Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (7)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (7)

Môn: Toán.

Bài: Đọc, viết so sánh các số có 3 chữ số. Tiết: 1.

I.Mục tiêu:

-Giúp hs: Ôn tập củng cố cách đọc, viết các số có 3 chữ số.

II.ĐDDH:

GV: SGK,

HS: bảng con, phấn

III.CHĐD – H:

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 1 (7)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	 
Thứ hai 15 tháng 08 năm 2011
Môn: Toán.
Bài: Đọc, viết so sánh các số có 3 chữ số. Tiết: 1.
I.Mục tiêu:
-Giúp hs: Ôn tập củng cố cách đọc, viết các số có 3 chữ số.
II.ĐDDH:
GV: SGK, 
HS: bảng con, phấn 
III.CHĐD – H:
1.Ổn định:
2.Bài cũ: GV đọc cho hs viết các số có 2 chữ số.
3.Bài mới:
-GTB:
-hát.
-27; 49; 81.
Bài 1: Cho hs đọc yc, tự ghi chữ và viết số vào chỗ chấm, rồi cho hs đọc kq.
Bài 2: -nt-
Bài 3: Cho hs đọc yc, điền dấu rồi giải thích miệng.
Bài 4: Cho hs đọc yc, khoanh tròn vào số lớn nhất, bé nhất rồi nêu kq.
+Vì sao em biết số đó là số bé nhất? lớn nhất?
+vì chữ số hàng trăm của số đó bé nhất trong các chữ số hàng trăm của các số đã cho.
Bài 5: Cho hs làm vào SGK rồi đổi chéo để kt và chữa bài.
a/162<241<425<519<537<830
b/830>537>519>425>241>162
4. Củng cố – Dặn dò:
-Về xem lại và ôn tập về cách đọc, viết, ss các số có 3 chữ số.
-Nhận xét tiết học.
-Bài sau: Cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Tập đọc – Kể chuyện. 
 Bài: Cậu bé thông minh. Tiết 1, 2
I.Mục tiêu:
 A.Tập đọc:
1/Đọc đúng: bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng từng nhân vật và người dẫn truyện.
2/Đọc thầm tương đối nhanh. Hiểu nghĩa các từ được chú giải. ND: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
 B.Kể chuyện:
1/Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện 1 cách trôi chảy mạch lạc, giọng kể sinh động.
2/Biết lắng nghe, góp ý lời kể của bạn.
II.ĐDDH:
-GV: tranh minh họa trong sgk.
-HS: đọc bài trước ở nhà.
III.CHĐD – H:
 Tập đọc
A.Bài cũ: GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK TV1 và giải thích nd từng chủ điểm: Măng non (thiếu nhi); Mái ấm (gia đình); Tới trường (nhà trường); Cộng đồng (xã hội); Quê hương, Bắc-Trung-Nam (các vùng miền trên đất nước ta); Anh em 1 nhà (các dt trên đất nước ta); Thành thi và nông thôn (sinh hoạt ở đô thị và nông thôn).
B.Dạy bài mới:
 1/GTB: Cho hs q/s chủ điểm và tranh minh hoạ. Truyện đọc”CBTM” là câu chuyện về sự thông minh, tài trí đáng khâm phục của 1 bạn nhỏ. 
 2/Luyện đọc:
 a/GV đọc toàn bài.
 b/Hd hs luyện đọc: 
-Hd hs luyện đọc câu khó, dài, giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu, phát âm.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.
-Cả lớp ĐT đoạn 3.
 c/THB:
+Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
+Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của vua?
Ý 1: Vua tìm người tài ra giúp nước.
-Đọc thầm Đ1
+ lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng.
+Vì gà trống không đẻ trứng được.
+Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?
Ý 2: Cách ứng đối tài giỏi của cậu bé. 
-Đọc thầm Đ2.
+Cậu nói 1 chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em bé), từ đó vua phải thừa nhận: lệnh của ngài cũng vô lí.
+Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì?
+Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
Ý 3: Vua tìm được người tài và gửi cậu vào trường để rèn luyện.
+Câu chuyện này nói lên điều gì? (Ca ngợi tài trí của cậu bé.)
-Đọc thầm Đ3.
+... yc sứ giả về tâu với đức Vua rèn chiếc kim thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
+... vì yc 1 việc vua ko làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
4/Luyện đọc lại:
-Đọc diễn cảm đ2, hd hs đọc.
-Hs thi đọc đ2 theo phân vai .
-1 hs đọc cả bài.
-Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
 Kể chuyện.
1/Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh hoạ, nd 3 đoạn kể được từng đoạn câu chuyện.
2/Hd hs kc theo tranh:
-Cho hs q/s tranh. 1 hs kể mẫu đoạn 1.
-Gv nhận xét nhắc cả lớp chú ý kể ngắn gọn, sáng tạo. Nếu hs lúng túng, gv đặt câu hỏi gợi ý:
+Quân lính đang làm gì?
+Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này?
+Trước mặt vua, cậu bé đang làm gì?
+Thái độ của nhà vua thế nào?
+Cậu bé yc sứ giả điều gì?
+Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao?
-Đọc yc BT. 
-Từng cặp hs dựa vào tranh tập kể với nhau.
-3 hs nối tiếp nhau kể 3 tranh .
-1 kể toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp nhận xét:
+ND: Kể có đủ ý, đúng trình tự ko?
+DĐ: Nói thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp ko? Đã biết kể bằng lời của mình chưa?
+CTH: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên ko? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ chưa?
*Củng cố – dặn dò:
-Gv hỏi: Qua câu chuyện này, các em thích nhân vật nào? Vì sao?
-Nhận xét tiết học. Về tập kể chuyện và kể cho người thân nghe.
+... cậu bé vì cậu thông minh, làm cho nhà vua phải thán phục.
or thích vua vì vua qúi trọng người tài, nghĩ ra cách hay để tìm người tài giỏi.
Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba 16 tháng 08 năm 2011
. Môn: Đạo đức.
 Bài: Kính yêu Bác Hồ. Tiết: 1
I.Mục tiêu:
 1/Hs ghi nhớ:
-Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đ/v đất nước, với dân tộc.
-Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
-Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kinh yêu Bác Hồ.
 2/Hs làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
 3/Hs có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. 
II.Tài liệu và phương tiện:
-GV: KHBH, VBT, tranh.	
-HS: VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
1/Khởi động:
2/GTB: nêu mt tiết học.
-Cả lớp hát .
a/HĐ1: Thảo luận nhóm.
-MT: Hs ghi nhớ:
+Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đ/v đất nước, với dân tộc.
+Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
-CTH:
B1: Gv chia nhóm 4, giao n/vụ: q/s, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh. Nhóm trưởng bầu thư ký, đ/khiển các bạn thảo luận theo gợi ý.
B2: Thảo luận theo nhóm.(4’)
B3: Đại diện trình bày kq.Cả lớp nhận xét.
B4: Thảo luận cả lớp:
+Em còn biết gì thêm về Bác Hồ?
+Bác sinh ngày tháng năm nào? Quê ở đâu?
+Bác còn tên gọi nào khác?
+Tình cảm của BH và các cháu thiếu nhi ntn?
+BH đã có công lao gì đ/v tổ quốc, với dân tộc? 
B5: KL.
T1: Thiếu nhi thăm BH ở phủ Chủ tịch.
T2: BH vui múa hát cùng các cháu thiếu nhi.
T3: BH bế và hôn cháu thiếu nhi.
T4: BH chia kẹo cho các cháu thiếu nhi.
 b/HĐ2: Kể chuyện:” Các cháu vào đây với Bác”.
-MT: Hs ghi nhớ:
+Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
+Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kinh yêu Bác Hồ.
-CTH: 
B1: GV kể chuyện.
B2: Thảo luận nhóm 2 (TG: 3’).
+Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của các cháu thiếu nhi đ/v BH ntn?
+Các em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu BH?
B3: Các nhóm trình bày kq. Cả lớp nhận xét.
B4: KL.
+Các cháu thiếu nhi rất yêu quí BH.
+Thực hiện tốt 5 điều BH dạy thiếu niên nhi đồng; cố gắng học thật giỏi để sau này xd và bảo vệ tổ quốc.
c/HĐ3: Tìm hiểu về “5 điều BH dạy thiếu niên nhi đồng”.
-MT: Giúp hs ghi nhớ và thực hiện theo “5 điều BH dạy thiếu niên nhi đồng”.
-CTH:
B1: Cho hs đọc từng điều ở BT3/VBT/17. GV ghi bảng.
B2: Chia nhóm 4 thảo luận, ghi lại những biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều BH dạy.
B3: Các nhóm trình bày kq. Cả lớp nhận xét.
B3: KL.
lHD thực hành:
-Dặn hs về nhà ghi nhớ và thực hành 5 điều BH dạy.
-Sưu tầm ca dao tục ngữ, thơ, bài hát or vẽ tranh về chủ đề trên. 
Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Chính tả. 
Bài: Cậu bé thông minh. Tiết: 1
I.Mục tiêu:
1/Chép lại chính xác,trình bày đúng đúng 1 đoạn trong bài Cậu bé thông minh. 
2/Làm đúng các bài tập phân biệt vần an/ang; ôn 10 chữ và tên 10 chữ đầu trong bảng. 
II.ĐDDH:
-GV: SGK, bảng phụ kẻ BT3.
-HS: VBT, b, phấn.
III.Các hoạt động dạy-học:
A.Mở đầu: GV nhắc lại một số điểm lưu ý trong giờ học CT, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học (vở,bút, bảng, ...), nhằn củng cố nề nếp học tập cho các em.
B.Dạy bài mới:
 1/GTB: Nêu mđyc tiết dạy.
 2/Hd hs viết chính tả:
 a/Hd hs chuẩn bị:
-Đọc bài. 
+Đoạn này chép từ bài nào?
+Tên bài viết ở vị trí nào?
+Đoạn chép có mấy câu?
+Cuối mỗi câu có dấu gì?
+Chữ đầu câu viết ntn?
-2 hs đọc .
+Cậu bé thông minh
+Viết giữa trang vở.
+3 câu.
+Cuối câu 1, 3 có dấu chấm; câu 2 có dấu 2 chấm.
+viết hoa.
-b: nhỏ, bảo, cỗ, xẻ.
 b/GV cho hs chép bài. 
 c/Chấm chữa bài. 
-Hs viết.
3/Hd hs làm BT:
 - BT 2b :-Hs đọc yc rồi làm vào VBT.
-3 hs lên bảng trình b ...  phía trong lỗ mũi mình và trả lời:
+Các em nhìn thấy gì trong mũi?
-Cho hs thảo luận nhóm 4, NT chọn TK, đ/khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:
+Khi bị sổ mũi, em thấy gì chảy từ 2 lỗ mũi?
+Hằng ngày, em lau mũi, em thấy gì trên khăn?
+Tại sao thở bằng mũi tốt hơn bằng miệng? 
B2: Đại diện nhóm b/c. Cả lớp nhận xét.
B3: GV KL.
+... lông mũi, các mạch máu, các chất nhầy.
+... chất nhầy chảy ra.
+... nhiều bụi.
+... vì thở bằng mũi hợp vs, có lợi cho SK.
b/HĐ 2: Làm việc theo cặp (7’)
-MT: Nói được ích lợi của việc hít thở KK trong lành và tác hại của việc hít thở KK có nhiều khí các-bô-níc, nhiều khói, bụi đ/v SK con người.
-CTH: 
B1: Gv cho hs q/s h.3,4,5/7 và thảo luận:
+Bức tranh nào thể hiện KK trong lành? có nhiều khói bụi?
+Khi được thở KK trong lành, bạn cảm thấy thế nào? 
+Nêu cảm giác của bạn khi phải hít thở KK có khói bụi?
B2: Đại diện nhóm b/c. Cả lớp nhận xét.
B3: GV KL.
+... h.3: trong lành; h.4,5: có nhiều khói bụi.
+... thoải mái, dễ chịu, cơ thể khoẻ mạnh.
+... rất là khó chịu, có hại cho SK.
*Củng cố- dặn dò:
+Vì sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng. Nhận xét tiết học. 
-Bài sau: VS hô hấp.
 Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu 19 tháng 08 năm 2011
Môn: Toán.
 Bài: Luyện tập. Tiết: 5
I.Mục tiêu: Giúp hs:
-Củng cố cách tính cộng các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần sang hàng chục or sang hàng trăm (có điều chỉnh – bài 5 bỏ).
II.ĐDDH:
-GV: SGK
-HS: SGK, xem bài trước ở nhà , b 
III.Các hoạt động dạy- học: 
1/Bài cũ: 
2/Dạy bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học. 
273+84; 346+192; 485+172
 b/Thực hành:
-Bài 1: Cho hs nêu cách làm, GV ghi kq lên bảng.
-Làm bảng con.
-Bài 2: 
-Cho 4 hs lên bảng làm rồi chữa bài. 
-Bài 3: Cho hs đọc yc, gv cho hs nêu lại bài toán, hd, gợi ý theo pp phân tích; 2 em thi đua làm bài ở bảng, cả lớp nhận xét rồi chữa bài.
 Bài giải	
Số lít dầu cả 2 thùng có là:
125 + 135 = 260 (lít) 
Đáp số. 
-BT 4: Cho hs đọc yc, GV yc hs tính nhẩm rồi điền ngay kq vào mỗi phép tính. Sau đó chữa bài.
3/Củng cố-dặn dò:
-GV nhấn mạnh cách cộng các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần.
-Nhận xét tiết học, khen hs học tốt.
Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Tập làm văn.
 Bài: Nói về Đội TNTP – Điền vào tờ giấy in sẵn. Tiết: 1
I.Mục tiêu:
1/Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội TNTPHCM.
2/Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
II.ĐDDH:
-GV: SGK, bảng lớp ghi gợi ý.
-HS: VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Mở đầu: gv nêu yc và cách học tiết TLV để c.cố nề nếp học tập cho hs.
B.Dạy bài mới:
 1/GTB: Tiếp theo bài TĐ hôm trước, trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ nói những điều em biết về tổ chức Đội. Sau đó, các em sẽ tập điền đúng nd vào mẫu đơn in sẵn – Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
 2/HD hs làm bài tập:
 a/BT 1:
-2 hs đọc yc, cả lớp đọc thầm.
-GV: Tổ chức Đội TNTPHCM tập hợp trẻ em thuộc độ tuổi nhi đồng (5-9t) lẫn thiếu niên (9-14t).
-Chia nhóm 4, NT chọn TK rồi đ/khiển các bạn thảo luận 3 câu hỏi trong SGK.
-Đại diện nhóm thi nói về tổ chức Đội. Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn người am hiểu nhất.
+... 15/5/1941 tại Pác Pó, Cao Bằng (Nhi đồng cứu quốc).
+... Nông V.Dền (KĐ), Nông V.Thàn, Lý V.Tịnh, Lý T.Mì, Lý T.Xậu.
+... vào ngày 30/1/1970
 b/BT2:
-2 hs đọc yc, cả lớp đọc thầm.
-Gv giúp hs nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách:
+Quốc hiệu và tiêu ngữ (Cộng hoà ... Độc lập ...)
+Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn.
+Tên đơn
+Địa chỉ gửi đơn
+Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn.
+Nguyện vọng và lời hứa
+Tên và chữ ký người làm đơn.
-Hs làm bài vào VBT.
-2-3 hs đọc lại bài viết. Cả lớp nhận xét.
 3/ Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học và nhấn mạnh: Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn.
-Về xem lại bài và ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Thủ công.
 Bài: Gấp tàu thuỷ hai ống khói (T.1) Tiết: 1
I.Mục tiêu:
-Biết gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
-Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói đúng qui trình kĩ thuật.
-Có thái độ yêu thích gấp hình.
II.ĐDDH:
-GV: Mẫu tàu thuỷ 2 ống khói
-HS: Giấy màu, kéo, hồ, thước, bút chì.
III.CHĐD-H:
1/KT ĐD học tập của hs.
2/Dạy bài mới:
 a/GTB: nêu mt tiết học.
@HĐ1: Q/s, nhận xét.
-Giới thiệu mẫu tàu thuỷ 2 ống khói và hd hs q/s để rút ra nhận xét:
+Nêu những điểm giống nhau của tàu thuỷ 2 ống khói?
-GV: Hình mẫu chỉ là đồ chơi, gấp gần giống tàu thuỷ. Trong thực tế, tàu thuỷ được làm bằng sắt, thép và có cấu tạo phức tạp hơn nhiều. Công dụng của tàu thuỷ là chở hàng, hành khách, vận chuyển hàng hoá trên sông, biển.
+... ở giữa tàu có 2 ống khói giống nhau, bên thành tàu có 2 hình tam giác, mũi tàu thẳng đứng.
@HĐ2: GV hd mẫu.
B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+Cho hs cắt tờ giấy hình vuông các bước giống như ở L.2.
B2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hv.
+Gấp tờ giấy hv làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm O và 2 đường dấu gấp giữa hv. Mở tờ giấy ra. (H.2/SGV)
B3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói.
+Đặt tờ giấy hv lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp 4 đỉnh hv sao cho 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm O (H.3/SGV)
+Lật ra mặt sau và làm tương tự như thao tác 1. (h.4)
+Lật ra mặt sau và làm tương tự như thao tác 2. (h.5)
+Lật h.5 được h.6.
+Trên h.6 có 4 ô vuông, mỗi ô vuông có 2 htg . Cho ngón trỏ vào khe giữa của 1 ô vuông dùng ngón cái đẩy ô vuông đó lên. Tương tự như vậy với ô đối diện ta được 2 ống khói của tàu thuỷ (h.7).
+Lồng 2 ngón tay trỏ vào phía dưới 2 ô vuông để keo sang 2 phía. Đồng thời, dùng ngón cái và ngón giữa của 2 tay ép vào sẽ được tàu thuỷ 2 ống khói.
Hs lắng nghe và ghi nhớ.
-nt-
-nt-
Gọi 1-2 hs lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thuỷ 2 ống khói. Trong khi hs làm, gv và cả lớp q/s, sửa chữa, uốn nắn những thao tác chưa đúng và nhận xét.
-GV cho hs tập lại gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
-Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập của hs.
-Chuẩn bị dung cụ cho bài: Thực hành.
Hs thực hiện gấp tàu thuỷ 2 ống khói.
Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện tập tốn 
 Luyện tập.
Cho học sinh làm bài tập trong vở bài tập toán.
Bài 1. Cho học sinh trung bình thực hiện ở bảng lớp cả lớp làm vào vở bài tập 
Bài 2.Học sinh làm theo nhóm.
Bài 3 .Học sinh làm cá nhân.
Bài 4. Cho học sinh làm cá nhân (Chú ý HS TB_Yếu)
 --------------------------------------------------
 Hướng dẫn luyện tập
Cho học sinh luyện viết chữ trong vở rèn chữ
----------------------------------------------------- 
Mỹ thuật 
------------------------------------------------------
 Sinh hoạt lớp
Chủ điểm : ----------------------------------------------------------------------------------------	
I.Kiểm điểm công tác tuần qua :
 1. Trật tự kỉ luật .
 - Truy bài đầu giờ:----------------------------------------------------------------------
 - Vệ sinh ----------------------------------------------------------------------------------
 - Giờ học : --------------------------------------------------------------------------------
 - Về đường:-----------------------------------------------------------------------------
2. Học tập :
 - DTSS------------------------------------------------------------------------------------
 - Chuẩn bị bài --------------------------------------------------------------------------
3.Các hoạt động khác :
 - Thể dục giữa giờ, chải răng: ---------------------------------------------------------
 4.Tuyên dương: ------------------------------------------------------------------------------5.Phê bình :------------------------------------------------------------------------------------
II.Kế hoạch tuần tới :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L3 T1 chuan KTKN.doc