Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 32 (2)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 32 (2)

Tập đọc - Kể chuyện (63)

NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.

 2.Kĩ năng:

Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu. Kể chuyện tự nhiên với giọng diễn cảm. Kể lại được câu chuyện theo lời của nhân vật.

 3.Thái độ:

Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng phụ

 - HS : SGK

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 810Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 32 (2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Soạn: 12/4/2011
Giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện (63)
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. 
 2.Kĩ năng: 
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu. Kể chuyện tự nhiên với giọng diễn cảm. Kể lại được câu chuyện theo lời của nhân vật.
 3.Thái độ: 
Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng phụ	
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Tập đọc
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Bài hát trồng cây’. Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ 1. Hướng dẫn luỵên đọc:
* Đọc mẫu
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Theo dõi, sửa sai cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng
- Giúp HS hiểu các từ chú giải cuối bài
- Đọc bài trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt
- Cho HS đọc đồng thanh cả bài
b. HĐ 2. HD đọc, tìm hiểu bài:
+ Câu 1: Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? 
Giảng từ: tận số
+ Câu 2: Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì? 
Giảng từ: nỏ
+ Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm? 
- Giảng từ: bùi nhùi 
+ Câu 4: Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn đã làm gì? 
Giảng từ: lẳng lặng
+ Câu 5: Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? 
+ Gắn bảng phụ ghi nội dung bài
* Ý chính: Câu chuyện giúp ta hiểu một điều:giết hại thú rừng là tội ác. Mỗi người phải có ý thức bảo vệ môi trường.
c. HĐ 3. HD luyện đọc lại:
- Hướng dẫn đọc đoạn 2
- Cho HS đọc đoạn 2 theo nhóm đôi
- Gọi một số em đọc trước lớp
Bổ sung, ghi điểm
Kể chuyện
- Nªu nhiÖm vô: Dùa theo 4 tranh minh ho¹ 4 ®o¹n cña c©u chuyÖn b»ng lêi cña ng­êi thî s¨n.
- Yªu cÇu HS quan s¸t vµ nªu néi dung tõng bøc tranh.
HD kể chuyện
- Cho HS kÓ chuyÖn theo nhãm ®«i
- HD kÓ tõng ®o¹n, c¶ c©u chuyÖn tr­íc líp
- Bổ sung, biÓu d­¬ng nh÷ng em kÓ tèt
4.Cñng cè: 
- HÖ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giê häc – GDHS sau bài học.
5. DÆn dß:
- Nh¾c HS vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn.
- Líp tr­ëng b¸o c¸o sÜ sè
- 1 em ®äc thuéc lßng bµi th¬
- NhËn xÐt
- Quan sát tranh SGK, nêu nội dung
- Theo dâi trong SGK
- Nèi tiÕp ®äc tõng c©u tr­íc líp
- 4 em nèi tiÕp ®äc 4 ®o¹n tr­íc líp
- Nªu c¸ch ®äc
- 4 em nèi tiÕp ®äc 4 ®o¹n
- Gi¶i nghÜa tõ
- §äc bµi theo nhãm 2
- Đại diện 3 nhãm thi ®äc tr­íc líp
- NhËn xÐt
- §äc ®ång thanh toµn bµi
- §äc thÇm ®o¹n 1
+ Con thó nµo kh«ng may gÆp b¸c ta th× h«m Êy coi nh­ ngµy tËn sè.
- 1 em ®äc ®o¹n 2, líp ®äc thÇm
+ Ph¸t biÓu VD:
Nã c¨m ghÐt ng­êi ®i s¨n ®éc ¸c./ Nã tøc giËn kÎ b¾n nã chÕt trong lóc v­în con ®ang rÊt cÇn mẹ ch¨m sãc, ...)
- §äc thÇm ®o¹n 3
+ V­în mÑ v¬ n¾m bïi nhïi gèi ®Çu cho con, h¸i c¸i l¸ to v¾t s÷a vµo vµ ®Æt lªn miÖng con. Sau ®ã nghiÕn r¨ng, giËt ph¾t mòi tªn ra, hÐt lªn thËt to råi ng· xuèng.
- Nªu nghÜa cña tõ “ bïi nhïi ”
1 HSG đặt câu với từ trên
- §äc thÇm ®o¹n 4
+ B¸c ®øng lÆng, ch¶y n­íc m¾t, c¾n m«i, bÎ g·y ná, l¼ng lÆng ra vÒ. Tõ ®Êy b¸c bá h¼n nghÒ ®i s¨n.
+ Ph¸t biÓu VD : 
 Kh«ng nªn giÕt h¹i mu«ng thó./ Ph¶i b¶o vÖ ®éng vËt hoang d·.
- 2 em ®äc ý chÝnh, liên hệ
- 3 em HSTB đọc nối đoạn
- Chọn đoạn để đọc diễn cảm
- Theo dâi trong SGK
- L¾ng nghe
- §äc theo nhãm ®«i
- Mét sè em thi ®äc tr­íc líp
- NhËn xÐt
- L¾ng nghe
- Quan s¸t tranh, nªu néi dung tõng bøc tranh.
- Nghe
- KÓ chuyÖn theo nhãm ®«i
- HSTB kể từng đoạn, HSKG kể toàn bộ câu chuyện theo lời của bác thợ săn.
- NhËn xÐt
- 2 em nhắc lại nội dung bài
- L¾ng nghe
- Thùc hiÖn ë nhµ.
*****************************************
Toán (156) 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
Củng cố về cách thực hiện phép nhân và phép chia số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số; giải toán có lời văn.
 2.Kĩ năng:
Biết thực hiện phép tính và giải toán chính xác
 3.Thái độ: 
Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng nhóm, bảng phụ, phấn màu	
 - HS : Bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy- học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS lên làm bài tập 3 (Tr 165). 
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
- HD làm bài vào bảng con
(Củng cố về thực hiện phép nhân, chia)
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính kết quả 
Bổ sung, kết luận
- HD làm bài vào bảng nhóm
Ghi tóm tắt khi HS nêu
Chia nhóm, quy định (5 nhóm)
Theo dõi, HD các nhóm làm bài
Bổ sung, ghi điểm, GDHS
- HD làm bài vào vở
- Yêu cầu HS đọc bài toán và nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật 
HDHSKG làm đồng thời bài tập 4
3. Củng cố: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
4. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài học sau.
- 1 em lên bảng làm bài
- Nhận xét
Đáp số: 6820 kg thóc nếp. 
 20460 kg thóc tẻ.
- Lắng nghe
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài ra bảng con
- 2 em lên bảng điền kết quả
Nhận xét
+ Bài 2: Giải toán 
- 2 em đọc đề bài
- Phân tích đề bài, nêu cách tóm tắt
- Nghe
- Làm bài theo nhóm (5Phút)
- Trình bày kết quả
Nhận xét
+ Đáp án: Một trong nhiều cách trình bày bài giải
Bài giải:
Số bánh nhà trường đã mua là:
105 x 4 = 420 (cái)
Số bạn được nhận bánh là:
420 : 2 = 210 ( bạn )
 Đáp số: 210 bạn.
+ Bài 3: Giải toán 
- Đọc bài toán
- Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật
- Làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm bài
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
12 : 3 = 4(cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
12 x 4 = 48(cm2)
 Đáp số: 48 cm2.
- Đọc y/c, làm miệng, nêu kết quả
* Đáp án:
+ Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 3 
 (vì 8 - 7 = 1)
+ Chủ nhật thứ hai là ngày 8 tháng 3
+ Chủ nhật thứ ba là ngày 15. tháng 3
 (vì 7 + 8 = 15)
+ Chủ nhật thứ tư là ngày22 tháng 3
 ( vì 15 + 7 = 22)
+ Chủ nhật cuối cùng là ngày29 tháng 3
 (vì 22 + 7 = 29)
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
*****************************************
Soạn: 12/4/2011
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Toán (157) 
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
Củng cố về cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
 2.Kĩ năng: 
Biết vận dụng vào làm bài tập thành thạo.
 3.Thái độ: 
Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Chép sẵn lên bảng bài tập 3	
 - HS : SGK, nháp
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng làm lại bài tập 3 tiết trước. 
- Bổ sung, ghi điểm.
3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. Hướng dẫn giải bài toán:
Tóm tắt:
35 lít : 7 can
 10 lít : ... can?
* Lập kế hoạch giải bài toán
+ Tìm số lít mật ong trong mỗi can
+ Tìm số can chứa 10 lít mật ong
* Thực hiện kế hoạch giải bài toán
* Trình bày bài giải
Bài giải:
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (lít)
Số can cần có để đựng 10 lít mật ong là: 10 : 5 = 2 (can)
 Đáp số : 2 can.
b. Thực hành:
- HD làm bài vào vở
- Cho HS đọc yêu cầu và nêu tóm tắt bài bài toán 
Tóm tắt:
40 kg : 8 túi
 15 kg : ... túi?
Bổ sung, ghi điểm - GDHS
- HD làm bài vào vở nháp
- Cho HS đọc yêu cầu và nêu tóm tắt bài bài toán 
 Tóm tắt
24 cúc áo : 4 cái áo
42 cúc áo : ...cái áo?
- HD làm bài vào SGK, bảng lớp
Nhận xét, kết luận
Ý a, d là đúng
Ý b, c là sai
3.Củng cố: 
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà làm bài trong VBT.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
- 1 em lên bảng làm bài
Nhận xét
Đáp số: 48 cm2
- Lắng nghe
- 1 em đọc bài toán
- Nêu yêu cầu và cách tóm tắt bài toán
- Nêu kế hoạch giải bài toán (HSG)
- Nêu cách trình bày bài giải
- Nhận xét
- Nhắc lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
+ Bài 1: Giải toán
- 1 em đọc bài toán 
- Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Tự làm bài vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài
Bài giải:
Số ki-lô-gam đường đựng trong mỗi túi là:
40 : 8 = 5 (kg)
Số túi cần để đựng hết15 ki-lô-gam đường là:
15 : 5 = 3 (túi)
 Đáp số : 3 túi.
+ Bài 2: Giải toán
- Đọc thầm bài toán 2 tự giải vào giấy nháp
- 1 em lên bảng chữa bài
Bài giải:
Số cúc cho mỗi cái áo là:
24 : 4 = 6 (cúc)
Số áo loại đó dùng hết 42 cúc là:
42 : 6 = 7 (áo)
 Đáp số: 7 cái áo.
+ Bài 3:Tính giá trị của biểu thức xem cách làm nào đúng, cách làm nào sai?
- 1 em nêu yêu cầu bài tập, nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu thức
- Làm bài vào SGK
- Lần lượt lên bảng chữa bài
a. 24 : 6 : 2 = 4 : 2 b. 24 : 6 : 2 = 24 : 3 
 = 2 = 8 c.18 : 3 x 2 = 18 : 6 d. 18 : 3 x 2 = 6 x 2
 = 3 = 12
- 1 em nhắc lại bài học
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
*****************************************
Chính tả : Nghe – Viết (65) 
NGÔI NHÀ CHUNG
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài “ Ngôi nhà chung”. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n.
 2.Kĩ năng: 
Viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, mẫu chữ, trình bày sạch sẽ.
 3.Thái độ: 
Có ý thức rèn chữ viết
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ viết bài tập 2a	
 - HS : Bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết ra giấy nháp các từ
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ 1. Hướng dẫn viết bảng con
+ Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì? 
+ Những việc chung mà mọi DT phải làm là gì? 
- Yêu cầu đọc thầm bài và tập viết những từ ngữ dễ viết sai ra bảng con.
Bổ sung
b. HĐ 2. Hướng dẫn viết vào vở
- Đọc từng cụm từ
- HD soát lại bài
- Chấm 3 bài, nhận xét từng bài
 c. HĐ 3. Hướng dẫn làm bài tập:
- HD làm bài ở VBT, bảng phụ
- Gắn bảng phụ 
Bổ sung, kết luận - GDHS
3. Củng cố: 
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà học bài.
- 2 em lên bảng viết
- Lớp viết vào giấy nháp: rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở
- Lắng nghe
- 2 em đọc bài viết
+ Là Trái Đất
+ Bảo vệ hoà bình, bảo v ... - Lần lượt làm bài trên bảng
a. ( 13829 + 20718 ) x 2 = 34547 x 2
 = 69094
b. ( 20354 – 9638 ) x 4 = 10716 x 4
 = 42864
c. 14523 – 24964 : 4 = 14523 – 6241
 = 8282
d. 97012 – 21506 x 4 = 97012 – 86024
 = 10988
+ Bài 3: Giải toán
- Đọc thầm bài toán 3, nêu cách tóm tắt
- Làm bài vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài, nhận xét
Bài giải:
Mỗi người nhận số tiền là:
75000 : 3 = 25000 ( đồng )
Hai người nhận số tiền là:
25000 x 2 = 50000(đồng)
 Đáp số: 50000 đồng.
+ Bài 4: Giải toán 
- Đọc thầm bài toán
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình vuông
- Làm bài vào bảng nhóm (tg 5 phút)
- Nhận xét
Bài giải:
2dm 4cm = 24 cm
Cạnh hình vuông dài là:
24 : 4 = 6(cm)
Diện tích hình vuông là:
6 x 6 = 36(cm2)
 Đáp số : 36 cm2
- 2 em nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
*****************************************
Tập làm văn (32) 
NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
Kể lại được một việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Viết được một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên.
 2. Kĩ năng: 
Biết vận dụng để nói rõ ràng, viết câu đủ ý.
 3. Thái độ: 
Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Một số bức tranh về bảo vệ môi trường. Viết các gợi ý ra bảng phụ.	
 - HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS nêu các biện pháp để bảo vệ môi trường
- Bổ sung
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
- HD làm miệng
- Gọi HS đọc các gợi ý a, b trên bảng phụ
- Giới thiệu một số tranh về hoạt động bảo vệ môi trường. Yêu cầu nhận xét từng bức tranh
- Cho HS chọn đề tài để kể
- Cho kể theo nhóm đôi
- Mời một số em kể trước lớp
- Nhận xét, biểu dương những em kể tốt
- HD viết bài vào vở
- Yêu cầu HS ghi lại những điều vừa kể ở bài tập 1 thành một đoạn văn
- Quan sát, giúp đỡ những em yếu
- Mời một số em trình bày bài viết trước lớp
- Sửa cho HS về cách dùng từ, viết câu, sử dụng dấu câu, tổ chức câu trong bài.
3.Củng cố: 
Nhận xét giờ học - GDHS
4. Dặn dò:
- HD học ở nhà, chuẩn bị bài sau
- 2 em trả lời
- Nhận xét
- Lắng nghe
+ Bài 1: Kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường 
- 1 em đọc yêu cầu bài tập 
- 2 em gợi ý trên bảng phụ
- Quan sát tranh, nhận xét từng hoạt động trong tranh
+ Tranh 1: Các bạn HS đang lao động vệ sinh trong sân trường.
+ Tranh 2: Các thầy cô giáo và các bạn HS đang trồng cây xanh
- Nêu một số hoạt động khác
- Lựa chọn đề tài để kể
- Nói tên đề tài mình chọn kể trước lớp
- Kể theo nhóm đôi
- Nối tiếp kể trước lớp
- Nhận xét
+ Bài 2: Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên
- 1 em đọc yêu cầu bài 2
- Làm bài vào vở
- Nối tiếp trình bày bài trước lớp 
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 em nhắc lại bài học
- Thực hiện ở nhà.
*****************************************
Chính tả (66) 
HẠT MƯA
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
Viết đúng chính tả bài thơ “ Hạt mưa”. Làm đúng các bài tập phân biệt các âm dễ lẫn l/n.
 2.Kĩ năng: 
Viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ, trình bày sạch sẽ
 3.Thái độ: 
Có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập 2	
 - HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết ra giấy nháp theo lời của GV
- Nhận xét
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. HĐ 1. HD viết bảng con
+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa? 
+ Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa? 
- Cho HS viết những từ dễ viết sai ra bảng con 
Quan sát, bổ sung
b. HĐ 2. HD viết bài vào vở
- Đọc từng cụm từ
- Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, trình bày bài sạch sẽ
- Đọc cho HS soát lại bài
- Chấm 3 bài, nhận xét từng bài
c. HĐ 3. Hướng dẫn làm bài tập:
- HD làm bài vào VBT
Bổ sung, khắc sâu nội dung cần nhớ
Nhận xét
3. Củng cố: 
- Nhận xét chung giờ học
4. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà sửa lại lỗi đã mắc
- 2 em lên bảng viết
- Nhận xét
Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- 2 em đọc bài thơ
+ Hạt mưa ủ trong vườn. Thành mỡ màu của đất/ Hạt mưa trang mặt nước. Làm gương cho trăng soi.
+ Hạt mưa đến là nghịch.... rồi ào ào đi ngay.
- Viết những từ dễ viết sai vào bảng con
gió, sông, nghịch,...
Nhận xét
- 2 em nhắc lại các quy định khi viết
- Viết bài vào vở
- Soát lại bài
- Lắng nghe
+ Bài 2: Tìm và viết các từ bắt đầu bằng l hoặc n có nghĩa như sau:
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Đọc từng ý và viết tiếng bắt đầu bằng l hoặc n
- Làm bài vào vở
- Nêu miệng trước lớp
+ Tên một nước láng giềng ở phía Tây nước ta: ( Lào)
+ Nơi tận cùng ở phía Nam Trái Đất quanh năm đóng băng : ( Cực Nam)
+ Một nước ở gần nước ta có thủ đô là Băng Cốc: ( Thái Lan)
- Nhận xét
- 3 em nêu kết quả ý b.
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
*****************************************
Tự nhiên và Xã hội (66) 
NĂM, THÁNG VÀ MÙA
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
Nhận biết thời gian Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. Một năm có 4 mùa.
 2. Kĩ năng: 
Biết được các mùa trong năm.
 3. Thái độ: 
Có hứng thú học tập và tìm hiểu tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Các hình SGK trang122, 123. Phiếu bài tập cho HĐ 1, quả địa cầu	
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm kế tiếp nhau?
+ Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm
- Quy định thời gian thực hiện
- Yêu cầu thảo luận nhóm 5 theo câu hỏi trong phiếu bài tập
- Mời đại diện các nhóm trình bày
+ Kết luận: Thời gian để Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày, được chia làm 12 tháng
Khi chuyển động quanh Mặt Trời một vòng, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó 365 vòng.
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp
- Yêu cầu quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý trong sách
- Cho HS tìm vị trí của Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trên quả địa cầu và nhận xét
( Việt Nam ở Bắc bán cầu, Ô-xtrây-li-a ở Nam bán cầu. Các mùa ở Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trái ngược nhau.)
+ Kết luận: Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.
c. Hoạt động 3: Trò chơi “Xuân, Hạ, Thu, Đông”
- Qua trò chơi, HS biết được đặc điểm của bốn mùa.
- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi sau đó cho tiến hành trò chơi.
- GV làm trọng tài, chấm điểm, công bố đội thắng cuộc
3. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học – GDS sau bài học
4. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 em trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 2 em nêu y/c
- Nghe
- Thảo luận theo nhóm 5, câu hỏi trong phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
- 2 em đọc kết luận
- 2 em nêu y/c
- Quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận theo câu hỏi(SGK)
- Tìm vị trí của Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trên quả địa cầu, nhận xét
- 2 em đọc phần kết luận
- 2 em nêu y/c
- 2 đội tham gia trò chơi, mỗi đội có 5 em
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 3 em đọc nội dung SGK
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
*****************************************
Sinh hoạt: (32)
SƠ KẾT TUẦN 32
I. Mục tiêu:
 - Nhận xét các hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
 - Qua nhận xét, đánh giá các em biết phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm còn tồn tại.
II. Nội dung.
 1.Sơ kết tuần.
 * Ưu điểm:
 - Các em ngoan, lễ phép với thầy cô và hòa nhã với bạn.
 - Đi học đều, đúng giờ và đa số các em có ý thức học tập. Tiêu biểu: Nghiệp, Thảo, Đàm, Tuấn.
 - Vệ sinh chung và riêng sạch sẽ, gọn gàng.	
 - Hát đầu giờ, chuyển tiết sôi nổi.
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông.
 - Chăm sóc bồn hoa, thảm cỏ chu đáo.
 * Nhược điểm:
 - Chưa tự giác học tập thường xuyên: Trang, Dương, Mạnh
2. Phương hướng tuần 32:
 - Tiếp tục phụ đạo, bồi dưỡng học sinh. 
 - Rèn chữ viết cho đội tuyển
 - Tham gia thi chữ viết đẹp cấp tỉnh: 16/4/2011
 - Thực hiện tốt các chương trình của đội.
 - Thực hiện tốt thi đua chào mừng ngày 30/4, 1/5, 19/5
**************************************************************
Nhận xét của chuyên môn nhà trường
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc