Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 27 (23)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 27 (23)

TẬP ĐỌC:

TRANH LÀNG HỒ

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

- Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tự hào.

-Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 27 (23)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27:
 Thø 2 ngµy 15 th¸ng 3 n¨m 2010
TẬP ĐỌC:
TRANH LÀNG HỒ 
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 
- Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài với giọng ca ngợi, tự hào.
-Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ : 3-4,
B-BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài 1-2,
-HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân .
-HS hỏi đáp nội dung bài đọc .
2-HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 10-11,
-Có thể chia làm 3 đoạn : mỗi lầm xuống dòng là một đoạn .
-Gv đọc toàn bài 
-1 HS giỏi đọc bài .
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn , kết hợp tìm hiểu nghĩa các từ ngữ sau bài đọc .
-Từng cặp HS luyện đọc .
-1,2 HS đọc cả bài .
b)Tìm hiểu bài 11-12, 
-Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày ?
? ND ®o¹n 1?
-Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?
-Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đi với tranh làng Hồ ?
-Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ ?( HSKG)
? ND ®o¹n 2?
c)§äc diƠn c¶m: 10-11,
-Tranh vẽ lợn , gà , chuột , ếch , cây dừa , tranh tố nữ .
Giíi thiƯu tranh lµng Hå.
-Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp , cói chiếu , lá tre mùa thu . Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp “ nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn” .
-Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên ; tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ ; kĩ thuật tranh đã đạt tới sự trang trí tinh tế 
* Kü thuËt cđa tranh lµng Hå
-HS luyện đọc theo cặp .
-Thi đọc diễn cảm toàn câu chuyện .
3-Củng cố , dặn dò 3-4,
-Ý nghĩa bài văn ?
-Nhận xét tiết học .
Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
To¸n: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tinh’ vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính v theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. §å dïng d¹y häc:
B¶ng nhãm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ : 3-4,
 Nêu quy tắc, công thức tính vận tốc.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới : 31-33,
Luyện tập
 Bài 1:
Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút)
Giáo viên chốt.
Học sinh làm bài.
v = m/ phút 
Đại diện trình bày.
m/ giây ´ 60
m/ giây : m/ phút
v = km/ giờ 
km/ giờ
- m/ phút ´ 60
Lấy số đo là m đổi thành km.
 Bài 2:
Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời.
Đề bài hỏi gì?
Học sinh đọc đề.
Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì?
Nêu cách tính vận tốc?
Nêu những số đo thời gian đi.
· Giáo viên lưu ý đơn vị:
Nêu cách thực hiện các số đo thời gian đi.
Nêu cách tìm vận tốc.
t đi : giờ t đi : phút
3g30’ = 3,5g
v : km/ g v : m/ phút
1g15’ = 1,25g
 Giáo viên nhận xét kết quả đúng.
3g15’ = 3,25g
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán.
Tính qũng đường ôtô đi
Tính vận tốc.
Tóm tắt.
Tự giải.
Sửa bài – nêu cách làm.
 Bài 4: cho HSKG làm
Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng t đi = giờ đến – giờ khởi hành.
Học sinh tính v = km/ phút.
3. Củng cố - dặn dò: 2-3,
Nêu công thức áp dụng thời gian đi = giờ đến – giờ khởi hành – thời gian nghỉ.
Chuẩn bị bài : Quãng đường.
- Nhận xét tiết học 
§¹o ®øc: EM YÊU HOÀ BÌNH
I- Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
	- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
	-Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II- Chuẩn bị:
	- Tranh, ảnh về cuộc số của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh.
	- Tranh, ảnh , băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.
	- Giấy khổ to, bút màu.
	- Điều 38, công ước Quốc Tế về quyền trẻ em.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:
2, Bài cũ :
3; bài mới:
-Hoạt động 1:
 - Triển lãm về chủ đề “Em yêu Hoà bình”
-Yêu cầu HS trưng bày kết quả đã sưu tầm làm việc ở nhà,
-Căn cứ vào thể loại sản phẩm mà HS tìm được để chia lớp thành các góc đó là: 
-Góc tranh vẽ chủ đề vì hoà bình, góc hình ảnh, góc báo chí, góc âm nhạc .
Cụ thể:
+ Góc tranh vẽ chủ đề vì hoà bình: trưng bày toàn bộ 
Tranh đã về ở nhà.
-Sau khi HS đã hoàn thành sản phẩm GV mời HS trưởng góc giới thiệu về sản phẩm ở góc của mình.
-GV theo dõi, hướng dẫn sau đó nhận xét sự chuẩn bị và làm việc của HS.
-Yêu cầu HS sau giờ học đến từng góc để quan sát theo dõi tốt hơn. 
-Các HS trưng bày kết quả đã làm việc ở nhà.
-HS lắng nghe hướng dẫn.
-Các HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện các trưởng nhóm giới thiệu về góc của mình:
+Góc tranh vẽ, giới thiệu những bức tranh đẹp có ý tưởng hay.
+Góc hình ảnh, giới thiệu về một số hình ảnh yêu hoà bình.
+Góc báo chí, đọc cho cả lớp nghe 1 bài viết hoặc bài báo hay.
+Góc âm nhạc, mời 1-2 bạn lên hát bài hát sưu tầm được (hoặc bắt nhịp cho cả lớp hát ).
-Các HS khác lắng nghe, theo dõi và cùng tham gia.
-HS lắng nghe.
-Hoạt động 2:- Vẽ cây hoà bình .
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
+Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ trên bảng( GV treo hình vẽ), và giới thiệu, chúng ta sẽ xây dựng gốc rễ cho cây hoà bình bằng cách gần các việc làm, hoạt động để gìn giữ, bảo vệ hoà bình.
+Phát cho HS các băng giấy nhỏ để ghi ý kiến vào đó.
+Yêu cầu các nhóm thảo luận kể tên những hoạt động mà việc làm mà con người cần làm để gìn giữ và bảo vệ hoà bình và ghi các ý kiến vào băng giấy.
-Yêu cấu HS lên gắn các băng giấy vào rễ cây.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Để gìn giữ và bảo vệ nền hoà bình chúng ta cần phải làm gì ?
-Là HS , em có thể làm gì ?
-HS quan sát hình vẽ trên bảng
-HS thảo luận , kể những việc làm và hoạt động cần làm để gìn giữ hoà bình.
-Chẳng hạn:
+Đấu tranh chống chiến tranh.
+Phản đối chiến tranh.
+Doàn kết hữu nghị ,với bạn bè.
+Giao lưu với các bạn thế giới.
+Biết đối thoại để cùng làm việc.
+Ký tên phản đối chiến tranh xâm lược.
+Gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.
-Sau đó viết các ý vào các băng giấy được phát .
-Lần lượt các nhóm lên gắn băng giấy 
-HS đọc các ý gắn ở rễ cây.
- HS nhìn qua các việt làm, hoạt động và chọn các việc làm, hoạt động phù hợp.
-Hoạt động 3: Vẽ cây hoà bình (TT).
-GV phát các miếng giấy tròn cho các nhóm tiếp tục làm việc để thêm hoa, quả cho cây hoà bình bằng cách kể ra các kết quả có được khi cuộc sống hoà bình.
-Yêu cầu HS lên gắn các kết quả lên vòm cây hoà bình.
-Yêu cầu HS nhắc lại: Những kết quả sẽ có khi cuộc hoà bình.
-Cũng cố –Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhỡ các em còn chưa cố gắng.
-HS các nhóm tiếp tục làm việc, lắng nghe hướng dẫn và làm việc theo nhóm :
-Chẳng hạn: 
+Trẻ em được đi học và có cuộc sống đầy đủ . Mọi gia đình được sống no đủ.
+Thế giới được sống yên ấm, mọi đất nước được phát triển.
...
-Sau đó ghi vào các miếng giấy tròn.
-Đại diện các nhóm lên gắn kết quả.
-1 HS nhắc lại kết quả của cả lớp.
 Thø 3 ngµy 16 th¸ng 3 n¨m 2010
To¸n: 
 QUÃNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Vận dụng vào giải bài tập 
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ bài toán 1, 2; quy tắc.
- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra bài cũ:3-4,
- Kiểm tra HS làm bài trong vở BT toán.
2 HS sửa bài
2, Bài mới: 
Quãng đường.
Hoạt động 1 : Hình thành cách tính quãng đường.12-13,
Bài toán 1: Gọi HS đọc.
- Nhìn bảng đọc.
- Hướng dẫn HS phân tích nêu cách tính.
1 giờ: 42,5 km
4 giờ: ? km
- Nêu, 1 HS lên bảng 
Quãng đường ô tô đi được
42,5 x 4 = 720 (km)
ĐS: 720km
- Gọi HS nêu cách tính và viết công thức 
- HS nêu SGK( HS yếu, TB nói lưu loát)
s = v x t
- Nhấn mạnh quy tắc.
Bài tập 2: Gọi HS đọc bài toán
- Đọc.
Gọi HS nhận xét về thời gian
- 2 giờ 30 phút= 2,5 giờ
- Gợi ý HS đổi số đo thời gian về cùng một số đo rổi tính.
1 HS lên giải, cả lớp làm nháp: 30(km)
Hoạt động 2: Thực hành 19-20,
Bài tập 1: Gọi HS đóc bài toán
HSY làm 15,
-GV chÊm, ch÷a.
- 1 HS đọc bài toán
- Aùp dụng quy tắc giải
Quãng đướng ca nô đi đước:
 15,2 x 3 = 45,6(km)
Bài 2: Hướng dẫn tương tự
- Đọc bài toán, tự giải , sửa bài
- Đổi số đo 15 phút 
3,15km.
3, Củng cố, dặn dò: 2-3,
- HS nêu quy tắc.
- Dặn dò,nhận xét tiết học về nhà làm bài 3.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG 
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 
Mở rộng , hệ thống hoá , tích cựa hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ. .
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
VBT TV5 tập II.
Từ điển thành ngữ , tục ngữ Việt Nam .
Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 3-4, 
B-DẠY BÀI MỚI 
 ...  to mẩu chuyện vui ở BT2 .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ :3-4,
-HS làm lại các BT tiết LTVC trước và đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao , tục ngữ trong BT2 .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 1-2,
2-Phần nhận xét 10-12, 
Bài tập 1 
-GV mở bảng phụ đã viết đoạn văn .
-Lời giải :
1) Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo 
2) Vì vậy , ngay trong quan sát để miêu tả 
-HS đọc yêu cầu BT1 . Cả lớp theo dõi trong SGK .
- HS làm bài cá nhân . 
-HS chỉ rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng gì .
-Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1 .
-Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2 .
Bài tập 2 
-HS đọc đề bài .
-Làm việc cá nhân . Phát biểu : VD : tuy nhiên , mặc dù , nhưng , thậm chí , cuối cùng , ngoài ra , mặt khác . . . 
3.Phần ghi nhớ 4-5,
-Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK .
-2,3 HS nhắc lại , không nhìn sách .
4.Phần luyện tập 15-16,
Bài tập 1 :
-Lời giải :
Đoạn 1 : nhưng nối câu 2 với câu 3 
Đoạn 2 : 
 +Vì thế nối câu 4 với câu 3 ; nối đoạn 2 với đoạn 1 .
 +rồi nối câu 5 với câu 4 .
Đoạn 3 : nhưng nối câu 6 với câu 5 ; nối đoạn 2 với đoạn 3 .
Đoạn 4 : đến nối câu 8 với câu 7 ; nối đoạn 4 với đoạn 3 .
.
Bài tập 2 :
-Gv dán lên bảng tờ phiếu pho tô mẩu chuyện vui .
Từ nối dùng sai
-Bố ơi , bố có thể viết trong bóng tối được không ?
-Bố viết được .
-Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc của con .
-?!
-Em hãy nhận xét về tính láu lỉnh của cậu bé trong truyện ?
-HS đọc đề bài .
-HS làm bài .1 sè nªu kÕt qu¶.
Đoạn 5 : +đến nối câu 11 với câu 9,10 .
 +sang đến nối câu 12 với các câu 9 , 10 , 11 .
Đoạn 6 : +nhưng nối cấu 13 với câu 12 ; nối đoạn 6 với đoạn 5 .
 +mãi đến nối câu 14 với câu 13 .
Đoạn 7 : +đến khi nối câu 15 với câu 14 ; nối đoạn 7 với đoạn 6 .
 +rồi nối câu 16 với câu 15.
-Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui , phát hiện những chỗ dùng từ nối sai .
Cách chữa
-Thay từ nhưng bằng vậy , vậy thì , thế thì , nếu thế thì , nếu vậy thì . Câu văn sẽ là :
-Vậy ( vậy thì , nếu vậy thì , thế thì , nếu thế thì ) bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con .
-Sổ liên lạc của cậu bé ghi lời nhận xét của thầy cô – chắc là không hay về cậu . cậu bé muèn bố kí sổ liên lạc nhưng không đọc được lời nhận xét của thầy cô.
5-Củng cố , dặn dò 2-3,
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học để biết dùng từ ngữ nối khi viết câu , đoạn , bài tạo nên những đoạn , bài viết có liên kết chặt chẽ .
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾNHOẶC THAM GIA
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 
Rèn kĩ năng nói :
Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy cô giáo.
Lời kể rõ ràng , tự nhiên . biết trao đổi voi các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
Rèn kĩ năng nghe : HS nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
Một sô tranh ảnh về tình thầy trò .
Bảng lớp viết 2 đề bài .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 3-4, 
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 1-2,
 -HS kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.
-Nêu ý nghĩa câu chuyện .
2-HD HStìm hiểu yêu cầu đề bài 6,
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã viết trên bảng lớp .
1)Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta .
2)Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em , qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô .
3-Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 24-25,
a)Kể chuyện theo nhóm 
b)Thi kể chuyện trước lớp 
- 1 HS đọc đề bài .
-4 HS nối tiếp nhau đọc lại đề bài .
-Mỗi HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện .
-Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập , kể cho nhau nghe câu chuyện của mình , cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
-Các nhóm cử đại diện để kể chuyện 
-Cả lớp nhận xét , chọn bạn nào KC hay nhất .
3-Củng cố , dặn dò 2-3,
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe 
-Xem trứơc yêu cầu và tranh minh họa tiết kể chuyện tuần 29 .
	Mĩ thuật: Bài 27: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG.
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
-HS biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống.
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môi trường.
-HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :GV:
-Sưu tầm tranh ảnh đẹp về môi trường (phong cảnh, các hoạt động bảo vệ môi trường).
-Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS lớp trước.
HS:
-SGK.
-Tranh ảnh về môi trường.
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Giáo viên
Học sinh
1Kiểm tra bài cũ.3-4,
-Em hãy nêu một số đề tài về vẽ tranh mà em đã được học từ lớp 4, 5?
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ 1: Tìm và chọn nội dung đề tài. 3-4,
-Treo tranh về đề tài môi trường và gợi ý HS quan sát.
Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-Để giữ cho môi trường luôn sạch đẹp các em cần phải làm gì?
-Kết luận:
HĐ 2: HD cách vẽ. 5-6,
-Treo hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh.
+Vẽ hình ảnh chính làm rõ nội dung bức tranh.
+Vẽ hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp.
+Vè màu theo cảm nhận riêng.
HĐ 3: Thực hành.
-Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh.
-Đưa ra một số bài vẽ của HS năm trước giúp HS nhận xét.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.3-5,
-Gọi HS trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò. 2-3,
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị: Sưu tầm bài vẽ hai mẫu vật.
-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
+Các bức tranh đó vẽ về những đề tài gì?
+Trong tranh gồm có những hình ảnh nào?
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét.
-Một số nhóm trình bày trước lớp.
-Quan sát và nghe GV HD cách vẽ.
-1-2 HS nhắc lại.
-Nhận xét bài vẽ và nhận ra về bố cục, màu sắc, bức tranh mình ưa thích.
-Tự vẽ bài vào giấy vẽ, vẽ theo cá nhân.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
 Thø 6 ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2010
To¸n:
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cách tính thời gian của chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
-Häc sinh yªu thÝch m«n to¸n.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng lớp kẻ BT1, bảng nhóm
- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra bài cũ:3-4,
- Viết công thức tính s, t, v.
2, Bài mới: 31-33,
Bài tập 1: 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
* Gợi ý HS cột thứ hai.
- Làm cá nhân , 4 HS điền kết quả.
6,35 giờ, 2 giờ, 6 giờ, 2,4 giờ
(HS yếu, TB làm được 2-3 cột)
Bài tập 2: Gọi HS đọc bài toán
-1 HS nêu yêu cầu.
- Lưu ý đổi 1,08m = 108cm
- Tự làm, 1 HS làm bảng nhóm sửa bài
9 phút.
Bài tập 3: Hướng dẫn tương tự.
- Làm, đổi tập, kiểm tra, nêu kết quả.
72 : 96 = (giờ) = 45 (phút)
hoặc = 0,75 giờ
3, Củng cố, dặn dò: 2-3,
- HS nêu lại quy tắc.
- Thi đua tính.
2 học sinh
- Dặn dò,nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN:
TẢ CÂY CỐI ( kiểm tra viết )
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: 
	HS viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng , đủ ý thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ , đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh , cảm xúc .
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Giấy kiểm tra hoặc vở . Tranh vẽ một số loài cây , trái theo đề văn .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1-Giới thiệu bài 1-2,
-Trong tiết TLV trước , các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối , viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây . trong tiết học này , các em sẽ viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo 1 trong 5 đề đã cho .
-HS lắng nghe .
2-Hướng dẫn HS làm bài 4-5,
-GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào ?
3-HS làm bài 30-32,
-Một HS đọc yêu cầu BT1 . 
-Cả lớp theo dõi đọc thầm các đề văn .
4-Củng cố , dặn dò 2-3,
-GV nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc , HTL các bài thơ trong SGK để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới .
-
sinh ho¹t líp tuÇn 27
I- Mơc tiªu:
- D¹y bµi h¸t-Phỉ biÕn néi dung c¸c phong trµo trong tuÇn.
- RÌn HS cã tinh thÇn thi ®ua.
- Gi¸o dơc HS cã tinh thÇn tËp thĨ.
II- chuÈn bÞ:
- GV: trß ch¬i, bµi h¸t.
- HS: mét sè c©u chuyƯn 
III- néi dung sinh ho¹t:
1. Líp tr­ëng(®iỊu khiĨn)
* Mêi c¸c tỉ tr­ëng lÇn l­ỵt b¸o c¸o c¸c mỈt thi ®ua trong tuÇn qua vỊ :
+ Häc tËp, kû luËt, chuyªn cÇn, phong trµo.
* Líp tr­ëng nhËn xÐt chung c¸c mỈt. Sau ®ã mêi c« chđ nhiƯm cã ý kiÕn víi líp.
* B×nh chän tỉ :
+ Tỉ xuÊt s¾c.
+ Tỉ ch­a ®¹t.
* B×nh chän c¸c b¹n ch¨m ngoan.
2.Gi¸o viªn nhËn xÐt chung:
 a) ¦u : 
- §a sè ®i häc ®Ịu, ®ĩng giê, ®Çy ®đ s¸ch vë, dơng cơ häc tËp.
- Ch¨m ngoan, cã tinh thÇn x©y dùng bµi.
- Tham gia mäi c«ng t¸c tèt.
- Häc sinh tham gia nãi lêi hay viÕt ch÷ ®Đp ®¹t kÕt qu¶ tèt.
- §éi ngị HSG häc tËp tÝch cùc.
 b) Tån t¹i :
- Cßn nãi chuyƯn riªng trong giê häc.
3. Phỉ biÕn c«ng t¸c tuÇn 28
- Cã ý thøc gi÷ g×n vƯ sinh tr­êng líp.
- TiÕp tơc tham gia häc t¨ng buỉi.
- ¤n tËp tèt ®Ĩ kiĨm tra gi÷a HK2
- TiÕp tơc nép quü.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 27 CKTKN Van.doc