Giáo án bài học Khối 3 Tuần 8

Giáo án bài học Khối 3 Tuần 8

Tập đọc – Kể chuyện (Tiết 22-23)

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I/ Mục tiêu:

- Biết đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người kể và với các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.

KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện

II/ Chuẩn bị:

Tranh minh họa bài học trong SGK

 III/ Các hoạt động:

1./Khởi động: Hát.

 

doc 11 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bài học Khối 3 Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH GIẢNG TUẦN 8
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài giảng
Giảm tải
Hai
..
Tập đọc
22
Các em nhỏ và cụ già
Kể chuyện
23
Các em nhỏ và cụ già
Toán ( Chiều)
36
Luyện tập
B2 cột cuối bỏ 
Ba
..
Chính tả
15
(NV) Các em nhỏ và cụ già
Toán
37
Giảm đi một số lần
Thủ công 
8
Gấp cắt dán bông hoa ( tt)
Tư
..
Tập đọc
24
Tiếng ru
Toán
38
Luyện tập
LT& câu
8
TN về cộng đồng. Ôn câu ai là gì?
Chính tả (Chiều)
16
Tiếng ru (Nhớ viết)
Tập viết (Chiều)
8
Ôn chữ hoa G
Năm
..
Toán
39
Tìm số chia
Sáu 
..
Tập làm văn
8
Kể về người hàng xóm
Toán
40
Luyện tập
B2 cột cuối bỏ 
SHTT
8
Tuần 8
Ngày dạy:  	Tập đọc – Kể chuyện (Tiết 22-23)
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I/ Mục tiêu:
TĐ
- Biết đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người kể và với các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. 
KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện 
II/ Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài học trong SGK
 III/ Các hoạt động:
1./Khởi động: Hát. 
2./Bài cũ: Bận. 
3/ Bài mới 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.	
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.	
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
 + Các bạn nhỏ đi đâu đâu ?
 + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
+ Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
 + Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4.
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
+Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ cảm thấy nhẹ nhàng hơn?
 + Câu chuyện nói với em điều gì?
- Gv chốt lại: Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. Sự quan tâm giúp đỡ nhau là rất cần thiết, rất đáng quý.
* Hoạt động 3: Kể chuyện. 	
- Gv mời 1 Hs chọn kể mẫu một đoạn của câu chuyện.
- Đoạn 1: kể theo lời 1 bạn nhỏ .
- Đoạn 2: kể theo lời bạn trai.
- Gv mời 1 Hs kể .
- Từng cặp hs kể chuyện.
- Gv mời 3 Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
 4. Tổng kềt – dặn dò
-	Chuẩn bị bài: Tiếng ru.
-	Nhận xét bài học.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
5 Hs đọc 5 đoạn trong bài.
Hs giải thích và đặt câu với từ 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đi về sau một cuộc dạo chơi.
Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau.
Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhan hậu.
Hs đọc đoạn 3, 4.
Bà cụ ốm nặng phải vào viện.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs thi đọc toàn truyện theo vai.
Hs thi đọc truyện.
Hs nhận xét.
Hs lắngnghe.
Hs nhận xét.
Một Hs kể .
Từng cặp Hs kể.
Ba Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
RKN : .
Toán.(Tiết 36)
Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện bảng chia7 và vận dụng để giải toán 
-Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản .
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Bảng chia 7.
3. Bài mới
 * Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: 
+ Phần a).
Gv hỏi: Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56: 7 được không? Vì sao?
 + Phần b).
- Yêu cầu 1 - 2 Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b)
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 2: cột cuối bỏ 
 6 Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại:
Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs làm vào vở. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Số nhóm chia đựợc là:
 35 : 7 = 5 (nhóm).
 Đáp số : 5 nhóm.
Bài 4:
Một phần bảy số con mèo trong hình a) là:
 21 : 7 = 3 (con mèo)
Một phần bảy con mèo trong hình b) là:
 14 : 7 = 2 ( con mèo).
4 /Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Giảm đi một số lần. 
Nhận xét tiết học.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Bốn hs lên làm phần a).
Cả lớp làm bài.
Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần b).
6 Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào nháp.
Hs nhận xét.
Hs cả lớp làm vào vở. Một Hs lên bảng làm.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
21 con mèo.
Ta lấy 21: 7 
Hai em lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp.
Hs nhận xét.
RKN : .
Ngày dạy: :  	 Chính tả(Tiết 15)
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác bài CT “ Các em nhỏ và cụ già” .
- Biết cách trình bày một đoạn văn. 
Làm đúng bài tập BT ( 2) a/b 
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
III/ Các hoạt động:
1./Khởi động: Hát. 
 2/ Bài mới 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nhìn - viết.	
- Gv đọc đoạn viết chính tả.
+ Không kể đầu bài đoạn văn có mấy câu?
 + Những chữ nào trong đoạn viết hoa? 
 + Lời của ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
	Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. 
+ Bài tập 2: 
 Câu a): giặt, rát, dọc
 Câu b): buồn, buồng, chuông.
3./Tổng kết – dặn dò.
-	Về xem và tập viết lại từ khó.
-	Chuẩn bị bài: Tiếng ru.
-	Nhận xét tiết học.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại.
Có 7 câu.
Các chữ đầu câu.
Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
Hs viết ra nháp.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Ba Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp làm bài vào nháp.
Hs nhận xét.
Cả lớp làm vào vào vở.
RKN : .
Toán.(Tiết 37)
GIẢM MỘT SỐ ĐI MỘT SỐ LẦN.
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài toán . 
- Biết phân biệt giảm một số đơn vị với giảm một số lần .
II/ Các hoạt động:
1..Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Luyện tập .
3/Bài mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện giảm một số đi một số lần.
- Yêu cầu Hs viết lời giải của bài toán.
-> Bài toán trên được gọi là bài toán giảm đi một số lần.
- Vậy muốn gấp một số lên một số lần ta làm như thế nào?
* Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1:
+ Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm như thế nào?
+ Muốn giảm một số đi 6 lần ta làm thế nào?
- Yêu cầu Hs tự làm bài. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2: 
Thời gian làm công việc đó bằng máy là:
 30 : 5 = 6 (giờ)
 Đáp số : 6 giờ.
Bài 3.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm: Cho các em chơi trò “ Ai nhanh hơn”.
Yêu cầu trong 5 phút các em vẽ xong hình.
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc.
4. Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Có 6 con gà.
Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì bằng số gà hàng dưới.
Số gà hàng dưới là:
 6 : 3 = 2 (con gà)
Ta lấy số đó chia cho số lần..
 48 : 4 = 12 48 : 6 = 8. 
 36 : 4 = 9 36 : 6 = 6.
 24 : 4 = 6 24 : 6 = 4
Hs tự làm vào vở. Một em lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp làm bài vào vở.
RKN : .
Thủ công (Tiết 8)
Gấp, cắt, dán, bông hoa (Tiết 2).
I/ Mục tiêu:
Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa .
Gấp, cắt, dán được bông hoa . Các cánh hoa tương đối đều nhau .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Mẫu các bông hoa được gấp , cắt từ giấy màu; Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
 Tranh quy trình gấp cắt, dán bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh. 
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài mới
* Hoạt động 3: Hs thực hành gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cơ đỏ sao vàng.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước gấp, cắt dán bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh.
- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán bông hoa lên bảng.
- Gv tổ chức cho Hs thực hiện gấp, cắt dán bông hoa.
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình.
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs.
3.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: On tập chương 1 phối hợp gấp, cắt, dán hình.
- Nhận xét bài học.
Hs trả lời gồm có 3 bước.
Hs thực hành gấp, cắt dán ngôi bông hoa.
Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm được.
RKN : .
Ngày dạy: .. Tập đọc (Tiết 24)
Tiếng ru
I/ Mục tiêu:
- - Biết đầu đọc bài thơ vơi giọng tình cảm , ngắt nhịp hợp lý 
- - Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữ cộng đồng phải yêu thương anh em ,bạn bè, đồng chí.
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ. 
II/ Chuẩn bị:
	Tranh minh hoạ bài học trong SGK..
	 Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng.
 III/ Các hoạt động:
1./Khởi động: Hát
2./Bài cũ: Các em nhỏ và cụ già. 
3/Bài mới
* Hoạt động 1: Luyện đọc
Gv đọc bài thơ.
- Gv cho hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết bài thơ.
- Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv yêu cầu Hs giải nghĩa các từ mới: đồng chí, nhân gian, bồi.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng khổ thơ đầu và trả lời các câu hỏi:
 + Con ong, con cá yêu những gì? Vì sao?
+ Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2?
+ Vì sao núi không chê đất thấp? Biển không chê sông nhỏ?
+ Câu thơ lục bát nào trong bài nói lên ý chính của bài thơ?
Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. 
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp.
4./Tổng kết – dặn dò. (3’)
-	Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
-	Nhận xét tiết học 
Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.
Hs đọc từng dòng thơ.
Hs đọc tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng thơ.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs giải thích và đặt câu với những từ.
Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 khổ thơ.
 Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
-Con ong yêu hoa. Con cá yêu nước, con chim yêu trời
-Vì núi nhờ có đất mới bồi cao. 
-Biển nhờ có nước muôn dòng sông mà đầy.
-Con người muốn sống con ơi.
Phải yêu đồng chí , yêu người anh em.
Hs đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ.
Hs đại diện 3 Hs đọc thuộc cả bài thơ.
Hs nhận xét.
RKN : .
Toán.(Tiết 38)
Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần.
- Ap dụng để giải toán . Hổ trợ hs yếu cách đặt câu trả lời 
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Giảm một số đi một số lần.
3/ Bài mới 
Bài 1: HS làm miệng 
- Gv chốt lại:
 4 gấp 6 lần -> 24 giảm 3 lần -> 8.
7 gấp 6 lần -> 42 giảm 2 lần -> 21.
25 giảm 5 -> 5 gấp 4 -> 20
Bài 2:
a/ HS làm vở
- Yêu cầu Hs tự giải phần b)
Bài 3:
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB.
- Vậy giảm độ dài AB đi 5 lần thì được bao nhiêu cm? 
- Yêu cầu Hs vẽ đoạn MN dài 2cm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
4/. Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Tìm số chia.
Nhận xét tiết học.
Bằng 30.
Bằng 5.
3 Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào nháp.
 a/ Buổi chiều cửa hàng bán được là :
 60 : 3 = 20 (l)
 Đáp số 20 (l)
b/ Số quả cam còn lại trong rổ là : :
 60 : 3 = 20 ( quả)
 Đáp số 20 ( quả) 
AB = 10 cm
AB giảm 5 lần = 2 cm
RKN : .
Luyện từ và câu (Tiết 8)
Từ ngữ về cộng đồng – Ôn tập câu Ai làm gì?
I/ Mục tiêu: 
- Hiểu và phân biệt được từ ngữ về cộng đồng.
 - Ôn kiểu câu “ Ai làm gì”.
- Biết cách làm các bài tập đúng trong sgk. Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
Hổ trợ hs yếu cách đặt câu 
II/ Chuẩn bị: 	
 Bảng phụ viết BT1. Bảng lớp viết BT3, BT4.
III/ Các hoạt động:
1./Khởi động: Hát. 
2./Bài cũ:	
- Gv đọc 2 Hs làm bài tập2, 3.
3/Bài mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. 
. Bài tập 1: 
- Cả lớp làm vào nháp.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm. Đọc kết quả.
- Gv chốt lại:
Những người trong cộng đồng: công cộng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.
Thái độ hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng tâm.
. Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề baì.
- Gv giải nghĩa từ cật trong câu.
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm.
- Hs học thuộc lòng 3 câu tục ngữ.
. Bài tập 3: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
+ Bài tập 4
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
4/Tổng kết – dặn dò. (3’)
-	Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học.
-	Chuẩn bị ôn tập giữa học kì.
Thảo luận nhóm đôi
1 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Hs làm vàovở.
a.	Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
 Con gì? Làm gì?
b.	Sau một cuộc chơi, đám trẻ ra về.
 Ai? Làm gì?
c.	Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.
 Ai? Làm gì?
a)	Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
b)	Ong ngoại làm gì?
c)	Mẹ bạn làm gì?
RKN : .
-------------------------
Chiều 
 Chính tả (Tiết 16)
 Tiếng ru
I/ Mục tiêu:
Nhớ và viết chính xác khổ thơ 1 và 2 “ Tiếng ru”.; trình bày đúng các dòng thơ , khổ thơ lục bát 
 Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: r/d/g hoặc uôn/uông.
Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
	 GV: Bảng phụ viết BT2.
II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát
 2) Bài cũ: “ Các em nhỏ và cụ già”. 
3) Bài mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nhớ viết 
-	Gv đọc một lần khổ thơ viết.
-	Gv mời 2 HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ sẽ viết.
-	- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ: 
 - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. 
	Hs viết bài vào vở.
	Gv chấm chữa bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.	
+ Bài tập 2: 
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
a)	Rán – dễ – giao thừa.
b)	Cuồn cuộn – chuồng – luống. 
4. Tổng kết – dặn dò. 
-	Về xem và tập viết lại từ khó.
-	Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
-	Nhận xét tiết học.
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
Hs viết ra nháp: 
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Cả lớp chữa bài vào vở
RKN : .
Tập viết(Tiết 8)
Ôn chữ hoa G - Gò Công 
I/ Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng ) , C,Kh( 1 dòng ) Viết tên riêng Gò công ( 1 dòng ) 
và câu ứng dụng Khôn ngoan . Chớ hoài đá nhau ( 1 lần ) bằng chữ nhỏ.
II/ Chuẩn bị:	Mẫu viết hoa G.
	Các chữ Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III/ Các hoạt động:
1/Khởi động: Hát. 
2./Bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ G hoa. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.	
	Luyện viết chữ hoa.
	 Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: G, C, K. 
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “G, K” vào bảng con.
	Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Gò Công .
- Gv gọi Hs đọc câu ứng dụng: Khôn ngoan chớ hoài đá nhau .
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
Lưu ý HS khi viết 
4./Tổng kết – dặn dò
-Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
-Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì một.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng Gò Công.
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết vào vở
RKN : .
Ngày dạy: : . Toán.(Tiết 39)
Tìm số bị chia.
I/ Mục tiêu:
- Biết tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính chia. 
- Biết tìm số bị chia chưa biết.
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4.
3. Bài mới 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm số chia.
- Hãy nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong phép chia 6 : 2 = 3.
- Gv viết bảng bài tìm X “ 30 : X = 5”và hỏi X là gì trong phép chia?
- Yêu cầu Hs suy nghĩ để tìm số chia?
- Vậy, trong phép chia hết muốn tìm số chia chúng ta làm như thế nào?
* Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm 
- Gv yêu cầu 4 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
Bài 2
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs nêu cách tìm số chia, số bị chia?
- Gv yêu cầu Hs tự giải và làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng làm bài.
- Gv chốt lại.
Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
4/. Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
X là số chia trong phép chia
X = 30 : 5 = 6.
Trong phép chia hết, muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương.
Hs tự làm bài.
Bốn Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
Hs nhận xét.
Bốn Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
 Tìm x:
12 : x = 2 42 : x = 6 x = 12 : 2 x = 42 : 6 x = 6 x = 7
27 : x = 3
x = 27 : 3
x = 9 
a/7 : 1 = 7.
b/ 7:7 = 1
RKN : .
----------------------------
Ngày dạy: : .. 	 Tập làm văn (Tiết 8)
 Kể về người hàng xóm
 I/ Mục tiêu:
Hs biết kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến.
Biết viết lại những điều mình kể thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng.
Hỗ trợ hs yếu cách diễn đạt khi nói về người hàng xóm mà em quý mến.
GDBVMT : Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội .
 II/ Chuẩn bị:	 
 * GV: Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý.
 * HS: Đồ dùng HT.
 III/ Các hoạt động:
1./Khởi động: Hát. 
2./Bài mới 
Hướng dẫn làm bài tập 1. 
Giúp cho Hs biết kể lại một người hàng xóm mà em quý mến
- Gv hướng dẫn: 
+ Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi?
+ Người đó làm nghề gì?
+ Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm thế nào?
+ Tình cảm của người hàng xóm đối với gai đình em thế nào
1 Hs khá kể lại.
* Hoạt động 2: Từng Hs làm việc. 
Giúp các em biết viết những điều các em vừa kể thành một đoạn văn ngắn.
-Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Sau đó Gv mời 5 Hs đọc bài.
-Gv nhận xét, rút kinh nghiệm.
3 Tổng kết – dặn dò
-Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
-Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì.
-Nhận xét tiết học.
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hs lắng nghe.
Hs trả lời.
1 Hs kể lại.
Từng cặp Hs kể.
3 – 4 Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs làm bài vào vở.
Hs đứng lên đọc bài.
RKN : .
----------------------------
Toán.(Tiết 40)
Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính (số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia), biết làm tính nhân ( chia ) số có hai chữ số với số có 1 chữ số .
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
 2. Bài mới 
Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài 1: 
- Gv yêu Hs tự làm bài.
- Gv yêu cầu 6 Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại: 
X + 12 = 36 X x 6 = 30 X – 25 = 15
 X = 36 – 12 X = 30 : 6 X = 15 +25
 X = 34 X = 5 X = 40
80 – X = 30 X: 7 = 5 42 : X = 7
 X = 80 – 30 X = 5 x 7 X = 42 : 7
 X = 50 X = 35 X = 6
Bài 2: Cột cuối bỏ 
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Phần a)
- Yêu cầu Hs tự làm bài.
- Gv chốt lại:
×
×
×
 35 26 32
 2 4 6
 70 104 192
+ Phần b).
- Yêu cầu Hs tự làm.
- Gv chốt lại.
64 : 2 = 32 80 : 4 = 20 99: 3 = 33 
Bài 3.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và làm bài.
- Gv chốt lại.
 Số lít dầu còn lại là:
 36 : 3 = 12 (lít)
 Đáp số 12 lít
Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ.
+ Vậy khoanh vào câu trả lời nào?
Bài 4: Tìm x.
 x + 34 = 52. x – 27 = 45 75 – x = 59
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
3. Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Góc vuông, góc không vuông.
Nhận xét tiết học.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài.
6 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài. 3Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs tự làm. 3 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài vào nháp. Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs quan sát đồng và đọc giờ.
Khoanh vào câu B
Hs nhận xét.
RKN : .
---------------------------
SHTT(tiết 8)
I.Mục đích yêu cầu:
GV nêu một số nội quy của tiết SH
GV đưa ra nội dung sinh hoạt tuần tới chủ đề :  
HD trò chơi cho HS
 II.Chuẩn bi:
 Sổ theo dõi 4 tổ ;KH của GV
III.Hoạt động lên lớp
 GV phổ biến HD học sinh SH; 
Các tổ lần lượt báo cáo 
GV đưa ra kế hoạch trong tuần tới ; nêu một số qui định của lớp.
Tác phong , vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
Tập vở đầy đủ , học bài làm bài đầy đủ khi đến lớp.
 Lễ phép thầy cô và người lớn.
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn 
Không nói chuyện trong giờ học .......
Xây dựng đôi bạn học tập 
 GV nhận xét chung 

Tài liệu đính kèm:

  • docT8.doc