Ôn tập giữa học kì hai
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG
I- MỤC TIÊU
A. Tập đọc.
a) Kiến thức:
- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 9 đến tuần 26đầu của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
- Hs trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài.
- Tập sử dung phép nhân hóa để kể chuyện làm cho lời kể thật sinh động.
c) Thái độ:
- Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người.
TUẦN 27 Thứ hai ngày15 tháng 3 năm 2010 Ôn tập giữa học kì hai ¤n luyƯn tËp ®äc vµ häc thuéc lßng i- mơc tiªu A. Tập đọc. Kiến thức: Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 9 đến tuần 26đầu của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ). Hs trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học. Kỹ năng: Rèn Hs Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. Tập sử dung phép nhân hóa để kể chuyện làm cho lời kể thật sinh động. Thái độ: - Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người. ii- chuÈn bÞ * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. * HS: SGK, vở. iii- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước. - Gv ghi phiếu tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 SGK và 6 tranh minh họa. - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Mục tiêu: Giúp Hs biết kể lại câu chuyện “ Quả táo” theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ 6 tranh minh họa, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện. - Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập kể theo nội dung tranh, sử dụng phép nhân hóa trong lời kể. - Gv mời Hs tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh. - Gv mời 1 Hs kể lại câu chuyện. - Gv nhận xét, chốt lại: + Tranh 1: Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn, bỗng thấ một quả tá. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh, nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ơû một cây thông bên cạnh, một anh quạ đang đậu trên cành. Thỏ mừng quá, bèn cất tiếng ngọt ngào - Anh Quạ ơi ! Anh làm ơn hái hộ tôi quả táo với ! + Tranh 2: Nghe vậy, Quạ bay ngay đến cành táo, cúi xuống mổ. Quả táo rơi, cắm vào bộ lông của chị Nhím. Nhím choàng tỉnh dậy, khiếp đảm bỏ chạy. Thỏ liền chạy theo, gọi: - Chị Nhím đừng sợ ! Quả táo của tôi rơi đấy ! Cho tôi xin quả táo nào! + Tranh 3: Nghe Thỏ nói vậy, chị Nhím dừng lại. Vừa lúc đó Thỏ và quạ cũng tới nơi. Cả ba điều nhận là quả táo của mình. + Tranh 4: Ba con vật cãi nhau. Bỗng bác Gấu đi tới. Thấy Thỏ, Nhím và Quạ cãi nhau, bác Gấu bèn hỏi: - Có chuyện gì thế , các cháu? - Thỏ, Quạ, Nhím tranh nhau nói. Ai cũng cho rằng mình đáng được hưởng quả táo. + Tranh 5: Sau hiểu câu chuyện. Bác Gấu ôn tồn bảo: - Các cháu người nào cũng có góp công. Góp sức để được quả táo này. Vậy các cháu nên chia quả táo thành 3 phần đều nhau. + Tranh 6: Nghe bác Gấu nói vậy, cả ba đều hiểu ra ngy. Thỏ bèn chia quả táo thành 4phần, phần thứ 4 mời bác Gấu. Thế là tất cả vui vẻ ăn táo. Có PP: Kiểm tra, đánh giá. HT: Hs lên bốc thăm bài tập đọc. Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu. Hs trả lời. PP: Luyện tập, thực hành. HT: Hs đọc yêu cầu của bài. Hs quan sát tranh. Hs trao đổi theo cặp. Hs thi kể chuyện. Một hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs cả lớp nhận xét. 2. Tổng kềt – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 2. Nhận xét bài học. ---------------------------------****-------------------------------- Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Toán. LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs củng cố về: - Đọc, viết các số có năm chữ số (mỗi chữ số đều khác 0). - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số trong từng dãy số. - Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn ( từ 10000 đến 19000). b) Kỹ năng: Rèn Hs đọc, viết các số có năm chữ số thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu . * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Các số có 5 chữ số. Gọi HS lên bảng sửa bài2 , 3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 2. Giới thiệu Gv giới thiệu bài *HĐ1: Làm bài 1, 2. -MT: Giúp Hs đọc , viết số có 5 chữ số. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv mời Hs làm mẫu. - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Gv nhận xét, chốt lại. Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Bốn nhóm Hs lên thi làm bài tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại: Gv lưu ý hs đọc và viết số chính xác . * HĐ2: Làm bài 3, 4. - MT: Hs biết nhận biết thứ tự số có năm chữ số. Bài 3: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Bốn Hs lên thi làm bài tiếp sức. Gv nhận xét, chốt lại: Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 1 Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại. PP: Luyện tập, thực hành. HT: Nhóm , lớp . Hs đọc yêu cầu đề bài.. Hs lên bảng làm mẫu Hs cả lớp làm vào VBT Hs lên bảng làm bài viết số và đọc số. + 47328: Bốn mươi bảy nghìn ba trăm hai mươi tám. + 54925: Năm mươi bốn nghìn chín trăm hai mươi lăm. + 84311: Tám mươi bốn nghìn ba trăm mười một. + 97581: Chín mươi bảy nghìn năm trăm tám mươi mốt. Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng. Hs đọc yêu cầu đề bài.. Cả lớp làm vào VBT. Bốn nhóm lên chơi tiếp sức. Hs cả lớp nhận xét. + 28743: Hai mươi tám nghìn bảy trăm bốn mươi ba. + 97846: Chín mươi bảy nghìn tám trăm bốn mươi sáu. + 30231: Ba mươi nghìn hai trăm ba mươi mốt. + 12706: Mười hai nghìn bảy trăm linh sáu. + 90301: Chín mươi nghìn ba trăm linh một. Hs nhận xét . PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. HT: Cá nhân , lớp . Hs đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp làm vào VBT. Hs lên chơi trò tiếp sức. a) 52439 ; 52440 ; 52441 ; 52442 ; 52443 ; 52444 ; 52445. b) 46754 ; 46755 ; 46756 ; 46757 ; 46758 ; 46759 ; 48760. c) 24976 ; 24977 ; 24978 ; 24979 ; 24980 ; 24981 ; 24982. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs lên bản bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT. 20000 – 30000 – 40000 – 50000 – 60000 – 70000 – 80000 – 90000. 3.Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài3, 4. Chuẩn bị bài: Các số có năm chữ số (tiếp theo). Nhận xét tiết học. ------------------------------***----------------------------- Ôn tập giữa học kì hai. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. Kiến thức: - Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 đầu của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ). - Oân về cách nhân hóa. Kỹ năng: Rèn Hs Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. Thái độ: - Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Giới thiệu Gv giới thiiệu bài * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước. - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách nhân hóa. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Gv yêu cầu Hs đoạc bài thơ “ Em thương”. Hai Hs đọc lại bài thơ. - Hs đọc thành tiếng câu hỏi a, b, c. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp. - Gv mời đại diện các cặp lên trình bày. - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng a) Sự vật được nhân hóa: làn gió, sợi nắng. Từ chỉ đặc điểm của con người: mồ côi, gầy. Từ chỉ hoạt động của con người: tìm, ngồi, run run, ngã. b) Làn gió giống một bạn nhỏ mồ côi. Sợi nắng giống một người bạn ngồi trong vườn cây. PP: Kiểm tra, đánh giá. HT: Hs lên bốc thăm bài tập đọc. Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu. Hs trả lời. PP: Luyện tập, thực hành. HT: Hs đọc yêu cầu của bài. Hs đọc bài thơ. Hs quan sát. Hs đọc câu hỏi trong SGK. Hs cả lớp làm bài vào vở. Hs trao đổi theo cặp. Đại diện các cặp lên trình baỳ. Hs cả lớp nhận xét. Hs chữa bài vào vở. 3. Tổng kềt – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 3. Nhận xét bài học. -----------------------------------***----------------------------------- Đạo đức Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 1) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Nước sạch rất cần thiết đối với cuộc sống của con người. Nước dùng trong sinh hoạt, lao động sản xuất. Nhưng nguồn nướa không phải là vô tận. Vì thế chúng ta phải biết sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Kỹ năng: - Biết đựơc nguồn nước quan trọng đối với đời sống con người. c) Thái độ: Hs biết bảo vệ nguồn nước. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu thảo luận nhóm. * HS: VBT Đạo đức. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 2) - Gọi2 Hs làm bài tập 7 VBT. - Gv nhận xét. Giới thiệu Gv giới thiiệu bài * Hoạt động 1: Nước sạch rất cần thiết với sức khỏe và đời sống của con người. - Mục tiêu: Giúp Hs biết vai trò của nguồn nước đối với đời số ... thể dục làm cho con người khỏe mạnh như uống rất nhiêù thuốc bổ. * Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ Th: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ L: 1 dòng. + Viế chữ Thăng Long: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu ứng dụng 5 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 4: Chấm chữa bài. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Th. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - Gv công bố nhóm thắng cuộc. PP: Trực quan, vấn đáp. HT: Hs quan sát. Hs nêu .PP: Quan sát, thực hành. HT: Hs tìm. Hs quan sát, lắng nghe. Hs viết các chữ vào bảng con. Hs đọc: tên riêng : Thăng Long . . Một Hs nhắc lại. Hs viết trên bảng con. Hs đọc câu ứng dụng: Hs viết trên bảng con các chữ: thể dục. PP: Thực hành, trò chơi. HT: Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. Hs viết vào vở PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. HT: Đại diện 2 dãy lên tham gia. Hs nhận xét. 3.Tổng kết – dặn dò. Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Ôn chữ Tr. Nhận xét tiết học. --------------------------------***--------------------------------- Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010 Toán ĐƠN VỊ ĐIỆN TÍCH - XĂNG-TI-MÉT VUÔNG A/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs nắm được: - Biết xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. b) Kỹ năng: Rèn Hs làm toán, chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. Hình vuông cạnh 1cm. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Diện tích của một hình. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2 , 3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 2. Giới thiệu Gv giới thiệu bài * HĐ1: Giới thiệu xăng-ti-mét vuông.(8’) - MT: Giúp Hs làm quen với số đo diện tích là xăng-ti-mét vuông. a) Giới thiệu xăng-ti-mét vuông. - Gv yêu giới thiệu. + Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích : xăng-ti-mét vuông. + Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1cm. - Gv cho Hs lấy hình vuông cạnh 1cm có sẵn, đo cạnh thấy đúng 1cm. Đó là 1 xăng-ti-mét vuông. + Xăng-ti-mét vuông viết tắt là: cm2 * HĐ2: Làm bài 1, 2.(12’) - MT: Giúp Hs biết đọc, viết đơn vị đo diện tích là xăng-ti-mét vuông. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu hs quan sát tứ giác ABCD. - Gv yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hhs quan sát các hình A, B,. - Gv yêu cầu 3 Hs lên làm. Hs cả lớp làm vào VBT. Gv nhận xét, chốt lại. * HĐ3: Làm bài 3, 4. - MT: Giúp cho các em biết cộng, trừ theo số đo diện tích Bài 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: - Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Ba Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 4: - Mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu hs làm vào VBT. - Gv mời Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại. PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HT:Lớp , cá nhân . Hs lắng nghe. Hs nhắc lại. Hs nhắc lại. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT:Nhóm , cá nhân . Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs quan sát hình. Hs làm bài vào VBT. Bốn hs lên bảng làm. + Sáu xăng-ti-mét vuông: 6cm2. + Mười hai xăng-ti-mét vuông: 12cm2. + Ba trăm linh năm xăng-ti-mét vuông: 305cm2. + Hai nghìn không trăm linh tư xăng-ti-mét vuông: 2004cm2. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs quan sát hình. Cả lớp làm vào VBT. Ba Hs lên làm bài. a) Diện tích hình A bằng 6cm2 Diện tích hình B bằng 6cm2 b) Ghi Đ, S. - Diện tích hình A bé hơn diện tích hình B. Sai - Diện tích hình A lớn hơn diện tích hình B. Sai - Diện tích hình A bằng diện tích hình B. Đúng Hs nhận xét. PP: Trò chơi, luyện tập, thực hành. HT:Nhóm , tổ , cá nhân . Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Hs cả lớp làm vào VBT. Ba Hs lên bảng làm và giải thích. 15cm2 + 20cm2 = 35cm2 ; 12cm2 x 2 = 24cm2 60 cm2 - 42 cm2 =18cm2 ; 40cm2 : 4 = 10cm2 20cm2 + 10cm2 + 15cm2 = 45cm2 50cm2 - 40cm2 + 10cm2 = 20cm2 Hs đọc yêu cầu đề bài. 1 Hs lên bảng làm. Cả lớp làm vào VBT. + Tờ giấy gồm 20 ô vuông 1cm2. + Diện tích tờ giấy là 20cm2 Hs cả lớp nhận xét. 3. Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài2,3.. Chuẩn bị bài: Diện tích hình chữ nhật. Nhận xét tiết học. .o0o Chính tả (Nghe viết) Cùng vui chơi I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Hs Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Cùng vui chơi”. b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập có các âm đầu dễ lẫn n/l hoặc dấu hỏi / dấu ngã. c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1) Bài cũ: “ Cuộc chạy đua trong rừng”. Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l. Gv và cả lớp nhận xét. 2) Giới thiệu Gv giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Mục tiêu: Giúp Hs nhớ và viết đúng bài vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc 1 lần các khổ thơ 2, 3, 4 của bài. Gv mời 2 HS đọc lại bài . Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Đoạn viết có mấy câu ? + Những từ nào trong đoạn viết cần viết hoa? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. Hs nhớ và viết bài vào vở. - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài. - Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT. - Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Bóng ném – leo núi – cầu lông. Bóng rổ – nhảy cao – võ thuật. PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. HT: Hs lắng nghe. Hai Hs đọc lại. Hs trả lời. Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai. Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Học sinh nhớ và viết bài vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. HT: 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. 3 Hs lên bảng thi làm nhanh . Hs nhận xét. Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh. Cả lớp chữa bài vào VBT. 3. Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. -----------------------------****----------------------------- Tập làm văn Kể lại một trận thi đấu thể thao Viết lại một tin thể thao I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs - kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật . (thao các câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình dung được trận đấu. - Viết lại được một tin thể thao mới đọc được (hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình) – viết gọn, rõ, đủ thông tin. b) Kỹ năng: - Hs kể lại đúng, sinh động về một buổi thi đấu thể thao. c) Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Kể về một ngày hội. - Gv gọi 2 Hs kể lại “Kể về một ngày hội” . - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề. Gv giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. Mục tiêu: Giúp các em biết kể về buổi thi đấu thể thao. . Bài 1. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv nhắc nhở Hs: + Có thể kể về buổi thi đấu mà em chứng kiến tận mắt trên sân vận động, sân trường hoặc trên tivi; cũng có thể kể một buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách, báo. + Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phảo theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý. - Gv mời vài Hs đứng lên kể theo 6 gợi ý. - Gv yêu cầu vài Hs đứng lên tiếp nối nhau thi kể. -Gv nhận xét, bình chọn bạn nào kể tốt nhất. * Hoạt động 2: Hs thực hành . - Mục tiêu: Giúp Hs biết viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn. - Gv mời 1 em đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu các em viết vào vở những điều các em đã kể thành một thành một tin thể thao đủ thông tin. - Gv mời vài Hs đứng lên đọc các mẩu tin đã viết. - Gv nhận xét. PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. HT: Hs đọc yêu cầu của bài . Hs trả lời. Hs quan sát kĩ để trả lời câu hỏi. Hs đứng lên kể theo gợi ý. Hs đứng lên thi kể chuyện. Hs khác nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành. HT: Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs làm bài vào vở. Hs đọc bài viết của mình. 3. Tổng kết – dặn dò. Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Viết về một trận thi đấu thể thao.
Tài liệu đính kèm: