Thiết kế bài dạy Lớp 3 Tuần 19 và 20 – Gv: Nguyễn Trọng Tính

Thiết kế bài dạy Lớp 3 Tuần 19 và 20 – Gv: Nguyễn Trọng Tính

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

HAI BÀ TRƯNG

I- MỤC TIÊU

Tập đọc

 Kiến thức: Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.

Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà TRưng và nhân dân ta.

Kỹ năng: Rèn Hs

Đọc đúng các kiểu câu.

Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ.

Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.

Thái độ: Giáo dục Hs lòng tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

 

doc 65 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 984Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy Lớp 3 Tuần 19 và 20 – Gv: Nguyễn Trọng Tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 19
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
TËp ®äc - kĨ chuyƯn
Hai bµ tr­ng
i- mơc tiªu
Tập đọc
	Kiến thức: Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà TRưng và nhân dân ta.
Kỹ năng: Rèn Hs
Đọc đúng các kiểu câu.
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ.
Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
Thái độ: Giáo dục Hs lòng tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
Kể Chuyện.
 - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu truyện.
 - Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
ii- chuÈn bÞ
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
iii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Bài cũ: Thi cuối học kì 1.
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
Giới thiệu Gv giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
 - Gv mời Hs giải thích từ mới: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
 - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi:
+ Hai Bà Trưng có chí lớn như thế nào?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3.
 + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 4.
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ta bao đời nay tôn kính Hai Bà Trưng? 
- Gv nhận xét, chốt lại. 
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 4.
-Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện.
- Gv cho Hs quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện.
- Gv mời 1 Hs kể đoạn 1:
- Hs quan sát các tranh 2, 3, 4.
- GV mời 3 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4.
- Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
Hs giải thích các từ khó trong bài. 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Bốn nhón đọc ĐT 4 đoạn.
Một Hs đọc cả bài.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương ; bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng .
Hs đọc đoạn 2ø.
Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông.
Hs đọc đoạn 3.
Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân.
Hs đọc đoạn 4.
Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù
Vì Hai Bà là người đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
Một Hs kể đoạn 1.
Một Hs kể đoạn 2.
Một Hs kể đoạn 3.
Một hs kể đoạn 4.
Từng cặp Hs kể.
Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện.
Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hs nhận xét.
 Tổng kềt – dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Bộ đội về làng.
Nhận xét bài học.
 ......................................o0o.......................................
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
To¸n
LuyƯn tËp
i- mơc tiªu
Kiến thức: Giúp Hs củng cố về:
- Đọc, viết các số có bốn chữ số (mỗi chữ số đều khác 0).
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số.
- Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn ( từ 1000 đến 9000).
b) Kỹ năng: Rèn Hs đọc, viết các chữ số thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
ii- chuÈn bÞ
	* GV: Bảng phụ, phấn màu .
	* HS: VBT, bảng con.
iii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Bài cũ: Các số có 4 chữ số
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
Một Hs sửa bài 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu Gv giới thiệu bài 
 *Hoạt động 1: Làm bài 1
 -Mục tiêu Giúp Hs đọc viết số có 4 chữ số.
Cho học sinh mở vở bài tập: 
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 5 Hs nối tiếp nhau viết các số phần a) và 5 Hs đọc các số của phần b).
- Gv nhận xét, chốt lại. 
5743 – 1951 – 8217 – 1984 – 9435 .
6727: sáu nghìn bảy trăm hai mươi bảy.
5555: năm nghìn năm trăm năm mươi lăm.
 9691: chín nghìn sáu trăm chín mươi mốt.
 1911: một nghìn chín trăm mười một.
 8264: tám nghìn hai trăm sáu mươi bốn.
* Hoạt động 2: Làm bài 2, 3.
- Mục tiêu: Hs biết nhận biết thứ tự số có 4 chữ số.
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Bốn nhóm Hs lên thi làm bài tiếp sức. 
- Gv nhận xét, chốt lại:
 a) 4557 ; 4558 ; 4559 ; 4560 ; 4561 ; 4562.
6130 ; 6131 ; 6132 ; 6133 ; 6134 ; 6135.
9748 ; 9749 ; 9750 ; 9751 ; 9752 ; 9753 .
3295 ; 3296 ; 3297 ; 3298 ; 3299, 3300.
Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 3 hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Số lớn nhất có ba chữ số: 999
Số bénhất có bốn chữ số : 1000
Các số tròn nghìn từ 4000 đến 9000 là: 5000 – 6000 – 7000 – 8000 – 9000.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hs lắng nghe.
Hs cả lớp làm vào VBT.
4 Hs lên bảng làm.
Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp làm vào VBT.
4 nhóm lên chơi trò tiếp sức.
Hs chữ bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
3 Hs lên bản bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 3, 4.
Chuẩn bị bài: Các số có 4 chữ số (tiếp theo). 
o0o.
Chính tả (Nghe viết)
HAI BÀ TRƯNG
i- mơc tiªu
	Kiến thức: Nghe và viết chính xác , trình bày đoạn 4 của bài “ Hai Bà Trưng ” 
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. 
Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm l/n hoặc iêt/iêc
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
ii- chuÈn bÞ
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
 * HS: VBT, bút.
iii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Bài cũ: Kiểm tra cuối học kì 1.
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
Giới thiệu	 Gv giới thiệu bài
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Các chữ Hai Bà Trưng trong bài được viết như thế nào ?
 + Tìm các tên riêng trong bài chính tả? Các tên riêng đó viết như thế nào? 
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử.
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có âm d/gi/r hoặc ăc/ăt.
 + Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chi lớp thành 3 nhóm.
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
-Các nhómlên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) lành lặn nao núng lanh lảnh.
b) đi biền biệt thấy tiêng tiếc xanh biêng biếc.
 + Bài tập 3: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chi lớp thành 3 nhóm.
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
: Lạ, lao động, liên lạc, long đong, lênh đênh, lập đông, la hét ; nón, nóng nực, nương rẫy, nông thôn.
 : viết , mải miết, thiết tha, da diết, diệt ruồi, tiết kiệm, kiệt sức ; việc, xanh biếc, con diệc, mỏ thiết.
PP: Phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Viết hoa. Viết như thế để tôn kính, lâu dần Hai Bà Trưng được dùng như t ... hận xét.
PP: Trò chơi, luyện tập, thực hành.
HT: cá nhân, nhóm
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Có 2573 người.
Có 2719 người.
Cả hai thôn có bao nhiêu người.
Hs cả lớp làm vào VBT. 1 Hs lên bảng làm
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nhắc lại
1 Hs lên bảng làm. Cả lớp làm vào VBT.
Hs cả lớpnhận xét.
3. Tổng kết – dặn dò. 
- Về tập làm lại bài.
Làm bài 2,3.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.	
- Nhận xét tiết học.
.o0o..
Chính tả (Nghe viết)
TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
i- mơc tiªu
a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài “ Trên đường mòn Hồ Chí Minh.”
 b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó: phân biệt x/s hay chứa tiếng bắt đầu bằng uôt/uôc.
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
ii- chuÈn bÞ
	* GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.
 Bảng phụ viết BT3.
 * HS: VBT, bút.
iii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1) Bài cũ: “ Ở lại với chiến khu”. 
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l.
Gv và cả lớp nhận xét.
2) Giới thiệu 	GV Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần đoạn viết chính tả : Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
Gv mời 2 HS đọc lại.
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn văn nói lên đều gì?
 - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: 
 trơn, lấy, thung lũng, lúp xúp, đỏ bừng.
 - Gv đọc và viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv đọc từng câu , cụm từ, từ. 
Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
: sáng suốt – xao xuyến – sóng sánh – xanh xao .
: gầy guộc, chải chuốt – nhem nhuốc – nuột nà.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 4 tờ phiếu pho to, mời 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại:
: Oâng em đã già nhưng vẫn sáng suốt.
Lòng em xao xuyến trong giờ phút chia tay các bạn.
Thùng nước sóng sánh theo từng bước chân của mẹ.
Bác em bị ốm nên da mặt xanh xao.
 b): Bạn Lê có thân hình gầy guộc.
 Cạnh nhà em có một chị ăn mặt rất chải chuốt.
 Em trai em vẫy đất cát, mặt mũi nhem nhuốc.
 Cánh tay em bé trắng nõn, nuột nà
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
HT: lớp
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Nỗu vất vả của đoàn quân vượt dốc.
Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
HT: cá nhân
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
3 lên bảng làm.
Hs nhận xét
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm việc cá nhân, mỗi Hs đặt ít nhất 2 câu.
Hs chơi trò tiếp sức.
Hs nhận xét.
3. Tổng kết – dặn dò. 
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
..........................................o0o..............................................
TËp lµm v¨n
B¸o c¸o ho¹t ®éng
i- mơc tiªu 
Kiến thức: Giúp Hs
-Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua – lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
Kỹ năng: 
- Biết viết báo cáo ngắn ngọn, rõ ràng gửi cô giáo (thầy giáo).
 Thái độ: 
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
ii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1-Bài cũ: Chàng trai Phù Ủng. 
- Gọi 2 Hs kể lại câu chuyện “ Chàng trai Phù Ủng”.
- Gv gọi 2 Hs đọc lại bảng báo cáo.
- Gv nhận xét bài kiểm tra.
2-Giới thiệu 	Gv giới thiệu 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
Mục tiêu: Giúp các em biết báo cáo kết quả học tập và viết được các báo cáo đó.
+ Bài tập 1:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của.
- Gv yêu cầu Hs dựa vào bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội”. Hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua.
- Gv Nhắc nhở Hs .
+ Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục : 
 Mục 1: Học tập.
 Mục 2: Lao động.
 Trước khi đi vào các nội dung cụ thể, cần nói lời mở đầu : “ Thưa các bạn”.
+ Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình
+ Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
- Gv yêu cầu các tổ làm việc:
+ Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng.
+ Lần lượt từng hs đóng vai tổ trưởng. Báo cáo trước lớp về kết quả học tập và lao động của tổ mình.
+ Một vài Hs đóng vai tổ trưởng thi trình bày báo cáo trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn có bản cáo cáo tốt nhất.
+ Bài tập 2:
- Yêu cầu hs đọc đề bài.
- Gv phát bản phô tô mẫu báo cáo cho từng Hs. Và giải thích:
+ Báo cáo này có phần quốc hiệu.
+ Có điạ điểm, thời gian viết.
+ Tên báo cáo ; báo cáo của tổ , lớp, trường nào.
+ Người nhận báo cáo.
- Gv nhắc Hs: điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn, rõ ràng.
- Từng hs tưởng tượng mình là tổ trưởng, viết báo cáo của tổ về các mặt học tập, lao động.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
HT: cá nhân
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lắng nghe.
Các thành viên trao đổi trong nhóm.
Hs cả lớp lần lượt đóng vai tổ trưởng để báo cáo trước lớp.
Một vài Hs thi báo cáo trước lớp.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs lắng nghe.
Hs điền và nội dung bảng báo cáo.
 Hs đọc bảng báo cáo của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
3- Tổng kết – dặn dò. 
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Nói về trí thức . Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống.
.o0o
LuyƯn viÕt
N (ng) – nguyƠn v¨n trçi
i- mơc tiªu
Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa N (Ng).Viết tên riêng “Nguyễn Văn Trổi” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
ii- chuÈn bÞ
	 * GV: Mẫu viết hoa N (Ng)
 Các chữ Nguyễn Văn Trổi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
iii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1-Bài cũ: 
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Gv nhận xét bài cũ.
2-Giới thiệu 	Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N (Ng) hoa.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ N (Ng).
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ N (Ng). Gồm 3 nét: Nét móc móc ngược, nét thẳng, nét nóc ngược.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
 - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: N (Ng Nh), V, T (Tr).
 - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “V, T (Tr)” vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
 Nguyễn Văn Trổi .
 - Gv giới thiệu: Nguyễn Văn Trổi ( 1940 – 1964) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ, quê ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Anh Nguyễn Văn Trổi đặt bơm ở cầu Công Lí, mưu giết bộ quốc phòng Mĩ Mắc Na – ma – ra.
 - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương.
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
- Gv giải thích câu ca dao: Ca ngợi những điạ danh lịch sử, những tiến công của quân dân ta.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ Ng: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ V, T: 1 dòng.
 + Viế chữ Nguyễn Văn Trổi: 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 4: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Ng. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Trực quan, vấn đáp.
HT: lớp
Hs quan sát.
Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
HT: cá nhân
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng : Nguyễn văn Trổi.
.
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: Ràng, Nhị Hà. 
PP: Thực hành, trò chơi.
HT: cá nhân
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. 
HT: lớp
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ôn chữ O, Ô, Ơ

Tài liệu đính kèm:

  • doctinh cac son b T1920.doc