Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 13 (9)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 13 (9)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

 I. Mục tiêu:

 - Bước đầu biết thể hiện tìn cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện ( HS khá giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật )

 - GDHS Yêu quê hương đất nước.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 13 (9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13: 
 Ngày soạn:14/ 11 / 2010
 Ngày giảng:15/11/2010
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN 
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
 I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết thể hiện tìn cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện ( HS khá giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật )
 - GDHS Yêu quê hương đất nước. 
 II. Đồ dùng dạy học: Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa (phóng to). 
 III. Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp quê hương?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
B.Bài mới: 
1. Phần giới thiệu :
2. Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc từng câu kết hợp giải nghĩa từ:
- Viết các từ khó: bok pa, hướng dẫn HS đọc . 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp, GV sửa sai cho HS. 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (bok, Núp, càn quét, lũ làng, sao Rua , mạnh hung , người thượng ).
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
 + Mời 1HS đọc đoạn 1.
 + Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
 + Một học sinh đọc đoạn còn lại . 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu đọc thầm bài và TLCH: 
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
+ Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của làng Kông Hoa ?
+ Những chi tiết nào cho thấy người dân làng Kông Hoa rất vui và tự hào với thành tích của mình?
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ?
4. Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3: giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động.
- Mời 2 em thi đọc đoạn 3.
- Mời 3 HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. 
- Theo dõi nhận ghi điểm.
 Kể chuyện: 
1. Giáo viên nêu yêu cầu: 
- Hãy chọn và kể một đoạn câu chuyện “ Người con Tây Nguyên“ theo lời một nhân vật trong truyện.
2. Hướng dẫn học sinh kể bằng lời nhân vật:
- Gọi một em đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu.
+ Trong đoạn văn mẫu (SGK) người kể nhập vai nhân vật nào để kể đoạn 1?
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể. GV tới các nhóm theo dõi gợi ý h/s T, Yếu.
- Gọi 3 em tiếp nối nhau thi kể trước lớp.
- Nhận xé tuyên dương em kể hay nhất.
 C. Củng cố dặn dò : 
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước bài Cửa Tùng. 
- 3HS đọc thuộc lòng các câu ca dao và TLCH
- Lớp lắng nghe đọc mẫu. 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A.
- Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải SGK. 
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
+ 1 em đọc đoạn 1
+ Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
+ Một học sinh đọc lại đoạn 3.
- Cả lớp đọc thầm câu chuyện. 
+ Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua toàn quốc.
+ Đất nước mình giờ mạnh lắm, mọi người Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ đều đoàn kết đánh giặc giỏi. 
+ Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công Kênh đi khắp nhà. 
+ Lũ làng rất vui đứng dậy nói: Đúng đấy ! Đúng đấy!.
+ Gửi tặng ảnh bok Hồ và cuốc để làm rẫy, lá cờ, huân chương, một bộ quần áo của Bok Hồ
+ Mọi người xem những mòn quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên “ rửa tay thật sạch” trước khi xem, họ cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 2 em thi đọc đoạn 3.
- 3 em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn. 
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- 1HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. 
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu .
+ Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện.
- HS tập kể theo cặp.
- Lần lượt 3 em thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
+ Truyện ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều thành tích trong kháng chiến chống pháp.
...........................................................................
 TOÁN 
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
 I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
 II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh họa bài toán như sách giáo khoa.
 III. Các hoạt động dạy - học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ :
a) 15cm gấp mấy lần 3cm?
b) 48kg gấp mấy lần 8kg?
- Nhận xét đánh giá.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Khai thác bài :
* GV nêu bài toán 1 và vẽ sơ đồ.
 A 2cm B
 C 6cm D
+ Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy độ dài đoạn thẳng AB?
- KL: Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
+ Vậy muốn biết đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào? 
* GV nêu bài toán 2.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ ta làm thế nào?
 3. Luyện tập:
Bài 1**: - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV theo dõi gợi ý h/s yếu, T. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2 : -Yêu cầu đọc bài tập.
+ Bài toán cho biết ?
+ Bài toán hỏi gì? 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm nhẩm.
- Goii HS trả lời miệng.
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu.
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Lớp lắmg nghe giới thiệu bài.
- Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý của giáo viên .
- Đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn AB đặt lên đoạn dài CD lần lượt từ trái sang phải.
Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB.
Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 (lần) 
+ Cần phải tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ta lấy 6 : 2 = 3 (lần). Sau đó trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. 
- 1HS nhắc lại bài toán.
- Thực hiện vẽ sơ đồ.
+ Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi.
+ Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ?
+ Tìm tuổi Mẹ gấp mấy lần tuổi con, sau đó trả lời.
- HS tự làm bài.
- 1HS lên bảng giải, cả lớp bổ sung.
Giải:
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là :
30 : 6 = 5 ( lần )
Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 
 8 : 2 = 4 (lần ) ; 8 gấp 2 là 4 lần .
Số 2 bằng số 8, rồi điền số 4 vào cột số lớn gấp và điền số 2 vào cột số bé ...
- Một học sinh nêu bài toán.
+ ngăn trên có 6 quyển sách, ngăn dưới có 24 quyển sách.
+ Số sách ngăn trên bằng 1 phần mấy số sách ngăn dưới.
Giải :
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là : 24 : 6 = 4 (lần )
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới.
- Tự làm nhẩm sau đó trả lời miệng.
a) 5 : 1 = 5 (lần) : Số ô vuông màu xanh bằng số ô vuông màu trắng.
b) 6 : 2 = 3 (lần) : ... bằng 1/3 ... màu trắng.
.................................................................
BUỔI CHIỀU
TOÁN
LUYỆN TẬP BẢNG CHIA 8 GIẢI TOÁN
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I. MỤC TIÊU : 
- Bổ sung : Giúp HS biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 
II. ĐỒDÙNG DẠY HỌC : 
Các tranh vẽ bài toán tương tự như trong SGK - HS : Bảng con , vở 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài cũ :
Yêu cầu 2em đọc bảng chia 8 Lớp làm bài tập sau : 56 : 8 72: 8 
Nhận xét ghi điểm 
2Bài mới: 
 Bài tập 1: Củng cố bảng chia 8 :Điền sốù thích hợp vào chỗ chấm
Số bị chia 8 16 24 3 2 40 48 56 63 
Số chia 8 6 8 8 ... ... ... .. .
Thương .... ... ... ... 8 8 6 7
Yêu cầu trả lời nối tiếp 
Bài 3 : Củng cố về giải toán 
Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề
 Có 58 kg gạo .Sau khi bán 18 kg gạo ,Số gạo còn lại người ta chia đều vào trong 8 túi . Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg ?
Phân tích bài toán 
Bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ? Muốn biết mỗi túi đựng bao nhiêu kg ta cần phải viết gì ? 
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 1 em lên bảng làm 
Bài 3 : Củng cố kĩ năng giải toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 
Đọc yêu cầu của đề 
Có 28 lít nước mắm . Số lít nước tương kém nước mắm 21 lít . Hỏi số l nước tương bằng một phần mấy số l nuớc mắm 
Phân tích bài toán và tóm tắt bằng sơ đồ 
Yêu cầu hs làm bài vào vở 
3 Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học 
Tuyên dương những em tích cực học tập tốt
2 em đọc 
lớp làm bảng 
theo dõi nhận xét 
1 em lên bảng điền 
Cả lớp làm vào vở 
Số bị chia 8 16 24 3 2 40 48 56 63 
Số chia 8 6 8 8 .8.. 6 ..7. 9.. .
Thương ..2.. 8... 3 .4.. 5 8 8 7
2 em đọc đề 
Bài toán cho biết có 58 kg gạo 
Đã bán 18 kg gạo . Số gạo còn lại đêm đóng vào 8 túi 
Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo ?
 Bài giải : 
Số gạo còn lại sau khi đã bán : 
 58 – 18 = 40 ( kg )
Số gạo đựng tong mỗi túi là :
 40 : 8 = 5 ( kg )
 Đáp số : 5 kg gạo 
 Lớp làm bài vào vở 1 em lên bảng làm 
Bài giải :
 Số lít nước tương là :
28 – 21 = 7(l)
Số lít nước mắm gấp số l nước tương là : 28 : 7 = 4 (lần )
Vậy số lít nước tương bằng 1
 4
Đáp số : 1
 4
..................................................................
 Ngày soạn:15/11/2010
 Ngày giảng:16/11/2010
 TOÁN 
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu :
 - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn .
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 3 .
 III Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ :
- Muốn so ánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta thực hiện thế nào? 
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.
-Yêu cầu HS tự làm bài. GV theo dõi gợi ý h/s yếu, T.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và phân tích bài toán.
+ Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
+ Bài toán dạng gì?
 7 con
Trâu
Bò 28 con
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Mời một học sinh lên giải .
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Hướng dẫn như BT2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng sửa bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét ch]ac bài. ... ết quả đúng.
Bài 3 : - Nêu yêu cầu của bài tập.
- Chia bảng lớp thành 3 phần.
- Mời 3 nhóm lên chơi thi tiếp sức: mỗi HS trong nhóm tiếp nối nhau viết nhanh những tiếng có thể ghép với các tiếng đã cho (2 phút). HS cuối cùng đọc kết quả tìm được.
- Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu lớp làm bài vào VBT .
 C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhờ đâu mà có dòng Sông Vàm Cỏ tươi đẹp thế? Để có được các cảnh đẹp mọi người dân cần làm nhứng gì?
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị cho bài TLV tới.
- 2 em lên bảng viết các từ: Khúc khuỷu , khẳng khiu , khuỷu tay , tiu nghỉu . Cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp theo dõi GV đọc bài.
- 2 em đọc lại 2 khổ thơ.
- HS phát biểu.
+ Viết hoa các từ: Vàm Cỏ Đông, Hồng - tên riêng 2 dòng sông ; Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây , Bốn, Từng, Bóng - chữ đầu các dòng thơ.
+ Nên viết cách lề 2 ô vở.
- Đọc thầm lại 2 khổ thơ, quan sát cách trình bày bài, cách ghi dấu câu.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Dò bài soát lỗi.
- 1HS đọc lại yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- 2HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
- 4 em đọc lại kết quả đúng.
- Cả lớp sửa bài (nếu sai).
Từ cần tìm là: huýt sáo, hít thở , suýt ngã , đứng sít nhau. 
- Một em nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm 
- 3 nhóm lên chơi thi tiếp sức.
- Cả lớp cùng nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng:
+ vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ, tập vẽ 
+ vẻ: vui vẻ, vẻ mặt, vẻ vang, vẻ đẹp ...
+ nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫm nghĩ, nghĩ bụng, 
+ nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc, ...
- 3 em đọc lại BT2, ghi nhớ chính tả.
....................................................................................
LUYỆN TỪ&CÂU
¤n t©p vÒ so s¸nh - dÊu chÊm
A/Muïc tieâu :
 - Giuùp hs nhôù vaø naém ñöôïc noäi dung ñaõ hoïc veà : 
 -Caùch so saùnh
 -Bieát bieát ñaët daáu chaám ñuùng
 - Reøn cho hs môû roäng voán töø ñaõ hoïc theâm phong phuù
B/Chuaån bò: 
S¸ch TiÕng ViÖt n©ng cao 3, vë ghi
C/Caùc hoaït ñoäng : 
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Caâu 1:Vieát laïi caùc hình aûnh so saùnh trong nhöõng caâu treân
 Chaân ngöïa nhö saét theùp
 Luoân saên ñuoåi quaân thuø
 Voù ngöïa nhö coù maét
 Chaúng vaáp ngaõ bao giôø.
Gv nhaän xeùt , boå sung , giuùp ñôõ .
Caâu 2:Ñieàn daáu hoûi hoaëc daáu ngaõ treân chöõ in nghieâng sau:
ngo lôøi ,ngo phoá , noâ maùy, noâ löïc, troâ hoa, luùa troâ, ngoùn tro, cho soâi
Gv nhaän xeùt boå sung cho HS
Caâu 3: ngaét ñoaïn vaên sau thaønh 5 caâu vaø vieát laïi cho ñuùng chính taû.
-Moät ngaøy môùi baét ñaàu maøn ñeâm môø aûo ñang laéng daàn thaønh phoá boàng beành noåi giöõa moät bieån hôi söông aÙnh ñeøn töø muoân ngaøn oâ cöûa soå loang ñi raát nhanh maët trôøi chaàm chaäm lô löûng nhö moät quaû boùng bay meàm maïi.
-Gv höùông daãn cho HS laøm baøi
GV nhaän xeùt 
GV nhaän xeùt- tuyeân döông
 4.Cñng cè dÆn dß
 -NhËn xÐt tiÕt häc
 - Nh¾c HS vÒ nhµ «n bµi
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi 
Thaûo luaän ñeå tìm ra hình aûnh so saùnh
”chaân ngöïa “ so saùnh vôùi “saét theùp”
“Voù ngöïa “ so saùnh vôùi “ maét”
ngoû lôøi ,ngoõ phoá , noå maùy, noã löïc, troå hoa, luùa troã, ngoùn troû, choõ soâi
-Moät ngaøy môùi baét ñaàu .Maøn ñeâm môø aûo ñang laéng daàn .Thaønh phoá boàng beành noåi giöõa moät bieån hôi söông.AÙnh ñeøn töø muoân ngaøn oâ cöûa soå loang ñi raát nhanh .Maët trôøi chaàm chaäm lô löûng nhö moät quaû boùng bay meàm maïi.
 Hs leân baûng laøm ôû baûng phuï
HS nhaän xeùt
HS nhaän xeùt
................................................................
 Ngày soạn:17/11/2010
 Ngày giảng:18/11/2010
 TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được bảng nhân 9 vào giải toán ( có một phép nhân 9)
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 3 .
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 A. Bài cũ :
- Gọi h/s đọc bảng nhân 9.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự nêu kết quả tính nhẩm .
- Yêu cầu lớp theo chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Gọi h/s nêu cách tính giá trị biểu thức.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu của bài toán: + Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
 + Thực hiện thế nào? 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một em lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: Trò chơi viết kết quả phép nhân
- HD cách chơi.
 - Tổ chức cho h/s chơi.
C. Củng cố dặn dò:
- Gọi h/s đọc bảng nhân 9 và đếm thêm 9.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai em đọc bảng nhân 9.
- Một HS nêu yêu cầu bài 1 . 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Nêu miệng kết quả nhẩm về bảng nhân 9.
- Lớp theo dõi bổ sung. 
9 1 = 9 95 = 45 9 4 = 36
9 2 = 18 9 7 = 63 9 10 = 90 ...
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 2.
- Cả lớp thực hiện trên bảng con.
 9 3 + 9 = 27 + 9 98 + 9 = 72 + 9
 = 36 = 81
 94 + 9 = 36 + 9 99 + 9 = 81 + 9
 = 45 = 90
- Một em đọc đề bài 3 và tóm tắt:
 Đội Một: 10 xe ? xe
 3 đội : mỗi đội có 9 xe 
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một em lên bảng giải bài, cả lớp bổ sung 
Giải:
Số xe của 3 đội kia là :
9 x 3 = 27 ( xe )
Số xe cả 4 đội là : 10 + 27 = 37 ( xe)
 Đ/S: 37 xe
HS chơi thi đua giữa các tổ
- Điền kết quả phép nhân vào ô trống theo mẫu.
............................................................................
 Ngày soạn:18/ 11 / 2010
 Ngày giảng:19/11/2010
 TOÁN 
GAM
I. Mục tiêu : 
- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và kg. 
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. 
- Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
II. Đồ dùng dạy học: 
Cân đĩa, cân đồng hồ , một gói hàng nhỏ để cân .
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT 2 tiết trước. 
- Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 9. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu cho học sinh biết về Gam.
+ Em hãy nêu đơn vị đo khối lượng đã học?
- Giới thiệu: Để đo KL các vật nhẹ hơn kg ta còn có đơn vị đo nhỏ hơn kg, đó là đơn vị gam.
Vậy gam là một đơn vị đo KL, viết tắt là g ;
 1000g = 1kg
- Gọi HS nhắc lại.
* Giới thiệu các quả cân thường dùng.
* Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ.
- Cân mẫu gói hàng bằng 2 loại cân.
- Mời một số em thực hành cân một số đồ vật. 
3. Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu quan sát tranh vẽ trong SGK rồi tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : 
- Yêu cầu lớp quan sát cân đồng hồ và tự làm bài. 
- Mời hai em nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh. 
Bài 3: 
- Yêu cầu nêu cách làm một bài mẫu. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở . 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4 : 
- H/dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Mời 1 học sinh lên bảng giải bài. 
- Chấm, chữa bài.
 C. Củng cố dặn dò:
- Hôm nay em được đơn vị đo KL nào?
- Gam được viết tắt là gì?
- Dặn về nhà học và ghi nhớ đơn vị vừa học.
- 2HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột tính.
- Hai em đọc bảng nhân 9.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét bài làm của bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Đơn vị đo khối lượng đã được học đó là ki - lô - gam .
- Quan sát để biết về một số loại cân, các quả cân.
- Quan sát và nêu kết quả cân.
- Một số em lên thực hành cân.
- Một em đọc bài tập 1.
- Quan sát các tranh vẽ và nhìn vào từng bức tranh để nêu miệng kết quả :
+ Gói mì chính cân nặng 210 g .
+ Quả lê cân nặng 400 g
- Một em nêu yêu cầu bài tập 2. 
- Cả lớp quan sát kim trên cân đồng hồ để nêu kết quả. 
- Hai học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung :
+ Quả đu đủ cân nặng 800g.
+ Bắp cải cân nặng 600g.
+ Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. 
- Một em đọc đề bài 3 .
- 2 em lên bảng giải bài, lớp bổ sung:
 a. 163g +28g =191g; b. 50g 2 = 100g
 42g – 25g = 17g 96g : 3 = 32g 
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- Lớp thực hiện vào vở .
- Một em lên bảng giải bài .
Giải :
Số gam sữa trong hộp có là :
455 - 58 = 397 (g)
 Đ/S: 397g sữa 
.....................................................................
TẬP LÀM VĂN 
VIẾT THƯ
 I. Mục tiêu: 
- Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. 
 - Rèn kỉ năng viết được một bức thư ngắn gửi cho người thân.
*KNS: Giao tiếp: ứng xử văn hóa , Thể hiện sự cảm thông , Tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng lớp viết các gợi ý viết thư như SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở của học sinh. 
- Gọi 3 học sinh đọc đoạn viết về cảnh đẹp nước ta (BT2 - tiết TLV tuần trước.
- Nhận xét chấm điểm.
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn:
* H/dẫn HS phân tích đề bài:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý, TLCH:
+ Bài tập yêu cầu viết thư cho ai ?
+ Mục đích viết thư là gì ?
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
+ Hình thức lá thư như thế nào ? 
- Mời hai đến ba em lên nói tên, địa chỉ của người em muốn viết thư.
* HD HS làm mẫu:
- Yêu cầu một em học sinh giỏi tập nói mẫu phần lí do viết thư.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Mời năm đến sáu em đọc lá thư của mình.
- Nhận xét, chấm điểm. 
C. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- 3 HS đọc đoạn văn của mình đã làm ở tiết trước.
- Hai em đọc đề bài và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm và TLCH gợi ý :
+ Viết cho một bạn học sinh ở một tỉnh khác với tỉnh của mình đang ở. 
+ Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập tốt .
+ Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tập 
+ Như mẫu trong bài Thư gửi bà, SGK T,81
- Hai hoặc ba em nói về địa chỉ của người mà mình sẽ viết thư. 
- Một em giỏi tập nói phần lí do viết thư trước lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Đọc lại lá thư của mình trước lớp từ (5 – 6 em)
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
- 2 em nhắc lại nội dung bài học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc