Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 17 (3)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 17 (3)

TẬP ĐỌC VÀ KỂ CHUYỆN

 Tiết 49, 50 : MỒ CÔI XỬ KIỆN

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu nghĩa từ mới và hiểu n/d bài: ca ngợi sự thông minh của mồ côi

2.Kỹ năng:Biết đọc p/biệt lời dẫn truyện với lời các nhân vật.Đọc đúng lời thoại.

3.Thái độ: Sống phải thật thà, biết thương yêu người, ở hiền thì gặp lành.

II.Chuẩn bị:Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.

III.Nội dung các bước lên lớp:

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 17 (3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 17	 Thứ hai , ngày 13 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC VÀ KỂ CHUYỆN
 Tiết 49, 50 :	 MỒ CÔI XỬ KIỆN	
 vvv*vvv
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu nghĩa từ mới và hiểu n/d bài: ca ngợi sự thông minh của mồ côi
2.Kỹ năng:Biết đọc p/biệt lời dẫn truyện với lời các nhân vật.Đọc đúng lời thoại.
3.Thái độ: Sống phải thật thà, biết thương yêu người, ở hiền thì gặp lành.
II.Chuẩn bị:Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.	
III.Nội dung các bước lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định:
2.KTBC:Tiết tập đọc trước các em học bài gì ?
-Cho3HS HTLbài“Về quê ngoại” và trả lời câu hỏi. Nhận xét
3.Bài mới:GTB:Mồ Côi xử kiện .
*HĐ1:Luyện đọc.
+MT:HS đọc đúng, to rõ, đọc diễn cảm toàn bài .
a/GV Đọc diễn cảm toàn bài.
b/GV Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu .
-GVhỏi:Trong bài này có những chữ nào khó đọc?(HS nêu ra)
-GV ghi bảng từ khó- HD HS đọc từ khó.
-GV chia bài làm 3 đoạn như trong SGK Trang 139.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.Kết hợp giải nghĩa các từ ngữ chú giải sau bài.GV giải nghĩa thêm:
+Mồcôi:Người bị mất cha[mẹ]hoặc cả cha lẫn mẹ khi còn bé.
-GV chia lớp làm 4 nhóm- cho hs đọc từng đoạn trong nhóm.
-HS thi đọc đoạn 3.
-Cả lớp và GV nhận xét .
4.Củng cố: Hỏi lại bài ?
-Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài.
-GD HS đọc to rõ, ngắt nghỉ hơi đúng.
5.Nhận xét – Dặn dò: về đọc lại bài – chuẩn bị học tiết 2.
TIẾT 2
*HĐ2:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
+MT:HS trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
 -Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi .
+Câu chuyện có những nhân vật nào?(Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi ).
C1:  ?(Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.)
 -Cho học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi .
C2: ?(Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả .)
+Khi bác nông dân nhận có hít mùi thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào ?(Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan toà phán xử)
+Thái độ bác ND thế nào khi nghe phán xử?(Bác giãy nảy lên: tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền ?) 
 -Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 và trả lời câu hỏi .
C3: ?(Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng)
+Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà?(Một bên “ hít mùi thịt”, một bên “ nghe tiếng bạc”. Thế là công bằng).
C4: ?(HS phát biểu).
*GV Tóm nội dung chính:Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng. 
*HĐ3:Luyện đọc lại.
+MT:HS biết đọc theo vai.
 - Cho 2 tốp (4 em) phân vai thi đọc.
KỂ CHUYỆN
 -Nêu nhiệm vụ:Dựa theo 4 tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện Mồ Côi xử kiện.
 -Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Cho học sinh quan sát 4 tranh.
-Một HS giỏi kể mẫu đoạn 1.
-HS quan sát tiếp tranh 2,3, 4, suy nghĩ nhanh về từng tranh. 
-Cho3 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của chuyện.
4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?
 -Cho học sinh nêu nội dung bài, nhận xét.
-Cho vài HS kể toàn bộ truyện.
 -Giáo dục HS Đọc đúng to rõ.Luôn bảo vệ người lương thiện.
5.Nhận xét-Dặn dò: Về nhà đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài học sau: “Anh Đom Đóm( SGK Trang 143)”.
-Hát vui.
-Trả lời.
-Vài em thực hiện
 -Nghe, nhắc lại.
-Chú ý nghe.
-HS đọc câu.
-Trả lời .
-HS đọc đoạn.
-HS nhắc lại.
-Đọc nhóm.
-Thi đọc.
-Trả lời.
-3 HS đọc.
 -Nghe.
-HS trả lời.
-Trả lời.
-HS đọc.
- Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.
- Trả lời.
-Vài em phát biểu.
-Vài HS đọc lại.
-Đọc theo vai.
-Nghe.
-Nghe.
-HS quan sát tranh.
-1HS kể mẫu.
-HS quan sát tiếp.
-3 HS kể.
- Trả lời.
-HS nêu ND.
-Vài HS kể.
-HS nghe.
-HS nghe. 
TOÁN
Tiết 81 : TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO)	 
vvv*vvv
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh biết tính giá trị của biểu thức có dấu ( ) và ghi nhớ qui tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
2.Kỹ năng: Biết vận dụng bài học để làm các bài tập.
3.Thái độ: cẩn thận khi tính toán. Nghiêm túc trong giờ học.
II.Chuẩn bị: 4 bảng học nhóm cho HS làm BT3.
III.Nội dung các bước lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định:
2.KTBC:Tiết toán trước các em học bài gì ?
 -Cho HS nhắc lại qui tắc và tính giá trị của biểu thức. NX.
3.Bài mới:GTB: Tính giá trị của biểu thức( tiếp theo).
*HĐ1:GV nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
+MT:HS Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
+GV Viết Biểu thức: 30 + 5 : 5( Chưa có dấu ngoặc)lên bảng. -Cho học sinh nêu thứ tự các phép tính cần làm: thực hiện phép tính chia(5 : 5)trước rồi mới thực hiện phép cộng sau.
+GV Nêu tiếp: Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước, rồi mới chia cho 5 sau, ta có kí hiệu như thế nào ?
+Nêu: Muốn thực hiện tính 30 + 5 trước, ta viết thêm kí hiệu dấu ( ) vào như sau: (30 + 5):5 rồi qui ước là (nêu qui tắc sgk)
 -Cho nhắc lại qui tắc.
- Cho HS nêu cách tính biểuthức:
 . (30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7.
 -Giới thiệu biểu thức 3 x (20 – 10 ) tương tự.
*HĐ2:Hướng dẫn thực hành.
+MT:HS làm đúng các BT trong SGK.
.BT1:Tính giá trị của biểu thức:
a) 25 – ( 20 – 10 ) b) 125 + ( 13 + 7)
 80 – ( 30 + 25 ) 416 – ( 25 – 11)
 -Cho học sinh nêu cách làm và làm bài. gọi HS sửa bài.
.BT2:Tính giá trị của biểu thức:
a) ( 65 + 15 ) x 2 b) ( 74 – 14 ) : 2
 48 : ( 6 : 3 ) 81 : ( 3 x 3)
-Cho học sinh nêu cách làm và làm bài. gọi HS sửa bài.
 Bài tập 3: Cho học sinh đọc đề bài.
-GV hỏi: BT cho biết gì ? BT hỏi gì ?
-GVchia lớp làm4nhóm-choHS thảoluận-Giải vào bảng nhóm
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp & GV nhận xét chốt bài giải đúng.
Số sách xếp trong mỗi tủ là:
 240 : 2 = 120 ( quyển)
Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
 120 : 4 = 30 ( quyển)
 Đáp số: 30 quyển.
 4.Củng cố:Tiết toán hôm nay, các em học bài gì ?
 -Cho hs nhắc lại qui tắc tính giá trị của biểuthức và thực hiện
 -Giáo dụcHS tính toán cẩn thận.
5.Nhận xét -Dặn dò: Về nhà xem lại bài. 
-Chuẩn bị bài học sau: “ Luyện tập( SGK Tr 82)”.
-Hát vui.
-Trả lời.
-Vài em nhắc lại.
-Nghe, nhắc lại.
-Theo dõi .
-HS nêu.
-Vài em phát biểu.
-Theo dõi, nêu qui tắc như SGK.
 -Vài em nhắc lại.
 - Cho HS nêu.
-Thực hiện t/ tự.
-1 em đọc yêu cầu.
 -Thực hiện.
 -1 em đọc yêu cầu.
 -Thực hiện.
-1 em đọc đề.
-Trả lời.
-Học nhóm.
-4 nhóm trình bài.
-Trả lời.
 -Vài em thực hiện.
 -Nghe.
-Nghe.
Tuần thứ 17	 Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010
 CHÍNH TẢ
 Tiết 33 :	 VẦNG TRĂNG QUÊ EM	
vvv*vvv
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ để điền đúng vào bài tập chứa vần dễ lẫn ăc/ ăt
2.Kỹ năng: Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đẹp đoạn văn “Vầng trăng”
3.Thái độ: Có ý thức rèn viết đúng chính tả. Giữ vở sạch đẹp.
II.Chuẩn bị: Hai tờ phiếu khổ to viết ND BT2b.	
III.Nội dung các bước lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định:
2.KTBC:Tiết chính tả trước các em học bài gì ?
 -Cho HS viết lại những chữ đa số viết sai tiết trước. Nhận xét
3.Bài mới:GTB: Vầng trăng quê em .
*HĐ1:Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
+MT: HS nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp.
a/Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
-GV Đọc mẫu đoạn văn. Hai hs đọc lại .
-Giúp học sinh nắm nội dung bài:
Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào?
-GV hỏi:Bài chính tả gồm mấy đoạn ?(2 đoạn)
-Chữ đầu mỗi đoạn đượcviết như thế nào?(viết hoa,lùi vào1 ôâ 
-Cho học sinh viết các từ khi viết dễ lẫn.
b/Đọc cho học sinh viết:
 -Nhắc nhở cách trình bày, để vở.
 -Đọc bài cho học sinh viết.
-Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
 -Hướng dẫn học sinh sửa lỗi, tổng kết lỗi.
c/Chấm chữa bài:Chấm 5-7 vở. Nhận xét.
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
+MT: HS làm đúng bài tập .
 Bài tập 2b:Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Cho 2 tốp (mỗi tốp 5 em) nối tiếp nhau điền vần ăc/ ăt.
- HD chữa bài. nhận xét.
4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?
 -Cho học sinh viết lại những từ đa số viết sai. Nhận xét.
-Cho học sinh đọc lại bài. 
 -Giáo dục HS chú ý nghe- viết đúng chính tả.
5.Nhận xét - Dặn dò: Về nhà xem lại bài. 
-Chuẩn bị bài học sau: “ Âm thanh thành phố(SGK Tr 146)”.
-Hát vui.
-Trả lời.
-Viết bảng con.
-Nghe, nhắc lại.
-Nghe-2 HS đọc lại
-Trả lời.
-Trả lời.
 -Viết bảng con.
 -Nghe.
 -Viết vào vở.
-Soát bài.
 -Nộp vở.
 -1 em đọc.
 -Thực hiện.
-Trả lời.
-Viết bảng con.
-Vài HS đọc.
-Nghe.
-Nghe.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 17:	 BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (T/2)
vvv*vvv
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS hiểu những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các TBLS.
2.Kỹ năng: Biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các TBLS.
3.Thái độ: Tôn trọng và biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.
II.Chuẩn bị: Vở BT đạo đức 3.	
III.Nội dung các bước lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định:
2.KTBC:Tiết đạo đức trước các em học bài gì ?
 -Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời. Nhận xét.
3.Bài mới: GTB:Biết ơn thương binh liệt sĩ (T2).
 *Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
 *Cách tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 t ... i, sửa lỗi.
 -Nộp vở.
-1 em đọc.
 -2 nhóm thực hiện.
 -Thực hiện.
-Trả lời.
-Viết bảng con.
-Nghe.
-Nghe.
TOÁN
 Tiết 84 :	HÌNH CHỮ NHẬT	
 vvv*vvv
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật.
2.Kỹ năng: Biết nhận dạng đước hình chữ nhật.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. Tính cẩn thận khi tính toán.
II.Chuẩn bị:Các mô hình bằng nhựa có dạng hình chữ nhật.
-Cái Ê-ke để kiểm tra gốc vuông, thước đo chiều dài.	
III.Nội dung các bước lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định:
2.KTBC:Tiết toán trước các em học bài gì ?
 -Cho học sinh nhắc lại tính giá trị của biểu thức và tính. NX.
3.Bài mới: GTB: Hình chữ nhật.
*H Đ1: Giới thịêu hình chữ nhật. 
+MT: HS nhận biết hình chữ nhật.
-Cho học sinh xem HCN ABCD và dựng êke để kiểm tra xem có mấy góc vuông, đo chiều dài các cạnh. Cho học sinh biết HCN ABCD có 4 đỉnh là A, B, C, D đều là góc vuông, có 2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn. 
 *Kết luận như nội dung SGK. Cho học sinh nhắc lại. Đưa 1 số hình để học sinh nận biết hình nào là HCN, hình nào không phải là HCN.
*H Đ2:Thực hành.
+MT: HS Biết nhận dạng hình chữ nhật.
 Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
 -Cho học sinh nhận biết hình nào là HCN, hình nào không là HCN bằng trực qua, sau đó dùng êke để kiểm tra.
 -Cho học sinh nêu miệng kết quả.
 Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
 -Cho học sinh thực hành đo và nêu kết quả.
 Bài tập 3, 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
 -Hướng dẫn học sinh tìm HCN. Cho học sinh tìm chiều dài, chiều rộng mỗi hình. Cho học sinh nêu kết quả.
4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?
-Cho học sinh thi đua vẽ HCN. Nhận xét.
-GD HS Đo đúng , tính toán chính xác. 
5.Nhận xét -Dặn dò: Về nhà xem lại bài. 
-Chuẩn bị bài học sau: Hình vuông. (SGK Tr 85)
-Hát vui.
-Trả lời.
-Vài em thực hiện.
 -Nghe, nhắc lại.
-Cả lớp quan sát và 1 em lên kiểm tra.
-Nghe, nhắc lại và phát biểu.
-1 em đọc.
 -Nhận xét, ph/biểu
 -Vài em nêu k/quả
 -1 em đọc.
 -Thực hành.
 -1 em đọc.
 -Thực hiện.
 -Vài em nêu.
-Trả lời.
 -4 em thi đua vẽ.
 -Nghe.
-Nghe. 
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 Tiết 34 :	 ÔN TẬP HỌC KỲ I	 
vvv*vvv
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
2.Kỹ năng: Nêu được chức năng của một trong các cơ quan đã học. Nêu được một số hoạt động của các cơ quan đó.
3.Thái độ: Biết giữ vệ sinh các cơ quan đã học.
II.Chuẩn bị:	
III.Nội dung các bước lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định:
2.KTBC:Tiết TNXH trước các em học bài gì ?
 -Cho HS nhắc lại luật giao thông khi đi xe đạp. Nhận xét.
3.Bài mới: GTB: Ôn tập HKI.
*Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
+Mục tiêu: Thông qua trò chơi, học sinh có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận trong từng cơ quan của cơ thể.
Cách tiến hành: 
 -Chuẩn bị tranh vẽ to các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên chức năng và cách giữ gìn vệ sinh cơ quan đó.
 -Trổ chức cho học sinh quan sát tranh và gắn thẻ vào tranh.
 -Chốt lại đội gắn đúng và sửa chữa đội gắn sai
*Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm.
+Mụctiêu:Học sinh kể lại được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại.
Cách tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tranh vẽ to để nhóm thảo luận theo gợi ý.
 -Trình bày kết quả thảo luận được. Kết luận.
4.Củng cố: Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?
-Cho học sinh nhắc lại nội dung bài vừa học. 
-GVNhận xét.
5.Nhận xét -Dặn dò: Về nhà xem lại bài. 
-Chuẩn bị bài học sau: Ôn tập HKI. 
-Hát vui.
-Trả lời.
-Vài em nhắc lại.
 -Nghe, nhắc lại.
 -Cả lớp thực hành chơi theo nhóm trước, sau đó chơi theo đội.
 -Nghe.
 -Nhóm trưởng điều kiển thảo luận.
-Đại diện trình bày
-Trả lời.
-Vài em phát biểu.
-Nghe.
Tuần thứ 17	Thứ sáu, ngày 1 tháng 12 năm 2010
 TẬP VIẾT
 Tiết 17: 	 ÔN CHỮ HOA N 	
vvv*vvv
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng.
2.Kỹ năng: Viết đúng tên riêng và câu ứng dụng.
3.Thái độ: Có ý thức rèn viết chữ đẹp. Giữ vở sạch đẹp.
II.Chuẩn bị: Mẫu chữ viết hoa N
-Tên riêng Ngô Quyền và câu ca dao: Đường vô xứ Nghệ  	
III.Nội dung các bước lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định:
2.KTBC:Tiết tập viết trước các em học bài gì ?
 -Kiểm tra học sinh viết bài ở nhà, cho học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng. Cho viết từ: Mạc, Một. Nhận xét chung.
3.Bài mới: GTB: Ôn chữ hoa N
*H Đ1: Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
+MT: HS viết đúng mẫu chữ hoa N 
a)Luyện viết chữ hoa.
 -Cho học sinh tìm và nêu ra các chữ hoa có trong bài.
 -Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
 -Cho học sinh viết các chữ: N, Q.
b)Luyện viết từ ứng dụng:
 -Gọi học sinh đọc từ ứng dụng. Giới thiệu từ Ngô Quyền.
 -Cho học sinh viết từ ứng dụng.
c)Luyện viết câu ứng dụng:
 -Gọi hs đọc câu ứng dụng. Giúp hs hiểu nội dung câu ca dao.
 -Cho học sinh viết các từ: Nghệ, Non.
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
+MT: HS viết đúng mẫu chữ, liền nét.
 -Nêu yêu cầu, cho học sinh viết bài.
 *Chấm chữa bài:
 -Chấm một số vở học sinh nhận xét.
4.Củng cố: Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?
 -Cho học sinh viết lại những chữ vừa học. Nhận xét.
 -Giáo dục HS ngồi đúng tư thế viết đúng mẫu chữ, liền nét. 
5.Nhận xét-Dặn dò: Về nhà xem lại bài. 
-Chuẩn bị bài học sau: Ôn tập giữa HKI.
-Hát vui.
-Trả lời.
-Thực hiện.
-Viết bảng con.
 -Nghe, nhắc lại.
-HS tìm và nêu ra.
-Theo dõi, nhắc lại
 -Viết bảng con.
 -Đọc, theo dõi.
 -Viết bảng con.
-Đọc, theo dõi.
-Viết bảng con.
-Nghe, viết vào vở
 -Nộp vở.
-Trả lời.
-Viết bảng con.
-Nghe.
-Nghe.
 TOÁN
 Tiết 85 :	HÌNH VUÔNG	
 vvv*vvv
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạch và góc của nó.
2.Kỹ năng: Vẽ được hình vuông đơn giản.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học.
II.Chuẩn bị: Mô hình về hình vuông.	
-Ê-ke	, thước kẻ .	
III.Nội dung các bước lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định:
2.KTBC:Tiết toán trước các em học bài gì ?
 -Cho học sinh nhắc lại đặc điểm của HCN. Nhận xét.
3.Bài mới: GTB: Hình vuông.
*H Đ1: Giới thiệu hình vuông.
+MT: HS nhận biết đươc hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó.
 -Cho học sinh xem hình vuông ABCD và dùng êke để kiểm tra xem có mấy góc vuông và kiểm tra các cạnh. 
 -Kết luận: -Cho học sinh nhắc lại.
 -Đưa một số hình vuông để học sinh nhận biết hình nào vuông, hình nào không vuông. Liên hệ các đồ vật xung quanh
*H Đ2: Thực hành.
+MT: HS vẽ được hình vuông.
 Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
 -Cho hs dùng thước êke để kiểm tra hình nào là hình vuông, hình nào không vuông.
 -Cho học sinh nêu miệng kết quả và giải thích.
 Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
 -Cho HS thực hành đo độ dài cạnh hình vuông. Nêu kết quả.
 Bài tập 3: Treo bảng phụ, gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
 -Cho học sinh lên bảng kẻ. Nhận xét .
 Bài tập 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. HD vẽ vào vở.
4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?
 -Cho học sinh nhắc lại đặc điểm của hình vuông. Nhận xét.
 -Giáo dục HS kẻ thẳng, đúng chính xác
5.Nhận xét -Dặn dò:Về nhà xem lại bài. 
-Chuẩn bị bài học sau: Chu vi hình chữ nhật ( SGK Tr 87 )
 -Hát vui.
-Trả lời.
 -Vài em phát biểu.
 -Nghe, nhắc lại.
-Quan sát và dùng êke kiểm tra.
-Nghe, nhắc lại.
-Thực hiện.
-Vài em phát biểu.
 -1 em đọc.
 -Thực hiện.
 -Vài em phát biểu.
 -1 em đọc.
 -Thực hành đo.
-1 em đọc.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Trả lời.
-Vài em nhắc lại.
-Nghe.
-Nghe.
 TẬP LÀM VĂN
Tiết 17 :	 VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN	 
 vvv*vvv
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Dựa vào nội dung bài TLV miệng ở tuần 16, viết được một lá thư cho bạn, kể những điều em biết về nông thôn (thành thị )
2.Kỹ năng: Biết trình bày thư đúng thể thức, đủ ý.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. Có ý thức làm bài tốt.
II.Chuẩn bị: Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư (SGK Tr 83).	
III.Nội dung các bước lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định:
2.KTBC:Tiết TLV trước các em học bài gì ?
 -Cho học sinh làm bài tập 1, 2 tiết TLV tuần 16. Nhận xét.
3.Bài mới :GTB: Viết về thành thị, nông thôn.
 *Hướng dẫn học sinh làm bài .
 -Gọi học sinh đọc đề bài.
 -Mời học sinh khá giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình.
 -Nhắc học sinh: Có thể viết lá thư dài 10 câu hoặc dài hơn, trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lý.
 -Cho học sinh làm bài.
 -Theo dõi, giúp đỡ những em còn lùng túng, yếu.
 -Cho học sinh đọc lại bức thư trước lớp.
 -Nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố:-Tiết học hôm nay, các em học bài gì ?
 -Đọc lại bài khá, giỏi cho học sinh nghe. Nhận xét
 -Giáo dụcHS suy nghĩ, viết đúng chi tiết những điều em biết.
5.Nhận xét-Dặn dò: Về nhà xem lại bài. 
-Chuẩn bị bài học sau: Kiểm tra HKI
-Hát vui.
-Trả lời.
-Vài em thực hiện.
-Nghe, nhắc lại.
-1 em đọc.
 -2 em nêu.
 -Nghe.
-Cả lớp làm vào vở
 -3 em đọc lại.
 -Nghe.
 -Trả lời.
 -Nghe.
 -Nghe.
 -Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 17 lop 3(2).doc