Giáo án Tiếng việt khối 3 tuần 23

Giáo án Tiếng việt khối 3 tuần 23

Tập Đọc – Kể Chuyện Tiết 69, 70

nhà ảo thuật.

I. Mục đích yêu cầu :

 a. Tập đọc:

- Đọc trơn toàn bài:

+ Đọc đúng các từ dễ phát âm sai. ngắt nghĩ hơi đúng.

- Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác mà không nhằm mục đích riêng và chú Lý là người tài ba, giàu lòng nhân nghĩa.

- Biết sẵn sàng giúp đỡ người khác.

- Biết vâng lời bố mẹ.

 B. Kể chuyện:

- Biết đưa vào tranh minh họa để kể lại câu chuyện bằng lời một nhân vật (Xô-phi hoặc Ma

- Kể lưu loát toàn bộ câu chuyện, có giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện.

 

doc 9 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt khối 3 tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2008
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 69, 70
NHÀ ẢO THUẬT.
I. Mục đích yêu cầu :
	a. Tập đọc:
Đọc trơn toàn bài:
+ Đọc đúng các từ dễ phát âm sai. ngắt nghĩ hơi đúng.
Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác mà không nhằm mục đích riêng và chú Lý là người tài ba, giàu lòng nhân nghĩa.
Biết sẵn sàng giúp đỡ người khác.
Biết vâng lời bố mẹ.
	B. Kể chuyện:
- Biết đưa vào tranh minh họa để kể lại câu chuyện bằng lời một nhân vật (Xô-phi hoặc Ma
- Kể lưu loát toàn bộ câu chuyện, có giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
II. Đ D D H :
- Tranh SGK/ 44 . Bảng phụ viết sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Bài cũ: “Cái cầu ”
Đọc bài + Trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới :Nhà ảo thuật 
1/ Giới thiệu bài
- Luyện đọc giải nghĩa từ:
- GV đọc mẫu 
- Đọc câu 
- Phát hiện lỗi phát âm sai ( quảng cáo, biểu diễn ảo thuật , tổ chức , lỉnh kỉnh, rạp xiếc 
- Đọc đoạn 
- HD ngắt nghỉ câu 
+ Giải nghĩa từ:
+ Chứng kiến là thế nào?
+ Em hiểu thế nào là thán phục?
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
GV tổ chức cho HS đọc + TLCH sau bài đọc.
GV nhận xét _ chốt ý _ bổ sung.
+Vì sao hai chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật?( Vì bố đang nằm viện, hai chị em biết mẹ rất cần tiền nên không dám xin tiền mẹ để mua vé xem xiếc.)
+ Hai chị em Xô-phi đã gặp chú Lí ở đâu?( Ở ga khi đi mua sữa.) 
+ Vì sao chú Lí lại tìm đến tận nhà của Xô-phi và Mác? ( Vì muốn cảm ơn hai chị em đã giúp chú và vì chú Lí biết hai chị em rất thích ảo thuật nên đến tận nhà để biểu diễn cho hai chị em xem.)
+Chuyện gì xảy ra khi mọi người ngồi uống trà?( 	Đã xảy ra những điều bất ngờ, lý thú: Xô-phi lấy 1 cái bánh. Khi đặt vào đĩa thì biến thành 2 cái bánh ) 
+	Theo em, hai chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa.( Tuy không vào rạp nhưng 2 chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật do chính chú Lý biểu diễn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của các em đã được đền đáp.)
Tập đọc / kể chuyện 
Tập đọc 
 Luyện đọc lại.
GV đọc mẫu đoạn 4 của bài.
Yêu cầu HS nêu những từ cần nhấn giọng.
Yêu cầu 2 ® 3 HS đọc bài trước lớp.
GV nhận xét _ tuyên dương.
 Kể chuyện
Kể lại chuyện theo lời kể của Xô-phi thì em sẽ xưng hô như thế nào?
GV treo tranh 1 SGK/ 44
GV kể mẫu tranh 1, 2, 3, 4 :
 - Nếu kể lại chuyện theo lời Mác thì lưu ý gì?
Kể lại tranh 1 theo lời Mác.
Các tranh còn lại sẽ kể ở nhà.
Kể lại toàn bộ chuyện.
Thầy nhận xét.
C/ Củng cố, dặn dò 
Các em học được gì ở Xô-phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào?
Kể lại chuyện theo lời Mác.
Chuẩn bị: chương trình xiếc đặc sắc 
- HS đọc trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp 
- HS đọc 
- HS đọc nối tiếp 
- HS luyện đọc đúng 
- HS đọc chú giải 
- Hoạt động cá nhân, lớp.
HS nghe trả lời 
HS nhận xét bổ sung 
HS nghe trả lời 
HS nhận xét bổ sung 
HS nghe trả lời 
HS nhận xét bổ sung 
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS nêu ® đọc lại đoạn 4.
HS đọc.
HS đọc theo nhóm 4.
- HS sinh kể theo nhóm đôi.
- Xưng hô đúng với vai nhân vật Xô-phi. Lời kể phải phù hợp với suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật.
HS lắng nghe.
- HS kể lại dựa vào tranh 1, 2, 3, 4.
- HS kể các tranh còn lại theo lời kể của Xô-phi.
- Xưng hô theo cảm xúc và suy nghĩ của Mác.
1 HS kể.
 1 HS kể.
HS nhận xét.
· Biết yêu thương và vâng lời mẹ.
· Sẵn sàng giúp người khác vô tư.
- Mỗi em kể một đoạn 
- HS nghe 
************************* 
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2008
TẬP ĐỌC : Tiết 71
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I/ Mục đích yêu cầu 
- Chú ý các từ ngữ : xiếc, tiết mục, vui nhộn, dí dỏm , thú vị , thoáng mát, phục vụ , quý khách 
- Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên 
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới :tờ quảng cáo 
 - Hiểu ND hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo 
Đ D D H :
- Tranh (SGK).
III/ Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Bài cũ: Nhà ảo thuật 
- 2HS kể lại câu chuyện.và đọc lại bài 
GV nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới 
 Giới thiệu:
+ Hoạt động 1 : Luyện đọc.
GV .đọc mẫu: 
Luyện đọc từ và giải nghĩa từ:
- Đọc câu : Từ khó đọc?HS phát âm sai : : xiếc, tiết mục, vui nhộn, dí dỏm , thú vị , thoáng mát, phục vụ , quý khách 
Đọc đoạn ( khổ thơ)
- HD đọc ngắt nghỉ câu lưu ý hs nghỉ hơi đúng, nhấn giọng từ ngữ biểu cảm và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Từ ngữ : tiết mục , tu bổ, mở màn, hân hạnh.
-Đọc đoạn trong nhóm 
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm các khổ thơ và trả lời câu hỏi .
*Câu hỏi : SGK/47
*Lôi cuốn mọi người ..xem xiếc 
*Thích phần quảng cáo những tiết mục mới rất thích 
* Thích phần quảng cáo rạp xiếc mới được tu bổ .vào rạp 
* Thông báo những tin cần thiết được người xem quan tâm nhất mua vé.
* Ở nhiều nơi , giăng hoặc treo trên đường phố , trên sân vận động ..đường phố 
 + Luyện đọc lại.
C/ Củng cố, dặn dò 
Nhận xét tiết
Chuẩn bị: Nhà ảo thuật 
- HS đọc
- HS kể 
+ HS nghe
+ HS đọc nối tiếp 
+ HS phát âm lại 
+ HS đọc nối tiếp 
+ HS đọc luyện đọc đúng 
+ HS giải 
+ HS trong nhóm đọc 
- HĐ nhóm, lớp.
+ HS trả lời 
+ HSNX bổ sung 
+ HS thảo luận nhóm đôi và trình bày 
+ HSNX bổ sung 
+ HS trả lời 
+ HSNX bổ sung 
- Luyện đọc cá nhân, nhóm
- Đọc lại bài
+ HS nghe 
------------------------- 
 CHÍNH TẢ TIẾT : 45
NGHE – VIẾT : NGHE NHẠC.
I. Mục đích yêu cầu :
Nghe, viết chính xác, đẹp bài “ nghe nhạc”.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/ n, ut/ uc qua 2 bài tập điền từ và tìm từ
Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
Giúp HS phân biệt l/ n, ut/ uc.
II. Đ D D H :
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Bài cũ: Một nhà thông thái 
- Viết một số lỗi sai ở tiết trước : Trương Vĩnh Ký , nghiên cứu ,
GV gọi 1, 2 HS viết bảng lớp.
B/ Bài mới 
1/ Giới thiệu bài
 Hướng dẫn viết chính tả.
Tìm hiểu nội dung bài
GV đọc mẫu bài viết 
GV đặt câu hỏi.
* Bài thơ kể chuyện gì?( Kể về bé Cương và sở thích nghe nhạc của bé.)
Hướng dẫn cách trình bày.
Bài thơ có mấy khổ?( 3 khổ) 
Nêu cách trình bày? (Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và lùi vào 2 ô li, giữa các khổ thơ cách 1 dòng) 
Hướng dẫn viết từ khó.
Yêu cầu HS tìm từ khó
mải miết, giẫm, réo rắt, bỗng, rung theo.
Gv đọc 
GV đọc cho HS dò lại bài.
GV chấm 5 – 6 vở, nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
 Bài 2:Điền vào chỗ trống 
b/ ut hay uc
 Cho HS đọc yêu cầu.
GV cho HS làm bài, quan sát.
b/ ông bụt, bục gỗ, chim cút, hoa cúc.
GV nhận xét.
Bài 3: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động
b/ Chứa tiếng có vần ut hoặc uc 
Cho HS thảo luận nhóm.
GV quan sát giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
ut: sút, tụt, trút
uc: múc, lục, rúc, chúc
GV nhận xét.
C/ Củng cố, dặn dò 
Chuẩn bị: Người sáng tác Quốc Ca VN.
Nhận xét tiết học.
Lớp viết bảng.
- Lớp nghe,1- 2 HS đọc lại.
- HĐ lớp, cá nhân.
- HS nghe và TL
- HS nhận xét bổ sung 
HS nghe và TL
- HS nhận xét bổ sung 
- HS nêu phân tích: 
- lớp viết bảng con.
- Lớp viết bài.
- HS tự kiểm lỗi.
- HĐ lớp, cá nhân.
HS nêu.
HS làm bài
 sửa tiếp sức.
HS NX
.
- HS nêu yêu cầu:
Các nhóm trình bày 
Nhận xét.
********************** 
Thứ tư, ngày 20 tháng 2 năm 2008
TẬP VIẾT TIẾT : 23
ÔN CHỮ HOA : Q
I. Mục đích yêu cầu :
Biết viết chữ hoa Q,T,B theo cỡ vừa và nhỏ.
Viết từ ứng dụng tên riêng: Quang Trung bằng chữ cỡ nhỏ.
- Biết viết câu ứng dụng
 “ Quê em đồng lúa nương dâu 
 Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang 
Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II. Đ D D H :
- Mẫu chữ hoa đặt trong khung : Quang Trung (như SGK)
III. Các hoạt động dạy và học :
A./ Kiểm tra bài cũ p, B, C, ,T, G, Đ, H, V,N 
B/Bài mới : Q, T, B
. Giới thiệu bài:
-Trong tiết tập viết này, các em sẽ ôn lại cách viết hoa chữ Q.
* Hoạt động 1:Hướng dẫn viết trên bảng con.
Bước 1:Luyện viết chữ hoa Q, T, B
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết: Q, T, B
- GV nhận xét – nhắc lại cách viết..
Bước 2: HD viết từ ứng dụng: Quang Trung 
- GV giới thiệu: : Quang Trung 
® GV uốn nắn – nhận xét.
Bước 3:Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng.
GV đưa câu ứng dụng: 
 Quê em đồng lúa nương dâu 
 Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang 
Nêu ý nghĩa câu ứng dụng?
GV giảng giải HS hiểu câu ứng dụng 
® GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Viết vở.
- Yêu cầu mở vở tập viết.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
 Nêu yêu cầu viết:số dòng 
- Theo dõi, uốn nắn. 
-Thu 5-7 vở của học sinh chấm.
-Nhận xét rút kinh nghiệm.
C/ Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Ôn chữ hoa R
- HS viết B.con 
- HS nghe 
 + HS lắng nghe 
+ Hoat động lớp
+ Học sinh nêu: 
Học sinh quan sát 
- viết Bảng con. , Q, T, B
-Nhận xét
Học sinh viết bảng con. 
 Quang Trung 
Học sinh viết bảng con
Quê, Bên 
- Học sinh mở vở tập viết.
Học sinh nêu.
Học sinh viết từng dòng.
- Hoạt động lớp, 
*********************** 
Thứ năm, ngày 21 tháng 2 năm 2008
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 23
NHÂN HOÁ - ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ? 
I/ Mục đích yêu cầu :
Củng cố hiểu biết về cách nhân hóa.
Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Nhận ra các nhân vật được nhân hóa và cách thức tác giả dùng để nhân hóa các nhân vật ấy..
Làm được các bài tập về đặt và trả lời cho câu hỏi Như thế nào?. 
II. Đ D D H :
 - Bảng phụ, đồng hồ có 3 kim. 
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động họïc
 A/ Bài cũ:
GV cho 2HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
Nhân hóa là gì? (: là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối, bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người.)
GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới 
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Nhân hóa
Bài 1: Đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS đọc bài thơ.
- GV đưa đồng hồ, yêu cầu HS nhận xét về hoạt động của từng chiếc kim.
- GV cho HS tự làm vào vở BT.
- GV gọi 2HS lên bảng thi làm bài nhanh.
* Kim giờ chạy rất chậm, kim phút chạy từ từ, kim giây chạy rất nhanh.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- 2HS lên bảng làm miệng BT1 và BT3 (tiết LTVC tuần 22). 
- HS nêu
- Lớp lắng nghe.
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
- HS đọc. 
- 2HS đọc lại bài thơ.
- HS quan sát và nêu nhận xét:.
-HS cả lớp tự làm bài.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi,nêu nhận xét.
Cách nhân hóa
Từ dùng để gọi sự vật
Từ ngữ dùng để miêu tả sự vật như người
bác
thận trọng, nhích từng li, từng li
anh
lầm lì, đi từng bước, từng bước
bé
tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng
cùng tới đích, rung một hồi chuông vang
Bài 2 : Dựa vào ND bài thơ trên trả lời câu hỏi ? (- Đọc yêu cầu.)
- Theo em, vì sao khi tả kim giờ, tác giả lại dùng từ bác, thận trọng, nhích từng li, từng li? (Vì kim giờ là kim to nhất trong ba kim đồng hồ, kim giờ lại chuyển động rất chậm.) 
- Vậy vì sao lại gọi kim phút là anh và đi từng bước, từng bước? (Vì kim phút nhỏ hơn kim giờ và chạy nhanh hơn kim giờ một chút.) 
- Em hiểu thế nào về cách tả kim giây? (Kim giây bé nhất, lại chạy nhanh nhất như một đứa bé tinh nghịch luôn muốn chạy vượt lên phía trước.) 
 à GV nhận xét, chốt ý:
- GV nhận xét, cho điểm.
 Bài 3 : Đọc yêu cầu
- GV cho HS suy nghĩ, tự làm bài vào vở. Gọi 2HS lên bảng thi sửa bài nhanh.
 a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
 b) Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?
 c) Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào?
 d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
- GV nhận xét.
C/ Củng cố, dặn dò 
Nhận xét tiết học.Khuyến khích HS học thuộc bài thơ Đồng hồ báo thức.
Chuẩn bị trước bài Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy.
- HS thảo luận nhóm đôi 
-1 số cặp HS trình bày trước lớp. 
- HS nhận xét bổ sung 
- HS nhận xét bổ sung 
- HS đọc.
- HS cùng làm bài, 1 em đọc câu hỏi, 1 em trả lời, sau đó đổi vai. 
- HS trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
.2 em lên bảng thi sửa bài.
 - Lớp nhận xét. Trao đổi vở để kiểm tra.
------------------------ 
 CHÍNH TẢ Tiết : 46
NGHE – VIẾT : NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM 
 I/ Mục đích yêu cầu :
1.Rèn kĩ năng viết đúng chính tả
 - Viết chính xác, đoạn văn Người sáng tác Quốc ca Việt Nam 
- Cách trình bày một đoạn văn, chữ đầu câu viết hoa
 - Viết đúng tiêng có âm, vần dễ lộn do ảnh hưởng của phương ngữ , l/n vần ut/ uc, 
 II/ Đồ dùng dạy học :Bảng phụ
 III/ Hoạt động dạy và học :
 A/ Bài cũ :viết một số lỗi sai ở tiết trước 
 B/ bài mới :
 1/ Giới thiệu bài 
 2/ HD HS nghe viết 
GV HD HS viết nhận xét 
+ GV đọc đoạn viết 
+ GV giải nghĩa từ : Quốc ca Việt Nam 
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa ( Văn Cao, Tiến quân ca, Việt Nam ) 
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?( Viết hoa )
+ HD HS viết tiếng khó trên bảng con (khởi nghĩa, chóng, Quốc hội , tranh )
b/ GV đọc 
+ Gv đọc lại ( HS soát lỗi )
c/ GV chấm 1 số bài 
HS nghe – 2 HS đọc lại 
HS nghe 
HS nhận xét bổ sung 
HS viết B. Con
HS viết vào vở 
HS đổi vở bắt lỗi 
HS nộp bài 
 3. HD làm bài tập chính tả 
Bài 2b: ut hay uc ?
- Bài 2b- ut hay uc ?
- Yêu cầu HS đọc bài 2b
* Con chim chiện chiện 
 Bay vút vút cao
 Lòng đầy yêu mến 
 Khúc hát ngọt ngào 
+ GV nhận xét chốt lại 
Bài 3b/ đặt câu phân biệt hai từ trong từng cặp sau : 
Yêu cầu HS làm miệng
Trút- trúc
Cây trúc này rất đẹp, trút được gánh nặng 
Lụt- lục
Vùng này đang lụt , bé lục đồ chơi 
- GV nhận xét chốt lại 
- HS đọc 
- HS vào vở : 
- HS sửa bài 
+ HS nhận xét và bổ sung 
- HS làm theo nhóm 
-HS làm bảng lớp nêu kết quả tiếp sức 
- HS nhận xét bổ sung 
 C Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài Nghe viết Đối đáp với vua.
******************* 
Thứ sáu, ngày 22 tháng 2 năm 2008
 TẬP LÀM VĂN TIẾT 23
KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT.
I. Muc đích yêu cầu 
 Biết kể một đoạn văn ngắn về một buổi biểu diễn mà em đã được xe
Kể rõ ràng, tự nhiên, dựa vào những điều vừa kể, viết lại được một đoạn văn từ 7 dòng kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật trên.
HS hiểu và nắm được nội dung bài. Tự tin, nhanh nhẹn khi kể trước đông.
II. Đ D D H :
- Tranh về các loại hình nghệ thuật: Kịch, chèo, hát múa, xiếc, buổi liên hoan văn nghệ của HS trong trường, lớp.
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Bài cũ: Nói về một người lao động trí óc.
-Yêu cầu 2 HS đọc bài viết của mình.
GV nhận xét.
B/ Bài mới:
 Giới thiệu bài
- Tiết làm văn hôm nay, chúng ta sẽ kể những điều em biết về một buổi biểu diễn nghệ thuật. Sau đó, các em sẽ viết lại những điều em kể thành một đoạn văn.
 Làm bài tập 1.
Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì: kịch, chèo, hát, múa, xiếc?
- Buổi diễn được tổ chức ở đâu? Khi nào?
- Em cùng xem với những ai?
- Buổi diễn có những tiết mục nào?
- Em thích tiết mục nào nhất? Hãy nói cụ thể về tiết ấy.
- GV nhận xét và bổ sung ý: các câu văn cần đúng về nội dung và ngữ pháp, có mối quan hệ về ý để tạo một đoạn văn thống nhất.
* Làm bài tập 2.: Dựa vào những điều vừa kể, hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.
- GV có thể đọc mẫu cho HS nghe một vài đề mẫu.
® GV nhận xét bài làm của HS.
C/ Củng cố, dặn dò 
Nhận xét, yêu cầu HS đọc bài văn hay.
Tập làm lại bài văn theo yêu cầu.
Chuẩn bị: Nghe_Kể: Người bán quạt may mắn.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài.
- HS nhận xét.
- HS nghe 
 - Nêu yêu cầu và các câu hỏi gợi ý.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- HS nói lại toàn bộ cả đoạn văn.
- HS làm vào vở 
- HS đọc lại bài viết 
-Lớp theo dõi nhận xét.
**********************

Tài liệu đính kèm:

  • docT 23 TV.doc