Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 32 (7)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 32 (7)

thể dục

Bài 63: ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG. TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT”

I/ MỤC TIÊU:

-Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm hai người. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng.

-Chơi trò chơi “chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Giáo viên: Còi.

-Học sinh: Trang phục gọn gàng, bóng.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 862Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 32 (7)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 32.
Từ ngày 15 tháng 4 năm 2013 đến ngày 19 tháng 4 năm 2013.
Thứ, ngày, tháng, năm.
Môn dạy.
Tiết
PPCT
Tên bài dạy.
Thứ 2
Ngày 15 tháng 4
SHĐT 
Thể dục 
Đạo đức
Toán
TNXH 
32
63
32
156
63
Sinh hoạt đầu tuần 
Tung và bắt bóng cá nhân – TC Chuyển đồ vật
Tôn trọng khách đến thăm trường
Luyện tập chung
Ngày và đêm trên TĐ 
Thứ 3
Ngày 16 tháng 4
Tập đọc
Tập đọc.
Toán 
Mĩ thuật 
94
95
157
32
Người đi săn và con vượn.
Người đi săn và con vượn.
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (Tiếp)
Tập nặn tạo dáng: 
Thứ 4
Ngày 17 tháng 1
Thể dục 
Chính tả
Tập đọc
Toán 
64
63
96
158
Tung và bắt bóng theo nhóm người – TC Chuyển đồ vật.
Nghe viết: Ngôi nhà chung
Cuốn sổ tay
Luyện tập
Thứ 5
Ngày 18 tháng 4
LTVC
Tập viết 
Toán
TNXH 
Thủ công
32
32
159
64
32
Đặt và TLCH Bằng gì – Dấu chấm, dấu hai chấm.
Luyện tập
Ôn chữ hoa X 
Năm tháng và mùa
Làm quạt giấy tròn (T2)
Thứ 6
Ngày 19 tháng 4
Chính tả
TLV
Toán 
Âm nhạc
GDNGLL
SHTT
64
32
160
32
32
32
Nghe viết: Hạt mưa
Nói, viết về bảo vệ môi trường.
Luyện tập chung
Dành cho địa phương 
Tìm hiểu về ngày giải phóng Miền Nam 30/4.
Sinh hoạt tập thể tuần 32
NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT 
MÔN
BÀI
NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT
PHƯƠNG THỨC, MỨC ĐỘ Th
TËp ®äc – KC
ChÝnh t¶
TËp lµm v¨n
Ng­êi ®i s¨n vµ con v­ỵn
H¹t m­a
Nãi, viÕt vỊ b¶o vƯ MT
-Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ loµi ®éng vËt võa cã Ých võa trµn ®Çy t×nh nghÜa (v­ỵn mĐ s½n sµng hi sinh tÊt c¶ v× con) trong m«i tr­êng thiªn nhiªn. 
-Giĩp HS thÊy ®­ỵc sù h×nh thµnh vµ “tÝnh c¸ch” ®¸ng yªu cđa nh©n vËt M­a (tõ nh÷ng ®¸m m©y mang ®Çy n­íc ®­ỵc giã thỉi ®i,... ®Õn đ trong v­ên, trang ®Çy mỈt n­íc, lµm g­¬ng cho tr¨ng soi - rÊt tinh nghÞch...). Tõ ®ã, thªm yªu quý MT thiªn nhiªn.
-Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ m«i tr­êng thiªn nhiªn. 
-Khai th¸c trùc tiÕp néi dung bµi.
-Khai th¸c gi¸n tiÕp néi dung bµi.
-Khai th¸c trùc tiÕp néi dung bµi.
TNXH
Năm tháng và mùa 
-Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật.
Liên hệ
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
MƠN
BÀI
ĐIỀU CHỈNH
GHI CHÚ
Tốn
Luyện tập (Tr 165)
Bài tập 4: Khơng yêu cầu viết bài giải, chỉ yêu cầu trả lời.
NỘI DUNG GIÁO DỤC SD NLTKHQ
MƠN
BÀI
Các KNS cơ bản được GD
Mức độ
Thủ cơng
Làm quạt giấy tròn 
-Quạt tạo giĩ. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện
Liên hệ
NỘI DUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
MƠN
BÀI
Các KNS cơ bản được GD
PP/Kĩ thuật
 Tập đọc
Bài: Người đi săn và con vượn (tuần 32)
-Xác định giá trị 
-Thể hiện sự cảm thơng 
-Tư duy phê phán 
-Ra quyết định 
-Thảo luận
-Trình bày 1 phút 
 Tập làm văn
 Bài: Nĩi, viết về bảo vệ mơi trường (tuần 32)
-Giao tiếp: lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận.
-Đảm nhận trách nhiệm 
-Xác định giá trị 
-Tư duy sáng tạo. 
-Trình bày ý kiến cá nhân 
-Trải nghiệm 
-Đĩng vai
Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013.
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
THỂ DỤC
Bài 63: ƠN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BĨNG. TRỊ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I/ MỤC TIÊU:
-Ơn động tác tung và bắt bĩng theo nhĩm hai người. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng.
-Chơi trị chơi “chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trị chơi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Giáo viên: Cịi.
-Học sinh: Trang phục gọn gàng, bĩng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1/ Phần mở đầu :
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút. Khởi động tự do.
-Tập bài TD PTC: 1 lần liên hoàn 2 x 8 nhịp.
-Trò chơi “Tìm con vật bay được”
-Chạy chậm 1 vòng sân :150 – 200 mét 
2/ Phần cơ bản :
-Ôn động tác tung bắt bóng theo nhóm 2 người : 10-12 phút.
-Từng em một tập trung và bắt bóng một số lần, sau đó chia tổ tập theo từng đôi một. chú ý động tác phối hợp toàn thân khi thực hiện tung bắt bóng. Khi chuyền cần nhẹ nhàng, nhanh nhẹn, vừa tầm khéo léo bắt bóng hoặc tung bóng. 
-Làm quen trò chơi: “Chuyền đồ vật”. (8-10p)
+ GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi. Yêu cầu nhóm chơi thử, HD và giải thích những trường hợp phạm qui để HS nắm.
+Khi HS chơi GV làm trọng tài và thống nhất với các đội khi chạy về, các em chú ý chạy về bên phải của đội hình, tránh tình trạng chạy xô vào nhau. 
3/ Phần kết thúc :
-Cho đi lại thả lỏng hít thở sâu: 1 phút
-GV cùng HS hệ thống bài :1 phút.
-Nhận xét tiết học. (2 phút)
-GV giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân.
-Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
-Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, vai, hông, 
-Lớp trưởng điều khiển lớp tập. Tay cần cờ.
-Tham gia chơi tích cực dưới sự HD của GV.
-Chạy chậm theo YC của GV.
-HS thực hiện
 
-HS chú ý theo dõi.
-Một nhóm chơi thử, sau đó cùng tham gia trò chơi.
 
  ƒ
ƒƒ 
 CB XP
-Đi lại thả lỏng hít thở sâu. 
-Nhắc lại ND bài học.
-Lắng nghe và ghi nhận.
ĐẠO ĐỨC.
TIẾT 32: TÔN TRỌNG KHÁCH ĐẾN THĂM TRƯỜNG
I/Mục tiêu: 
-Biết được những biểu hiện tôn trọng khách đến thăm trường? Lý do cần tôn trọng khách đến trường.
-Biết cư xử lịch sự khi có khách đến trường.
-Có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc khách đến liên hệ hoặc đến thăm trường.
II/Chuẩn bị.
-GV: Phiếu giao việc
III/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Bài mới.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống
*Hoạt động 3: Tự liên hệ
4.HD thực hành.
-Kể tên 1 số việc làm thể hiện việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
+Mục tiêu: HS biết 1 số biểu hiện tôn trọng khách đến trường.
+Cách tiến hành:
-Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm thảo luận và làm bài tập: 
1.Khách đến thăm trường là những ai?
2.Họ đến thămtrường để làm gì?
3.Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với khách đến trường? Vì sao cần có thái độ như vậy?
4.Cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng đối với khách đến trường?
-GV kết luận: Khách đến thăm trường để liên hệ công việc hoặc tham quan, học hỏi, giao lưu với GV và HS nhà trường. Vì vậy, các em cần phải có thái độ tôn trọng và cư xử đúng mực đối với khách đến thăm trường.
+Mục tiêu: HS biết xử lí 1 số tình huống cụ thể đối với khách đến thăm trường.
+Cách tiến hành:
-Chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm thảo luận và đóng vai xử lí tình huống sau:
1.Thấy khách đến trường liên hệ làm việc với Ban giám hiệu.
2.Khách đang làm việc trong phòng của nhà trường.
3.Khách vào thăm 1 lớp học.
-Gọi HS lên đóng vai.
-GV kết luận: Cầm có thái độ tôn trọng, lịch sự và hành vi phù hợp đối với khách đến thăm trường. Đó mới là người hS ngoan.
+Mục tiêu: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi tiếp xúc đối với khách đến thăm trường.
+Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS tự liên hệ về thái độ, hành vi của bản thân khi tiếp xúc khách đến thăm trường trong thời gian qua.
-Gọi 1 số em trình bày trước lớp.
-GV kết luận: Tôn trọng khách đến thăm trường là quyền và bổn phận của mỗi người HS.
-Thực hiện tốt việc tôn trọng khách đến thăm trường.
-Xem trước cách xư dụng điện.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
-Tỉa cành, bắt sâu, cho ăn,
-HS thảo luận.
-Thầy cô, phụ huynh,
-Liên hệ làm việc,
-Tôn trọng,
-Hướng dẫn tận tình, không chạy theo,
-HS chú ý.
-Các nhóm thảo luận.
-HS đóng vai xử lí tình huống
-HS tự liên hệ.
-HS báo cáo.
TOÁN.
TIẾT 156: LUYỆN TẬP CHUNG.
I/Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và nhân (chia) số cĩ năm chữ số với (cho) số cĩ một chữ số.
- Biết giải tốn cĩ phép nhân (chia).
-Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho HS.
-Giáo dục lòng say mê học toán, sự sáng taọ, tự tìm tòi.
II/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Bài mới.
4.Củng cố – dặn dò.
-Cho HS làm lại BT2 của tiết trước vào vở nháp.
Bài 1: 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm vào vở sau đó gọi vài em lên bảng làm bài.
-Gọi vài HS nói lại cách thực hiện.
Bài 2: 
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 
-Cho HS làm vào vở, sau đó gọi 1 HS lên bảng giải.
-GV gọi vài HS nhận xét, nêu câu lời giải khác.
Bài 3: 
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 
-Cho HS làm vào vở, sau đó gọi 1 HS lên bảng giải.
-GV gọi vài HS nhận xét, nêu câu lời giải khác.
Bài 4: Dành cho HSKG
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm vào vở, sau đó gọi 1 HS lên bảng giải.
-GV hỏi lại cách làm các bài tập trên.
-Xem bài mới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
-HS làm bài.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
x
 64290
-Vài HS nhắc lại.
-1 HS đọc đề bài.
-Cho biết: Nhà trường mua 205 hộp bánh, mỗi hộp có 4 cái bánh. Số bánh này đem chia hết cho các bạn, mỗi bạn 2 cái bánh.
-Hỏi: Có bao nhiêu bạn được nhận bánh?
Bài giải
Số cái bánh có tất cảlà:
105 x 4 = 420 (cái)
Số bạn đươc nhận bánh là:
420 : 2 = 210 (cái)
Đáp số: 210 cái bánh.
-Vài HS trả lời.
-1 HS đọc đề bài.
-Cho biết: Một hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài.
-Hỏi: Diện tích hình đó.
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
12 : 3 = 4(cm)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
12 x 4 = 48 (cm2)
Đáp số: 48 ... hu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt: bài chép (đúng/sai), chữ viết (đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/xấu)
Bài 2b.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Chia lớp thành 5 nhóm, các nhóm làm bài vào bảng phụ.
-GV rút kinh nghiệm về bài viết của HS và lưu ý cách viết một số từ khó.
-Xem bài mới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
-Cả lớp viết vào vở, 1 em lên bảng lớn viết.
-HS chú ý.
-2 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
-HS chú ý.
-12 dòng thơ.
-Tên bài viết ở giữa trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng. Chữ đầu dòng lui vào 1 ô.
-1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
-Vài HS đọc.
-HS chú ý.
-HS chú ý.
-HS viết bài.
-HS soát lỗi.
-HS chú ý.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-màu vàng, cây dừa, con voi. 
TẬP LÀM VĂN.
TIẾT 32: NÓI VÀ VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I/Mục tiêu:
- Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ mơi trường dựa theo gợi ý (SGK).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên.
-Rèn kĩ năng diễn đạt cho HS.
*Nội dung GDBVMT:
-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 
*Nội dung GDKNS:
-Giao tiếp: lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận.
-Đảm nhận trách nhiệm 
-Xác định giá trị 
-Tư duy sáng tạo. 
II/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Bài mới.
4.Củng cố – dặn dò.
-Gọi 1 tổ dứng tại chỗ thảo luận về bảo vệ môi trường.
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV giới thiệu 1 số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ mội trường.
-Gọi vài HS nói về đề tài mình chọn.
-Chia lớp thành 5 nhóm, HS trong nhóm kể cho nhau nghe việc tốt, có ý nghĩa bảo vệ môi trường mà mình đã làm.
-Gọi vài HS kể trước lớp.
-Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ m«i tr­êng thiªn nhiªn. 
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV lưu ý HS: Chỉ yêu càu viét 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nhưng trình tự phải hợp lí, ý diễn đạt rõ ràng, câu viết đúng ngữ pháp.
-Cho HS làm bài.
-Gọi vài HS đọc bài viết của 
-GV rút kinh nghiệm về việc nói và viết về bảo vệï môi trường của HS.
-Xem bài mới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
-HS thảo luận.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-HS quan sát.
-Vài HS nói tên đề tài.
-Các nhóm kể cho nhau nghe.
-VD: Một hôm, trên đường đi học, em thấy có hai bạn đang bám vào 1 cành cây ven đường đánh đu. Các bạn vừa cười vừa đu rất thích thú. Cành cây oằn xuống như sắp gãy. Thấy em nhìn, một bạn bảo: Có muốn chơi đu với tớ không. Em liền nói: Các bạn đừng làm thế, gãy cành mất. Hai bạn lúc đầu lúc đầu có vẻ không hài lòng nhưng sao buông cành ra và nói: Ừ nhỉ, cảm ơn bạn. Em rất vui vì đã làm được 1 việc tốt.
-HS chú ý.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-HS chú ý.
-HS làm bài.
-Vài HS đọc ài.
TOÁN
TIẾT 160: LUYỆN TẬP CHUNG.
I/Mục tiêu: 
- Biết tính giá trị của biểu thức số.
- Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị.
-Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho HS.
-Giáo dục lòng say mê học toán, sự sáng tạo, tự tìm tòi.
II/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Bài mới
4.Củng cố – dặn dò.
-Cho HS làm lại BT2 của tiết trước vào vở nháp.
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm vào vở sau đó gọi vài em lên bảng làm bài.
-Gọi vài HS nói lại cách thực hiện.
Bài 2: Dành cho HSKG
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-Cho HS làm vào vở, sau đó gọi 1 em lên bảng làm bài.
-GV gọi HS nhận xét, nêu cách giải khác.
Bài 3: 
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS làm vào vở, sau đó gọi 1 em lên bảng làm bài.
Bài 4:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-Cho HS làm vào vở, sau đó gọi 1 em lên bảng làm bài.
-GV gọi HS nhận xét, nêu câu lời giải khác.
-GV hỏi lại cách làm các bài tập trên.
-Xem bài mới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể)
-HS làm bài.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
a.(13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2
 = 69094
-Vài HS nhắc lại.
-1 HS đọc đề bài.
-Cho biết: Mỗi tuần lễ Hường học 5 tiết Toán. 
-Hỏi: Cả năm học Hường học bao nhiêu tiết Toán?
Bài giải
Số tuần lễ Hường học cả năm là:
175 : 5 = 35 (tuần)
Đáp số: 35 tuần lễ.
-Vài HS trả lời.
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng làm bài.
-1 HS đọc đề bài.
-Cho biết: Một hình vuông có chu vi 2dm 4cm.
-Hỏi: Diện tích hình vuông bằng bao nhiêu cm2?
Bài giải
2dm 4cm = 24 cm
Cạnh hình vuông đó là:
24 : 4 = 6 (cm)
Diệc tích hình vuông là:
6 x 6 = 36 (cm2)
Đáp số: 36 cm2
-Vài HS trả lời.
ÂM NHẠC
TIẾT 32: HỌC HÁT: BÀI DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
I.MỤC TIÊU
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-Biết hát đúng giai điệu.
II.CHUẨN BỊ
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm theo bài hát và tranh ảnh minh họa cho bài hát.
- Cách thức trò chơi để hướng dẫn cho HS.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn địng lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Cho HS nghe giai điệu một trong các bài hát đã ôn ở tiết học trứơc. HS nhắc tên bài hatù, tác giản và hát ôn lại bài hát đồng thanh theo hướng dẫn của GV để kết hợp khởi động giọng đầu tiết học.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy bài hát do địa phương tự chọn.
- GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát:
- Cho HS nghe băng hát mẫu (hoặc GV hát).
- Cho HS xem tranh minh họa bài hát (Nếu có).
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca đồng thanh theo tiết tấu.
- Dạy hát: dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài.
- Tập xong cho HS ôn hát lại nhiều lần để thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát. GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát (sửa cho HS hát chưa đúng).
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách hoặc tiết tấu lời ca (GV thực hiện mẫu trước khi hướng dẫn HS).
Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
- GV hướng dẫn HS trò chơi (đã dặn dò HS chuẩn bị ở tiết học trước về nội dung). Chia lớp thành 2 hoặc 3 dãy (nhóm). Từng nhóm lần lượt hát bài hát có tên con vật. Nhóm này hát xong một bài, nhóm tiếp theo sẽ hát nhưng không được hát lại những bài mà các nhóm trước đã trình bày. Nhóm nào hát được nhiều bài nhất nhóm đó sẽ thắng cuộc trong trò chơi này.
- Mỗi nhóm có thể lựa chọn hình thức hát tập thể hay cá nhân trong từng bài hát.
- GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò
- HS nhắc lại tên bài hát vừa học tác giả; cả lớp hát đồng thanh bài hát theo hướng dẫn của GV.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học thuộc bài hát vừa học.
- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe.
- Nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát.
- Xem tranh minh họa.
- Đọc lời ca theo tiết tấu.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.
- Luyện hát: đồng thanh, từng dãy (tổ), hoặc hát đối đáp nối tiếp. Hát thể hiện tình cảm của bài hát.
- Nghe và xem GV thực hiện mẫu.
- HS thực hiện theo (sử dụng song loan, thanh phách đệm theo bài hát).
- Chuẩn bị các bài hát có tên các con vật mà GV đã dặn ở tiết học trước.
- Nghe hướng dẫn và tham gia trò chơi thật tích cực để ghi đểm cho dãy của mình.
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP.
TIẾT 32: Tìm hiểu về ngày giải phĩng Miền Nam 30/ 4.
I.Mục tiêu:
- Biết ngày 30 – 4 là ngày giải phĩng miền Nam
- Lập thành tích dành nhiều điểm 10, chăm ngoan.
II. Nợi dung:
Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm.
+ Em có biết ngày 30 – 4 là ngày gì ? 
+ Em làm gì để lập thành tích chào mừng 30/4 ?
+ GV Chớt lại:
Hoạt động 2: Thi hát – Đọc thơ về chú bộ đội.
	+ Cá nhân, nhóm, tở.
+ Nhận xét, tuyên dương
SINH HOẠT LỚP TUẦN 32.
I/Mục tiêu:
-HS biết được những việc làm được và chưa làm được trong tuần.
-HS biết được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
-Ôn tập, củng cố các bài đã học trong tuần.
II/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Bài mới.
*Hoạt động 1: Tổng kết.
*Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần tới.
4.Củng cố – dặn dò.
-GV lần lượt gọi cán bộ lớp lên báo cáo việc theo dõi trong tuần.
-Lớp phó học tập báo cáo tình tình học tập.
-Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh.
-Lớp phó văn nghệ báo cáo tình hình văn nghệ đầu giờ.
-Các tổ trưởng báo cáo nền nếp của tổ mình.
-Lớp trưởng báo cáo tỉ lệ chuyên cần, đi trể.
-GV tổng hợp ý kiến, nhận xét các mặt:
+Động viên khen ngợi các mặt thực hiện tốt như: 
+Nhắc nhở các mặt thực hiện chưa tốt như: 
-GV triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới:
+Thi đua học tập giữa các tổ, lớp.
+Mặc áo phao đầy đủ khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+Đi đường cẩn thận, không chạy giỡn, thực hiện tốt ATGT đường bộ.
+Mặc đồ TD khi buổi học có tiết TD.
+Giữ gìn vệ sinh khi ăn uống phòng tránh các dịch bệnh.
+Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường đề ra.
+Ôn lại các bài đã học.
+Xem trước các bài mới sắp học.
-GV nhấn mạnh lại nội dung chính cần thực hiện trong tuần tới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể).
-Tổ :
-Tổ :
-Tổ :
-Tổ :
-Tổ :
-Vắng có phép: 
-Vắng không phép:
-Đi học trể:
HS chú ý.
-HS chú ý.
KÝ DUYỆT
TỔ KHỐI
BGH


Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32 LOP 3.doc