Thể dục*
TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng nhịp điệu.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi ( Ném trúng đích ) .
* Biết tham gia chơi cùng các bạn.
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
- Dây ,còi,kẻ sân cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Tuần 25 Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013 Thể dục* trò chơi “ném trúng đích” I. Mục tiêu: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng nhịp điệu. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi ( Ném trúng đích ) . * Biết tham gia chơi cùng các bạn. II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Dây ,còi,kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Thời gian PP 1-Phần mở đàu - GV nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học. 5' -Lớp trưởng tập trung lớp và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên ( HS khởi động... ) -GV quan sát hướng dẫn 2-Phần cơ bản Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân -Chơi trò chơi “ Ném bóng trúng đích ” 17' 8' - HS đứng theo đội hình 2 hàng dọc luyện tập - GV nhắc lại cách so dây ,trao dây quay dây và nhảy không có dây nhẩy có dây ( GV làm mẫu ) - GV tổ chức cho các tổ luyện tập ở từng khu vực khác nhau Từng tổ thi biểu diễn . GV nhận xét - GVgiải thích và hướng dẫn trò chơi . Cho HS khởi động lại - HS đứng theo 2 hàng dọc tiến hành chơi . GV quan sát ,HD 3-Phần kết thúc -HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát 5' 5' - GV cùng HS hệ thống bài học -Yêu cầu HS nhắc lại ND của bài học. -Về nhà ôn ND của các phần đã học Toán ôn tập I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật. - Rèn kĩ năng trình bày bài khoa học cho HS. - HS có hứng thú trong giờ học. * Biết nhìn bạn và làm theo. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ (BT2). III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên * HĐ 1: Ôn bài. - Nêu cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị (2 bước) * HĐ 2: Thực hành. + Bài 1: HĐ nhóm 2. - Đọc, xác định yêu cầu bài tập 1 (VBT). - Thảo luận tìm cách giải. - Làm nháp + bảng phụ. - Củng cố cách giải bài toán liên quan ... + Bài 2: Làm việc cá nhân. - HS lập đề toán tự giải vào vở, bảng phụ. - Chữa bài, nhận xét, bổ sung. - Nhận diện các bước. Củng cố dạng toán. + Bài 3: Làm việc cá nhân. - Nêu quy tắc tính chu vi HCN. - HS làm vở. - Củng cố dạng toán liên quan đến hình học. * HĐ 3: Củng cố - dặn dò. - Giúp HS ôn bài. - HD làm bài tập. - Giúp HS nhớ lại các bước giải. - Giúp HS yếu. - Y/C học sinh tìm 8 thùng có bao nhiêu quyển? - Giúp HS lập được đề toán theo tóm tắt. - Chấm, chữa một số bài. - Giúp HS củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật. - Nhận xét giờ học. Tự chọn (TV) Luyện viết chữ hoa S I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục luyện viết chữ hoa S thông qua bài tập ứng dụng (phần ở nhà). - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, cỡ chữ mới. - HS có ý thức cẩn thận khi viết bài. * Biết nhìn bạn và viết theo. II. Đồ dùng dạy và học: - Mẫu chữ, tên riêng. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên * HĐ 1: Ôn bài cũ. - HS nêu tên chữ hoa viết buổi sáng. - Nêu đặc điểm, cấu tạo. * HĐ 2: Luyện viết. - HS quan sát, nhắc lại khoảng cách giữa các con chữ, chữ. - HS luyện viết vở tập viết ( 25 phút). - Cháo vở, nhận xét bạn. - Nghe, rút kinh nghiệm. - Liên hệ viết tên bạn cú chứa S * HĐ 3: Củng cố - Dặn dò: - Giúp HS ôn bài - Giới thiệu bài. - GT chữ mẫu, tên riêng. - HD học sinh viết chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng. - Quan sát, rèn kĩ năng viết đúng, đều cho HS. - GV chấm 1 số bài. - Nhận xét, sửa lỗi. - Nhận xét chung, giáo dục. Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013 Kĩ năng sống Chủ đề 6 kĩ năng quản lí thời gian (BàI TậP 3 trang 24) I- Mục tiêu - HS hiểu được thời gian là thứ tài sản mà ai cũng được chia đều. sự khỏc biệt là do người thành cụng trong cuộc sống biết cỏch sử dụng và quản lớ. - Biết sử dụng thời gian hợp lí. - Giáo dục HS có ý thức quản lí thời gian. II- Đồ dùng dạy học - Truyợ̀n đọc : Thỏ và rùa chạy thi III- Các hoạt động dạy học Hoạt động1 : Làm việc cả lớp GV đọc truyợ̀n “Thỏ và rùa chạy thi”. HS lắng nghe. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm GV chia nhóm, nờu cõu hỏi, TG cho các nhóm trao đụ̉i, thảo luọ̃n. Cõu hỏi : Em có nhọ̃n xét gì vờ̀ viợ̀c sử dụng thời gian của rùa và thỏ? Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp Các nhóm trình bày trước lớp. GV cùng lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động 4 : Củng cố, nhắc nhở HS cần biết sử dụng và quản lí thời gian. - HS đọc phần ghi nhớ GV nhận xét, đánh giá tiết học. ********************************************* Kĩ năng sống Kĩ năng giảI toán I. Mục tiờu - Tiờ́p tục củng cố cách nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. - Rèn kĩ năng trình bày sạch, khoa học. - Vận dụng kiến thức vào giải toán. * Biờ́t nhìn bạn và làm theo. II. Đồ dùng dạy và học: - Phấn mầu. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên * HĐ 1: Làm bảng con. - HS đặt tính rồi tính: 4372 : 5 - Nêu cách thực hiện. - Nhận xét bạn, bổ sung. - Mỗi HS lấy 1 VD nhân, chia số có 4 CS cho số có 1 CS, tự tính KQ. - Kiểm tra chéo kết quả. * HĐ 2: Làm việc cá nhân. - Tìm hiểu yêu cầu bài toán. - Suy nghĩ làm vở, bảng phụ. - Nhận xét bạn, bổ sung. - Củng cố dạng toán liên quan đến rút về đơn vị. HĐ 4: Củng cố - Dặn dò. - Giúp HS ôn cách nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 CS. - Khuyến khích HS lấy VD khác nhau. - GT bài toán: - Giúp HS làm bài tập. - Chấm, chữa bài. - Nhận xét chung, giáo dục. Kĩ năng sống ôn luyện từ và câu Từ ngữ về nghệ thuật. dấu phẩy I. Mục đích yêu cầu: - ễn vờ̀ nhân hoá. Bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá. - Ôn luyện về câu hỏi: "Vì sao?" Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi "Vì sao?", trả lời đúng các câu hỏi "Vì sao?". - Biết yêu quý các con vật tự nhiên. * Viờ́t được câu hỏi "Vì sao?" theo bạn. II. Đồ dùng dạy và học: - VBT TV3. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * HĐ1:Ôn bài cũ: - Đặt 1 câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi: Khi nào? * HĐ3: Thực hành: + Bài 1: đọc đoạn thơ và tự làm bài tọ̃p. - Hiểu được: cách gọi và tả chúng làm cho sự vật, con vật trở lên gần gũi, sinh động và đáng yêu hơn. + Bài 2: HĐ nhóm 2. - HS đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong câu sau: "Vì đường trơn nên em đi học muộn". - Xác định dạng câu hỏi: "Vì sao?" - HS đặt và trả lời câu hỏi tự do theo dạng trên. - Hiểu: "Vì sao?" là nói về nguyên nhân. + Bài 3: Làm vở. - Tự đặt 3 câu hỏi và trả lời theo dạng câu hỏi: "Vì sao?". * HĐ4: Củng cố - dặn dò: - Giúp HS ôn bài cũ. - GT bài. - Hướng dẫn làm bài tập. - Giúp HS làm bài tập. - Giúp HS hiểu cái hay, cái đẹp của phép nhân hoá. - Giúp HS đặt và trả lời câu hỏi dạng: "Vì sao?" - Giúp HS hiểu: bộ phận trả lời cho câu hỏi "Vì sao?" có thể đặt đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu. - Giúp HS biết đặt và trả lời đúng kiểu câu, vận dụng vào làm văn. - Giúp HS yếu. - Chấm, chữa. - Nhận xét chung, giáo dục. Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013 Thủ công* LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.( HS khá: Làm được lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối) - Có thể trang trí lọ hoa đẹp. - GD học sinh có hứng thú với giờ học làm đồ chơi. * Biờ́t nhìn bạn và làm theo. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu lọ hoa ,quy trình làm lọ hoa . Giấy thủ công ,kéo ,hồ dán vv III. Các hoạt động dạy học: Hoạt đụ̣ng của học sinh Hụ̃ trợ của giáo viờn 1. Ôn bài cũ - HS để sản phẩm trước mặt 2. HD mẫu - HS quan sát nhận xét - HS theo dỗi cách làm ( HS nhắc lại các bước ) - HS hoạt động cá nhân thực hành ( trao đổi giúp nhau làm đồ chơi ) 3. Củng cố -dặn dò: - HS nhắc lại cách làm lọ hoa gắn tường - GV chấm sản phẩm về nhà của HS. - GV yêu cầu HS quan sát mẫu - GV hướng dẫn HS cách làm Bước 1 :làm đế lọ hoa Bước 2 : Làm thân lọ hoa Bước 3 : Làm thành lọ hoa - GV yêu cầu HS thực hành * GV quan sát HD - GV hệ thống lại bài -Về nhà thực hành theo bài học ******************************************** Tự chọn: TV ôn tập làm văn I. Mục đích yêu cầu: - Củng cụ́ kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. - GD học sinh yêu quý nét văn hoá truyền thống của DT. * Nhìn bạn viết được một vài câu nói về chủ đề lễ hội. II. Đồ dùng dạy và học: - Tranh minh hoạ một số lễ hội. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên * HĐ 1: Ôn bài. - Kể lại một số hội, lễ hội mà em biết. * HĐ 2: Thực hành. + Làm việc cả lớp: - Xác định yêu cầu trong SGK. - Quan sát tranh minh hoạ. - Nêu một số hoạt động trong tranh, quang cảnh và người tham gia hội, lễ hội đó. + Kể trong nhóm 2: - Kể cho nhau nghe về một lễ hội. - (Nêu một số hoạt động chính trong lễ hội đó, cảm nghĩ của em). - Thi kể trước lớp. - Nhận xét bạn, bổ sung. * HĐ 4: Củng cố - dặn dò: - Giúp HS nhớ lại tên hội, lễ hội (trực quan). - Giới thiệu bài. - Giúp HS nắm được yêu cầu của bài. - Giúp HS quan sát tranh SGK. - Giúp HS nắm được một số hoạt động chính trrong các lễ hội, hội. - HD kể chuyện. - QS, giúp HS yếu. - Khuyến khích HS kể sáng tạo. - Nhận xét tiết học, giáo dục. Sinh hoạt lớp Kiểm điểm hoạt động tuần 25 I. Mục tiêu: - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần. - Nắm kế hoạch hoạt động tuần 26. - Giáo dục HS đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập. II. Nội dung: 1. Kiểm điểm hoạt động trong tuần. - Các tổ tự kiểm điểm ( 5 phút ). - Tổ trưởng báo cáo kết quả trước lớp. - Nhận xét, bổ sung cho tổ bạn. - Giáo viên nhận xét chung: Đạo đức: ngoan, lễ phép với thầy cô.... Tồn tại: Hiếu, chưa ngoan. Học tập: Tiến bộ: Linh, Hoàng, - Công tác đội: - Thể dục - vệ sinh thường xuyên. 4. Kế hoạch tuần 26. - Tiếp tục học tập theo kế hoạch sau tờ́t Nguyờn đán - Đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. ********************************************************
Tài liệu đính kèm: