Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Bạch Kim

Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Bạch Kim

 THỦ CÔNG

Cắt dán chữ VUI VẺ

I. Mục tiêu tiết dạy:

- Học sinh biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt dán chữ “VUI VẺ”.

- Kẻ, cắt, dán chữ “VUI VẺ” theo đúng quy trình kĩ thuật.

- Học sinh yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ cái.

II. Chuẩn bị:

- Mẫu chữ VUI VẺ. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.

- Giấy thủ công, kéo, hồ dán

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh.

2. bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Các hoạt động:

 * Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

+ Giáo viên giới thiệu chữ mẫu VUI VẺ (h.1).

+ Giáo viên gọi vài học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán các chữ cái V, U, I, E.

+ Giáo viên nhận xét và củng cố cách k3, cắt chữ cái (h.1).

*Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.

- Bước 1. Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi.

+Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, I, E giống như đã học ở các bài trước.

+ Cắt dấu hỏi, kẻ dấu hỏi trong 1 ô vuông.

+ Cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang mặt màu được dấu hỏi

- Bước 2. Dán thành chữ VUI VẺ.

+ Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên dường chuẩn như sau:

Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 1 ô; giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán phía trên chữ E

+ Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ cái và dán vào các vị trí đã ướm. Dán các chữ cái trước, dán dấu hỏi sau.

+ Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán, miết nhẹ cho các chữ dính phẳng vào vở.

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi của chữ VUI VẺ.

3. Củng cố, dặn dò:

- Dặn dò chuẩn bị tốt đồ dùng cho tiết sau.

+ Học sinh quan sát và nêu tên các chữ các trong mẫu chữ.

+ Nêu nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ.

+ Các con chữ cách nhau 1 ô vở.

+ Chữ VUI và VẺ cách nhau 2 ô vở.

+ Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu.

+ Học sinh tập thực hành cắt chữ VUI VẺ.

 

docx 25 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 03/07/2022 Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Bạch Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Buổi sáng	Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018
Tiết 1	 CHÀO CỜ
------------------------------------------------
Tiết 2, 3	TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
Mồ Côi xử kiện
I. Mục tiêu tiết dạy:
Tập đọc:
-Chú ý các từ ngữ :vùng quê nọ, nông dân, công đường ,vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử..Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu nghĩa các từ khó được chú thích ở cuối bài ( công đường, bồi thường ).Hiểu nội dung câu chuyện :Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi .Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh ,tài trí và công bằng .
Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của câu chuyện 
 GD KNS: Ra quyết định giải quyết vấn đề.
- Giáo dục học sinh tính trung thực, yêu con người.
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
- SGK.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 đọc truyện Ba điều ước và trả lời câu hỏi SGK 
NX & đánh giá
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài : 
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Luyện đọc :
Đọc mẫu bài
HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu tìm đọc từ khó trong bài 
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Gv: nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng 
HTĐB: HDHS yếu đọc đúng theo y/ c
- Giải nghĩa thêm từ“ mồ côi” 
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Gọi 3 nhóm HS thi đọc.
Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Chủ quán kiện bác nông dân về chuyện gì?
- Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?
- Bác nông dân nhận có hít thương thơm của chủ quán. Mồ côi phán xử thế nào?
- Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử?
- Tại sao mồ côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng tiền đủ 10 lần ?
- Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà?
- Hãy thử đặt tên khác cho truyện ?
- Gv nhận xét 
Hoạt động 3:Luyện đọc lại
- Thi đọc truyện theo vai
- GV nhận xét cùng bình chọn với - HS 
Hoạt động 4: Kể chuyện
HD kể toàn bộ câu chuyện theo tranh : 
- Gv nêu Y/C : Có thể kể ngắn gọn, đơn giản, theo sát tranh , 
GV theo dõi nhận xét 
HTĐB: Giúp đỡ HS yếu kể hoặc có thể đọc lại câu chuyện
- GV nhận xét cùng bình chọn với - HS - Tuyên dương. 
3. Củng cố dặn dò:
 - HS nói về nội dung câu chuyện
- N/x tiết học.
- KT 3 HS
- HS lắng nghe
- Nghe
- HS nối tiếp nhau đọc câu 
- Tìm nêu từ khó – Luyện phát âm.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp 3 đoạn trong bài.
- HS đọc các từ ngữ chú giải trong bài
- Luyện đọc trong nhóm.
- 3 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh 3 đoạn 
- 1 HS đọc toàn bài
- Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi
- Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm, tôi không mua gì cả.
- Bác nông dân phải bồi thường đưa 20 đồng để quan toà phân xử.
- Bác giãy nảy, tôi có đụng gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền. 
- Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ 20 đồng bạc
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền : Một bên hít mùi thịt , một bên nghe tiếng bạc” Thế là công bằng
ví dụ ; Vị quan toà thông minh
+ Phiên xử thú vị + Bẽ mặt kẻ tham lam
- 1 HS khá – giỏi đọc đoạn 3
- 2 tốp HS ( mỗi tốp 4 em) tự phân vai ( người dẫn chuyện chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi) Thi đọc truyện trước lớp
Lớp N/x bình chọn.
- HS quan sát tranh minh hoạ 
- 1HS kể mẫu 1 đoạn 
- HS quan sát tranh 2, 3, 4 cho biết nội dung bức tranh
- 3HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn 
- 1HS kể toàn chuyện
- HS nhận xét bạn kể 
- HS nêu nội dung bài
- Nghe và nhận việc
--------------------------------------------------------------
Tiết 4	TOÁN
Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo)
I. Mục tiêu tiết dạy:
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. 
- Áp dụng qui tắc để làm bài tập 
 * Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 	
- Sách giáo khoa, bảng nhóm 
- Sách giáo khoa, bút chì, vở ghi, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1, Kiểm tra bài cũ:
2hS làm BT 
Gv nhận xét đánh giá
2, Bài mới 
a.Giới thiệu bài : 
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn qui tắc tính giá tri của biểu thức đã học 
 - Y/C HS nhắc lại 2 dạng qui tắc tính giá trị của biểu thức đã học .
- Nhận xét HSTL
Hoạt Động 2: HD tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc
- Viết biểu thức 30+ 5 : 5 lên bảng
+ Với biểu thức này ta thực hiện phép tính nào trước, phép tính nào sau ?
- Viết biểu thức (30+5): 5 
+ So sánh 2 biểu thức này? 
- Giảng: Đối với những biểu thức có dấu ngoặc, người ta quy ước thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
 Biểu thức (30+5): 5 đọc là: Mở ngoặc, 30 + 5, đóng ngoặc, chia cho 5.
- Gọi 2-3 HS đọc lại biểu thức 
- HD HS thực hiện, ghi bảng: 
- Y/c so sánh giá trị của 2 biểu thức trên 
* chốt lại cách tính
- GV ghi bảng biểu thức3 x (20 – 10).
- Học thuộc lòng qui tắc.
Hoạt Động 3: Luyện tập – thực hành
Bài 1 : Nêu y/c
- Cho HS nhắc lại cách làm bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài cho HS.
Bài 2 : Nêu y/c .
- HD HS làm bài tương tự như với bài tập 1.
Thu bài NX
Bài 3 : Giải toán 
- Yêu cầu HS TT bài.
- Chữa bài cho HS.
HD chữa bài bằng cách 2
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ.
Dặn dò: về nhà luyện tập thêm về cách tính giá trị của biểu thức.
- 2 Hs làm BT
 a)89+10x = 89+20 
 = 109 
 b)106-80:4=106-20
 = 86 
 Hs theo dõi
- 2 HS nhắc lại 
+ Ta thực hiện chia trước cộng sau.
- HS thực hiện,: 30 + 5 : 5 = 30 + 1 
 = 31
- Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc 
- lắng nghe.
- HS thực hiện tính giá trị của biểu thức:
 (30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
- Giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- HS nêu cách tính giá trị của biểu thức này và thực hành tính:
3 x (20 – 10) = 3 x 10 
 = 30
- nhiều HS đọc (CN - ĐT)
* Tính giá trị của biểu thức
- Làm miệng:
a)25-(20-10)=25-10
 =15 
 80-(30+25)=80-55
 =25 
b)125+(13+7)=125+20
 = 145
 416-(25-11) = 416-14
 = 402
* Tính giá trị của biểu thức
- Làm trong PHT:
- 2 HS lên thực hiện
a) (65+15)x2=80 x 2
 = 160
 48 : (6 : 3) = 48: 2
 = 24 
 b)(74-14):2 = 60 : 2 
 = 30 
 81:(3 x 3) = 81 : 9
 = 9 
- Gọi 1 HS đọc đề bài - Gọi 1 HS TT 
- Gọi 1 HS làm bài.
Bài giải
Số quyển sách mỗi tủ có là:
240 : 2 = 120 (quyển)
Số quyển sách mỗi ngăn tủ có là:
120 : 4 = 30 (quyển)
Đáp số: 30 quyển sách.
- HS chữa bài bằng 2 cách - lớp nhận xét bài bạn 
- 1HS nêu
- Lắng nghe
Buổi chiều (3A,B,C)
Tiết 1,2,3	 TIẾNG VIỆT*
Luyện đọc : Âm thanh thành phố
I. Mục tiêu tiết dạy:
- Học sinh đọc đúng: náo nhiệt, vi-ô-lông, pi-a-nô, Bét-tô-ven. Biết nhấn giọng ở các từ gợi tả, bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt, phù hợp nội dung tả thành phố ồn ào với những âm thanh khác nhau, có cả những giây phút lắng đọng.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu các từ ngữ mới trong bài: vi-ô-lông, ban công, pi-a-nô, Bét-tô-ven. Hiểu nội dung bài: Cuộc sống ở thành phố rát sôi động, náo nhiệt với vô vàn âm thanh, bên cạnh những âm thanh ồn ào, căng thẳng, vẫn có những
âm thanh làm con người dễ chịu, thoải mái.
- GD học sinh yêu cuộc sống, yêu những âm thanh xung quanh ta.
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 2 hoặc 3 em đọc thuộc lòng
bài : Anh Đom Đóm, trả lời:
+Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì
trng đêm?
+Tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom
Đóm trong bài thơ?
-Nhận xét bài cũ.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Âm thanh thành phố-Gv ghi đề bài
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Luyện đọc:
 Gv đọc diễn cảm toàn bài.
-Đoạn 1: đọc giọng rộn ràng, nhấn
mạnh các từ ngữ gợi tả(náo nhiệt, ồn ã, lách cách, gay gắt, rền rĩ, thét lên, ầm ầm)
-Đoạn 2: giọng chậm lại, trầm bổng, nhấn giọng tự nhiên ở các từ: lặng, căng thẳng.
-Hs quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
 Gv hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
 Đọc câu nối tiếp:
-Hs đọc câu nối tiếp lần 1
-Rèn đọc từ khó: náo nhiệt, vi-ô-lông, pi-a-nô, Bét-tô-ven.
-Hs đọc câu nối tiếp lần 2
Đọc từng đoạn trước lớp
-Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài
-1 hs đọc phần chú thích
Đọc từng đoạn trong nhóm
Cả lớp đồng thanh cả bài 1 lần
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài:
-Hs đọc thầm đoạn 1,2 trả lời:
+Hằng ngày, anh Hải nghe thấy những
âm thanh nào?
+Tìm những từ tả âm thanh ấy?
-1 hs đọc thành tiếng đoạn 3.
+Tìm những chi tiết cho thấy Hải rất
yêu âm nhạc?
-Hs đọc thầm lại cả bài, trả lời:
+ Các âm thanh được tả trong bài văn
nói lên điều gì về cuộc sống của thành
phố?
-Gv chốt lại: Cuộc sống ở thành phố rất
sôi động, náo nhiệt và căng thẳng với
vô vàn âm thanh. Nhưng ở thành phố,
con người vẫn có những giây phút
thoải mái, dễ chịu khi thưởng thức
những âm thanh êm ả, thánh thót của
những tiếng đàn
-Gv đọc đoạn 1,2
-Hướng dẫn hs đọc đúng 2 đoạn văn.
-3,4 hs thi đọc đoạn 1,2
-1 hs đọc cả bài
-Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay nhất
3. Củng cố, dặn dò:
-Gv yêu cầu hs về nhà đọc lại các bài tập đọc.
- 2,3 em đọc và trả lời câu hỏi.
- hs chú ý lắng nghe
- quan sát tranh
- đọc câu nối tiếp
- đọc đoạn nối tiếp
-1 hs đọc
- đồng thanh toàn bài 1 lần.
- đọc thầm đoạn 1 và 2.
- tiếng ve kêu, tiếng kéo của những người bán thịt bò khô, tiếng còi ô tô xin đường, tiếng còi tàu hoả, tiếng bánh sắt lăn trên đường ray, tiếng đàn vi-ô-lông, tiếng đàn pi-a-nô.
-tiếng ve kêu rền rĩ trong đám lá cây, tiếng kéo lách cách của những người bán thịt bò khô, tiếng còi ô tô xin đường gay gắt, tiếng đàn vi-ô-lông, tiếng đàn pi-a-nô vang lên khi những tiếng ồn im
lặng hẳn.
-1 hs đọc đoạn 3.
-Hải thích ngồi lặng hàng giờ để nghe bạn anh trình bày bản nhạc: “Ánh trăng”
của nhạc sĩ Bét-tô- ven bằng đàn pi-a-nô
- đọc thầm toàn bài.
- hs phát biểu.
- hs lắng nghe.
- hs chú ý lắng nghe.
- luyện đọc đoạn 1,2
- thi đọc đoạn 1,2
-1 hs đọc
-nghe, nhận xét bạn đọc
Buổi sáng	Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018
Tiết 1	 CHÍNH TẢ
Nghe-viết : Vầng trăng quê em
I. Mục tiêu tiết dạy:
- Rèn kĩ năng Nghe – viết đúng bài ,trình bày đúng ,đẹp đoạn văn: Vầng trăng quê em., không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập 2a điền từ có âm vần dễ lẫn lộn: d-gi-r.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- SGK - bảng phụ 
- SGK vở chính tả - bút  ... ta đi tìm gì trước ?
- Cho hs làm ra bảng con. Chữa bài, yêu cầu làm lại vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh hoàn thành bài vào vở
- 2 hs lên bảng làm bài.
- hs chữa bài, nhận xét.
- hs làm lần lượt ra bản con.
a. 63 ; 13 b. 45, 4
c. 252; 56 d. 159; 9.
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức chứa dấu + và -, x và : hay biểu thức chứa dấu ngoặc. Hs nêu.
- hs đọc đề bài.
- Hs làm theo nhóm đôi.
Cách 1: Độ dài đường gấp khúc ABCD là :
121 + 87 + 87 = 295 (cm)
Cách 2: Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
121 + 87 x 2 = 295 (cm)
- hs đọc bài toán.
- hs tóm tắt ra nháp.
 Bài giải
Tổng số học sinh của 3A và 3B là:
 35 + 29 = 64 (học sinh)
Lớp 3C có số học sinh là:
 64 : 2 = 32 (học sinh)
 Đáp số: 32 học sinh.
------------------------------------------------
Tiết 3	 TIẾNG VIỆT*
Ôn tập
I. Mục tiêu tiết dạy:
- Luyện đọc đúng và TLCH 2 bài tập đọc trong tuần 17
- Làm đúng các dạng bài tập đặt câu hỏi . Bài tập điền gi, r, d; 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
-SGK và bảng phụ & PHT
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài : Mồ Côi xử kiện
 Em thấy Mồ Côi có phẩm chất gì ?
- Nhận xét HS đọc & TLCH
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc bàì 2 TĐ
Anh Đom Đóm ; Âm thanh thành phố
- Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu ? 
- Anh thấy những gì trong đêm? 
- Anh Hải nghe thấy những âm thanh nào ?
- Những âm thanh ấy nói lên điều gì về cuộc sống ở thành phố?
- GV nhận xét và chốt ND từng bài
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1 : nêu y/c bài
a) Nụ cười của cô gái thân tình, tươi tắn
b) Người Đăk Lăk sống rất chân thành
b) Người Đăk Lăk sống rất chân thành
-T/c cho HS làm bài cá nhân trong PHT
Thu bài đánh giá và NX – chữa bài 
Bài tập 2 : nêu y/c bài
Chia nhóm 6 thực hiện
Thu bài đánh giá và NX – chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Đọc bài nhiều lần
- 2 HS đọc ,cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Luôn bênh vực người nghèo khổ, lẽ phải, sự công bằng, chống lại kẻ tham lam
- Rất thông minh, tài tình.
- Nghe giới thiệu.
- Nhiều CNHS đọc bài & TLCN 
(Tập trung cho: Tuấn, Thoai, Khuýt, Tôn, Be)
- Lớp theo NX bạn đọc
* Đặt CH cho bộ phận in đậm
a) Nụ cười của cô gái như thế nào?
b) Người nào sống rất chân thành ?
b) Người Đăk Lăk sống như thế nào?
- CN học sinh tự làm bài – 1 HS lên bảng 
- NX bài làm trên bảng
* Bài tập điền r, d hay gi
Nửa đêm em tỉnh ....ấc
Bước ra hè em nghe
Nghe tiếng sương đọng mật
Đọng mật trên cành tre
Nghe ....i rỉ tiếng sâu
Nó đang thở cuối vườn
Nghe .....ì rầm ...ặng ...uối
Há miệng đòi uống sương.
- Các Nhóm đôi thảo luận , làm bài, báo cáo – Các nhóm khác NX, bổ sung
1 HS lên bảng - NX bài làm trên bảng
- Nghe & Nhận việc
Buổi sáng	Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2018
Tiết 1	TẬP LÀM VĂN
Viết về thành thị, nông thôn
I. Mục tiêu tiết dạy:
-Rèn kĩ năng viết
- Dựa vào nội dung bài tập làm văn miệng ở tuần 16, Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn.
GD BVMT : Giáo dục tình yêu quê hương và ý thức bảo vệ môi trường quê hương.
- Giáo dục học sinh yêu quê hương.
II. Chuẩn bị:
- sách giáo khoa, bảng phụ viết các gợi ý về trình tự một bức thư.
- Sách giáo khoa, vở
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
-1 HS kể những điều mình biết về nông thôn 
( hoặc thành thị)
 - GV nhận xét .
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
 Hoạt động 1. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- GV cho HS xem trình tự mẫu của 1 lá thư trên bảng lớp.
- GV gọi HS nói mẫu đoạn đầu của lá thư.
- GV nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn. Trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lí.
- GV cho HS làm bài.
- GV theo dõi giúp đỡ HS kém.
- GV nhận xét một số bài viết tốt.
3. Củng cố bài học:
- Gọi 1 HS khá đọc lại bài của mình 
-GV nhắc HS về nhà viết lại bài cho sạch đẹp. Đọc trước các bài TĐ và HTL từ đầu năm để chuẩn bị kiểm tra.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c .
Hs theo dõi
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS khá, giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình. HS nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài xong. Một số em đọc thư trước lớp. Cả lớp nhận xét.
-------------------------------------------------------
Tiết 2	ĐẠO ĐỨC
Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 2)
I. Mục tiêu tiết dạy:
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
*KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
- Hs tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
II. Chuẩn bị:
- Một số bài hát về chủ đề bài học. Tranh minh họa "Một chuyến đi bổ ích".
- Vở bài tập Đạo Đức.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Biết ơn thương binh liệt sĩ
b. Bài mới:
* Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những anh hùng.
- Giáo viên chia nhóm và phát ảnh các anh hùng liệt sĩ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận ý sau :
+ Người trong ảnh là ai ?
+ Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của người anh hùng, liệt sĩ đó ?
+ Hát hoặc đọc 1 bài thơ về người anh hùng, liệt sĩ đó ?
* Giáo viên tóm lại gương chiến đấu, hy sinh của các anh hùng đó, nhắc nhở học sinh học tập.
*Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ ở địa phương.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo phần giao việc ở tiết 1.
- Giáo viên bổ sung, nhắc nhở học sinh tích cực ủng hộ tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
* Hoạt động 3: Học sinh múa hát, đọc thơ, kể chuyện... về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ.
*Kết luận chung : Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình.
3.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh về sưu tầm, tìm hiểu về nền văn hóa, cuộc sống và học tập của thiếu nhi một số nước, tiết sau giới thiệu trước lớp.
- Chia 4 nhóm, mỗi nhóm 1 tranh của: Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra tìm hiểu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
----------------------------------------------------
Tiết 3	 TOÁN
Hình vuông
I. Mục tiêu tiết dạy:
- Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông.
- Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông).
* Bài tập theo chuẩn KT cần làm: 1, 2, 3, 4.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, mô hình hình vuông
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu số đỉnh, góc, cạnh của hình chữ nhật
Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
 Hoạt động 1 : Giới thiệu hình vuông.
- GV Vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác.
-Yêu cầu HS dung ê ke đo cạnh ,góc của hình và nêu nhận xét về đặc điểm của hình 
- GV KL : Hình vuông có 4 góc ở đỉnh đều là góc vuông và 4 cạnh bằng nhau 
-Yêu cầu HS suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông.
-Yêu cầu HS tìm điểm giống nhau của hình vuông và hình chữ nhật.
Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán 
yêu cầu HS làm bài.
Bài 2: Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đó làm bài vào VBT.
Bài 3: Nêu y/c
Treo bảng phụ vẽ hình vuông lên bảng
- Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra vở HS.
Bài 4: Nêu y/c
 - Yêu cầu HS quan sát hình
- Hướng dẫn và yêu cầu HS vẽ vào vở, GV quan sát nhắc nhở.
NX đánh giá 1 số bài
-Yêu cầu HS vẽ hình như mẫu vào VBT
3.Củng cố, dặn dò:
+ Hình vuông có những đặc điểm nào?
- Nhận xét giờ học.	 
- Hs nêu
- HS theo dõi
-HS tìm và gọi tên hình vuông trong 
các hình vẽ GV đưa ra.
- 1 HS đo cạnh ,
góc của hình vuông.
- Hình vuông 4 góc vuông
 và có 4 cạnh bằng nhau.
- Chiếc khăn mùi xoa, 
viên gạch lát nền,...
- Giống nhau: Hình vuông và hình chữ nhật đều có 4 góc ở 4 đỉnh là góc vuông.
- Khác nhau: Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau hai cạnh ngắn bằng nhau còn hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
* Hình nào là hình chữ nhật
+ Hình ABCD là hình chữ nhật.
+ Hình MNPQ không phải là hình vuông vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông.
+ Hình EGHI là hình vuông .
* Đo rồi ghi số đo độ dài mỗi cạnh hình vuông 
- HS tự làm bài rồi ghi KQ vào VBT
+ Hình ABCD có độ dài cạnh là 3 cm.
+ Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4 cm.
-HS tự làm bài rồi đổi chéo vở để kiểm tra nhau 
* Kẻ thêm một đoạn thẳng để được HV
- Gọi 2 HS lên bảng dùng thước để kẻ, gọi HS khác kiểm tra
- Nhận xét
- HS tự kẻ vào VBT .
* Vẽ theo mẫu:
- Quan sát 
- Vẽ vào vở
+ Hình vuông là hình có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
Tiết 4	SINH HOẠT
 Tuần 17
I. Mục tiêu tiết dạy:
GVCN giúp HS và tập thể lớp: 
-Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần .
- Biết thảo luận tìm ra biện pháp, phương hướng khắc phục những hạn chế, khó khăn và tồn tại nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tự quản. 
- Giáo dục học sinh tính tự giác.
II. Chuẩn bị:
- CTHĐTQ và các ban tổng hợp sơ kết tuần.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
§¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua:
- Lớp trưởng lên nêu mục tiêu buổi sinh hoạt.
Nêu ưu điểm :
- Trong tuần các bạn đi học đều, đúng giờ. Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
 Làm bài tập về nhà đầy đủ như bạn :
-Hăng hái phát biểu như bạn : ..
Nêu tồn tại :
- Còn có bạn lười trực nhật lớp : ..
- Không làm bài, ôn bài : 
Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : ..
2) Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh.
Tuyên dương..............................................................................................................
Phê bình.....................................................................................................................
 BGH duyệt
 Tổ CM duyệt ngày / / 2018

Tài liệu đính kèm:

  • docxthiet_ke_bai_day_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi.docx