhân xét, đánh giá tiết học. Kĩ năng sống Kĩ năng giảI toán I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 8, vận dụng bảng chia 8 vào gải toán. - Rèn kĩ năng trình bày cho HS. - HS có hứng thú trong giờ học. * Viết được vài phép chia theo bạn II. Đồ dùng dạy và học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên * HĐ 1: Ôn bài. - Đọc bảng nhân 8 * HĐ 2: Bài mới. - Tính: 8 x 3 = 24. - HS XD phép chia 24 : 8 = 3 - Mỗi HS lấy 1 phép nhân 8. Từ phép nhân 8, XD phép chia có số chia là 8. - Luyện đọc bảng chia. * HĐ 3: Thực hành. + Bài 1: Trả lời miệng. - HS nối tiếp nêu các phép chia (1 em nêu phép tính, 1 em nêu KQ) + Bài 2: Tính nhẩm. - Nêu 3 phép nhân - Mỗi tổ lập 2 phép chia tương ứng từ một phép nhân trên. + Bài 3 + 4: Giải toán. - Đọc, làm bài vở + bảng phụ. - Chữa bài, bổ sung. C2 dạng toán. * HĐ 4: Củng cố - dặn dò. - HD học sinh ôn tập - Giới thiệu bài. - Giúp HS lập phép chia qua phép nhân. - GV ghi KQ lên bảng. - Khuyến khích đọc thuộc lòng. - HD làm bài tập. - Giúp HS C2 bảng chia 8 - Giúp HS C2 mối quan hệ giữa phép nhân và chia. - GT bài toán - Rèn kĩ năng trình bày cho HS. - Chấm, chữa. - NX chung, giáo dục. Kĩ năng sống kĩ năng viết chữ đẹp I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục luyện viết chữ hoa H thông qua bài tập ứng dụng (phần ở nhà). - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, cỡ chữ mới. - HS có ý thức cẩn thận khi viết bài. * Nhìn bạn viết được 1 dòng chữ hoa H. II. Đồ dùng dạy và học: - Mẫu chữ, tên riêng. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên * HĐ 1: Ôn bài cũ. - HS nêu tên chữ hoa viết buổi sáng. - Nêu đặc điểm, cấu tạo. * HĐ 2: Luyện viết. - HS quan sát, nhắc lại khoảng cách giữa các con chữ, chữ. - HS luyện viết vở tập viết (25 phút). - Cháo vở, nhận xét bạn. - Nghe, rút kinh nghiệm. * HĐ 3: Củng cố - Dặn dò: - Giúp hs ôn bài - Giới thiệu bài. - GT chữ mẫu, tên riêng. - HD học sinh viết chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng. - Quan sát, rèn kĩ năng viết đúng, đều cho hs. - GV chấm 1 số bài. - Nhận xét, sửa lỗi. - Nhận xét chung, giáo dục. Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 Thủ công* Cắt dán chữ i, t ( tiết 2 ) I- Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.( Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dan dược chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.) - GD các em yêu thích môn thủ công. * Biết làm theo ác bạn. II- Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ I ,T - Giấy nháp,giáy màu ,kéo ,hồ dán .... vvv III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của HS Hỗ trợ của giáo viên 1- Ôn bài cũ - HS để sản phẩm trước mặt 2- Thực hành - HS hoạt động cá nhân trả lời - HS nghe, nhận xết - HS thực hành theo yêu cầu của bài học - HS thực hành theo nhóm 3- Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại các bước thực hành - GV chấm sản phẩm về nhà của HS. - GV yêu cầu HS nêu lại các bước kẻ cắt dán chữ I , T - GV tổ chức cho kẻ cắt dán chữ I ,T - GV quan sát hướng dẫn - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV cùng HS nhận xét ,đánh giá - GV hệ thống lại bài -Về nhà thực hành theo bài học Tự chọn: Tiếng Việt ôn tập làm văn I. Mục đích yêu cầu - Viết được một đoạn văn ngắn nói về quê hương mình. - Rèn kĩ năng nói, viết thành câu, đủ ý, đúng ngữ pháp. - GD học sinh yêu quý và bảo vệ quê hương. * Nhìn bạn viết được hai câu nói về quê hương. II. Đồ dùng dạy và học: - Tranh ảnh về quê hương, bài tham khảo. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên * HĐ 1: Nói miệng. - Tìm hiểu yêu cầu bài văn. - Quan sát tranh ảnh về quê hương nói cho nhau nghe về quê hương. * HĐ 2: Làm việc cá nhân. - HS viết những điều vừa nói thành 1 đoạn văn ngắn. - 2, 3 em đọc bài làm của mình. * HĐ 3: Củng cố - Dặn dò. - HD học sinh xác định yêu cầu bài văn. - Quan sát, giúp nhóm yếu. - Giúp HS sửa lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp. - HD viết bài. HD viết sát sự thật, ngắn gọn, đủ ý. - Quan sát, giúp HS yếu. - Chấm, chữa một số bài. - Nhận xét chung, giáo dục. Sinh hoạt lớp Kiểm điểm hoạt động tuần 12 I. Mục tiêu: - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần. - Nắm kế hoạch hoạt động tuần 13. - Giáo dục HS đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập. II. Nội dung: 1. Kiểm điểm hoạt động trong tuần. - Các tổ tự kiểm điểm ( 5 phút ). - Tổ trưởng báo cáo kết quả trước lớp. - Nhận xét, bổ sung cho tổ bạn. - Giáo viên nhận xét chung: + Về đạo đức. + Về học tập. + Về hoạt động tập thể. + Về nề nếp, vệ sinh. 4. Kế hoạch tuần 13 - Tiếp tục hoàn thành các khoản đóng góp đầu năm. - Tiếp tục học tập theo kế hoạch. - Đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ **************************************************
Tài liệu đính kèm: