Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (68)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (68)

Tập đọc- Kể chuyện

TIẾT 19-20 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG ( 2 tiết)

I. Mục tiêu:biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

 - Hiểu lời khuyên của câu chuyện Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện. Biết nghe & nhận xét bạn kể.

II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ SGK , bảng phụ, phấn màu

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (68)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Ngày soạn 10-10 
Ngày giảng Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tập đọc- Kể chuyện
Tiết 19-20 Trận bóng dưới lòng đường ( 2 tiết)
I. Mục tiêu:biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
 - Hiểu lời khuyên của câu chuyện Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện. Biết nghe & nhận xét bạn kể.
II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ SGK , bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức 
2 Kiểm tra
 - Gọi 3 HS đọc thuộc 3 đoạn trong bài
” Nhớ lại buổi đầu đi học”.
- Trả lời câu hỏi 3 ( SGK )
- NX, đánh giá.
3. Bài mới . Giới thiệu bài 
. Luyện đọc 
a. GV đọc mẫu
b. HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
 - GV sửa sai cho HS
* Đọc từng đoạn
 - YC HS chia đoạn
* Luyện đọc theo nhóm
* Đọc đồng thanh
 . HD HS tìm hiểu bài
- Gọi 1 h/s đọc cả bài trước lớp
- Các bạn nhỏ đang chơi đá bóng ở đâu?
- Chuyện gì xảy ra khiến trận bóng phải dừng hẳn?
- Thái độ của các bạn nhỏ ntn khi tai nạn xảy ra ?
-Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
. Luyện đọc lại bài 
 - Bài có những nhân vật nào?
 - YC 3- 4 tốp hs thi đọc phân vai toàn bộ câu chuyện 
 - GV & cả lớp bình chọn nhóm đọc tốt.
. Kể chuyện
* Nêu nhiệm vụ
 - Gọi hs đọc đề bài
* HD kể chuyện
 - Câu chuyện này kể theo lời của ai?
 - Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện này theo lời nhân vật nào?
 - YC HS tập kể theo lời từng nhân vật.
 - Gọi HS thi kể giữa các nhóm trước lớp
- GV nhận xét ,đánh giá.
4 . Củng cố, dặn dò
 - Em có nhận xét gì về nhân vật Quang?
 - VN tập kể lại câu chuyện theo lời từng nhânvật.
 - Bài sau: Lừa và ngựa
+ 3 HS đọc 3 đoạn &TLCH
+ HS khác n.xét
+ Lắng nghe
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
+ HS chia đoạn vào SGK
+ HS nối tiếp đọc 3 đoạn
+ HS luyện đọc theo nhóm 2
+ Cả lớp đọc đồng thanh
+ 1 HS đọc cả bài trước lớp
+ Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lòng đường
+ Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường, 
+ Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy
+ Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang. Quang sợ tái cả người. 
+ HS tự do phát biểu.
+ Có nhân vật người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang.
+ HS thi đọc toàn bộ câu chuyện
+ HS đọc yêu cầu câu chuyện
+ Lời nhân vật người dẫn chuyện
- HS nêu
- Vài nhóm thi kể
+ HS tự do phát biểu ý kiến.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Toán
Tiết 31 bảng nhân 7
I. Mục tiêu 
- Tự lập được và học thuộc lòng bảng nhân 7
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán 
II.Chuẩn bị : 10 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức .
2 Kiểm tra 
- YC HS đọc bảng nhân 6
- YC HS đặt tính rồi tính:
36 : 6	 66 : 6 40 : 6 54 : 6
3 . Bài mới. Giới thiệu bài 
. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 7
- GV hướng dẫn HS tìm kết quả của các phép nhân 
- Gọi 1 số HS lên bảng điền kết quả và nêu cách làm.
+ Các phép nhân trong bảng nhân 7 có điểm gì giống nhau?
+ Mối quan hệ giữa các phép nhân trong bảng nhân 7 như thế nào?
- YC HS đọc bảng nhân 7.
- YC HS tự đọc thuộc lòng.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng
. Luyện tập
Bài 1- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán hỏi gì?
Bài toán cho biết gì?
- YC HS tóm tắt và giải bài toán.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
+ Vì sao giải bài toán bằng tính nhân?
Bài 3- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- YC HS đọc ngược, đọc xuôi dãy số.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn bảng nhân 7 và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 3 - 4 hs lên bảng làm
- Thực hiện YC của GV.
- Điền kết quả, lớp nhận xét
+ có 1 thừa số là 7
+ ..tích ..liền kề hơn kém nhau 7 đơn vị.
- Đọc cá nhân và đồng thanh.
- Tự học thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng.
- Tính nhẩm
- HS tự làm bài.
+ 1, 2 HS trả lời.
- 1 HS đọc
+1,2 HS trả lời.
- Lớp làm bài.
- 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
- Lớp NX, bổ sung.
+ 1, 2 HS trả lời.
- Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Đọc cá nhân và đọc đồng thanh.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thủ công
Tiết 7 Gấp, cắt, dán bông hoa (tiết 1)
I.Mục tiêu 
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 
- Gấp, cắt dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau
- Học sinh hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán hình.
II. Chuẩn bị
GV: - Mẫu bông hoa bằng giấy.
HS: - Giấy thủ công, giấy nháp, kéo, hồ dán ...
III. Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức 
2 Kiểm tra 
3 . Bài mới
. Giới thiệu bài
. Hướng dẫn gấp, cắt, dán bông hoa.
- Cho H quan sát mẫu, tranh.
- HD HS cách gấp giấy
- YC HS nêu cách làm.
. Thực hành
- Quan sát, uốn nắn HS, giúp HS còn lúng túng.
. Nhận xét, đánh giá
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- NX, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- VN: ôn lại bài cũ. Chuẩn bị bài mới.
- KT sự chuẩn bị của HS, KT chéo.
- Gấp, cắt bông hoa 5 cánh tương tự như gấp sao vàng 5 cánh.
- HS nêu.
- Gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh.
- Gấp thành 3 phần bằng nhau.
- Cắt bông hoa 6 cánh.
- Gấp 5 phần bằng nhau.
- Dán bông hoa, phết hồ, dán phẳng.
- HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Trang trí thêm lá, cành.
 Trưng bày sản phẩm.
- Chọn sản phẩm đẹp.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 10-10
Ngày giảng Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 32 Luyện tập
I.Mục tiêu 
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán
 - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- YC HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7
- YC HS đố nhau nêu KQ bất kỳ phép tính nào của bảng nhân 7
3 Bài mới
Bài 1- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Dựa vào đâu để tính được kết quả các phép tính ở phần a?
+ Vì sao 0 ´ 7 = 7 ´ 0 = 0?
+ Nhận xét về mối quan hệ của các phép tính ở mỗi cột của phần b.
Bài 2
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
Bài 3 Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán hỏi gì?
Bài toán cho biết gì?
- YC HS tóm tắt và giải bài toán.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
Bài 4- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học.
- Dặn HS ôn bảng nhân 7 và chuẩn bị bài sau: Gấp một số lên nhiều lần.
- 2HS đọc
- 5 cặp đố nhau
- Tính nhẩm
- HS tự làm bài.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính.
+ bảng nhân 7
+ 1, 2 HS trả lời.
+ thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không đổi.
- Tính
- HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 1, 2 HS trả lời.
- 1 HS đọc
+1,2 HS trả lời.
- Lớp làm bài.
- 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
- Lớp NX, bổ sung.
- Viết phép nhân thích hợp vào chỗ 
- HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.

IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mĩ thuật
Tiết 7 vẽ theo mẫu - vẽ cái chai
I.Mục tiêu 
- Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của 1 vài loại chai
- Biết cách vẽ cái chai
- Vẽ được cái chai theo mẫu
II. Chuẩn bị : Một cái chai, một số bài vẽ đẹp.
III. Các hoạt động dạy học
1ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra 
3 Bài mới
. Giới thiệu bài
. Quan sát mẫu và nêu các bước vẽ
- Quan sát cái chai mẫu.
- GV phân tích - vẽ mẫu cho HS quan sát
- YC HS nhắc lại các bước vẽ
 Thực hành vẽ
- YC hs hoàn thiện bài vẽ.
- Quan sát, nhắc nhở.
- Nhận xét, biểu dương.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại các bước vẽ cái chai.
- Nhận xét tiết học.
- VN: Tập quan sát...
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 HS quan sát:
- Nhận xét, phân tích : chiều cao, bề ngang...
- HS nêu các bước vẽ.
- Bước 1:Vẽ khung hình chữ nhậtđứng
- Bước 2: Phác hình dáng chiếc chai
- Bước 3: Sửa hình cho giống mẫu
- Bước 4: tô đậm nhạt và trang trí cái chai
- HS thực hành vẽ cái chai.
- Đánh bóng.
- Trang trí cái chai.
- Tô độ đậm nhạt.
- Chọn sản phẩm đẹp.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả
Tiết 13 Tập chép : Trận bóng dưới lòng đường
I.Mục tiêu 
- Chps và trình bày đúng bài chính tả
- Làm đúng các bài tập chính tả
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng
II. Chuẩn bị : Bảng phụ chép sẵn bài tập
III. Các hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra
 - Gọi 2 hs lên bảng viết các từ : nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau , sóng biển.
 - GV nhận xét , đánh giá
3 Bài mới  Giới thiệu bài
HD viết chính tả
 - GV đọc đoạn chép trên bảng
 - YC hs đọc lại
 - Những chi tiết nào cho thấy
Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra ?
 - Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa ?
 - Lời của các nhân vật được đặt sau dấu câu gì?
 - YC hs nêu từ khó
 - HD viết chữ khó
 - YC hs luyện viết bảng  ... ------------------------------------------
Hướng dẫn học Tiếng Việt
Kể lại buổi đầu đi học
I . Mục tiêu
- Giúp HS củng cố kể lại buổi đầu đi học 
- HS kể được một cách đơn giản về buổi đầu đi học .Viết thành một đoạn văn ngắn kể về buổi đầu đi học (khoảng 7 - 10 câu )
- HS thêm yêu quý trường lớp , bạn bè .
II. Chuẩn bị 
GV .Bảng phụ 
HS . Vở , nháp .
III. Các hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức 
2 Kiểm tra 
- Gọi HS đọc bài văn giờ trước .
- Nhận xét , đánh giá
3. Bài mới 
. Giới thiệu bài 
. Hướng dẫn 
Bài 1. Kể về buổi đầu đi học 
- GV chia nhóm , hướng dẫn HS kể theo nhóm
Gợi ý :
- Buổi học đầu tiên khi em đến trường là buổi sáng hay chiều?
 - Thời tiết ntn?
 - Ai là người đưa em tới trường?
 - Hôm đó trường học trông như thế nào?
 - Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao?
 - Buổi đầu đi học đã kết thúc ntn?
Bài 2. Viết về buổi đầu đi học 
Em hãy viết một đoạn văn ngăn (7-10) câu về buổi đầu đi học 
- Nhận xét đánh giá 
3. Củng cố , dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét chung
- Về nhà ôn bài 
- HS đọc 
- Nhận xét
- Chia nhóm 
- Kể trong nhóm
+ Bầu trời...........
+ Bố mẹ hoặc ông bà
+ Ngôi trường khang trang......( to và rộng....)
+ Rụt rè, bỡ ngỡ.........
+ Buổi học đã để lại trong em nhiều kỉ niệm đẹp ........
- Kể trước lớp 
- Nhận xét , bổ sung 
- HS viết bài vào vở
- Đọc bài viết
- Nhận xét
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 10-10
Ngày giảng Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011
 Hoạt động tập thể 
 Giáo dục an toàn giao thông 
I Mục tiêu :
-Giúp học sinh nắm được một số quy tắc về thực hiện an toàn giao thông 
- Học sinh có ý thức chấp hành an toàn giao thông 
HS hiểu thực hiện an toàn giao thông là tự bào vệ mình và bào vệ mọi người 
II Chuẩn bị : 
Một số tranh ảnh về an toàn giao thông 
III Hoạt động dạy học 
1ổn định tổ chức 
2 Kiểm tra bài cũ 
3 Bài mới 
* Thảo luận 
Khi tham gia giao thông em cần đi về phía bên nào ?
Khi muốn sang đươngd em cần làm gì ?
Khi đi xe đạp trên đường em cần đi như thế nào ?
Cần đi loại xe nào ?
Quan xát tranh 
GV cho học sinh quan xát một số bức tranh về tham gia giao thông 
- Gv kết luận việc nên làm và việc không nên làm khi tham gia giao thông 
HS lắng nghe
Đi về phía tay phải .Đi trên vỉa hè 
Cần quan xát sau đó giơ tay xin đường và sang đường 
Cần đi dẹp về tay phải không lượn lách 
Đi loại xe dành cho thiếu nhi 
HS quan xát thảo luận và nêu ý kiến 
 IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 	 Hướng dẫn học Toán
ôn Gấp một số lên nhiều lần
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố và vận dụng gấp một số lên nhiều lần vào giải toán và làm tính 
- Giải một số bài toán có liên quan đến gấp một số lần . 
- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác
II. Chuẩn bị
GV . Bảng phụ 
HS . Vở , nháp .
III . Các hoạt động dạy học 
1ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra 
- Gọi HS làm BT 2, 3 (tiết 33 )
- Nhận xét , đánh giá
3. Bài mới 
. Giới thiệu bài 
. Hướng dẫn 
Bài 1 : An nghĩ một số . Biết rằng số đó gấp 5 lần số lớn nhất có hai chữ số .Tìm số An nghĩ .
Yêu cầu HS tự giải rồi chữa bài 
- Nhận xét , đánh giá 
Bài 2 : Tìm một số biết rằng số đó gấp lên 6 lần thì được 42 .
- YC HS làm bài 
- Chữa bài 
- Nhận xét , đánh giá 
Bài 3 : Điền dấu + , - , x , : vào chỗchấm thích hợp 
7 77= 7
- Yêu cầu HS làm bài 
- Chữa bài 
- Nhận xét , đánh giá 
4. Củng cố , dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét chung
- Về nhà ôn bài 
- 2HS làm 
- Nhận xét
- HS giải
- Chữa bài 
Số lớn nhất có hai chữ số là : 99
 Số An nghĩ là :
 99 x 5 = 495
 Đáp số :495
- Nhận xét 
- HS làm bài rồi chữa :
Số sần tìm là :
 42 : 6 = 7 
 Đáp số : 7 
- HS tự làm vào nháp 
- Thi đua giữa các nhóm
7 : 7 x 7 = 7 
7 x 7 : 7 = 7 
7 + 7 – 7 = 7 
7 – 7 + 7 = 7 
- Nhận xét , đánh giá 
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 10-10
Ngày giảng Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011
Mĩ thuật
ôn vẽ theo mẫu: vẽ cái chai
i. Mục tiêu
- Tạo cho HS thói quen quan sát nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh 
- Biết cách vẽ, vẽ được cái chai gần giống mẫu .
- HS yêu thích và vẽ theo mẫu .
II. Chuẩn bị
- GV: Chai mẫu + Bài vẽ của HS lớp trước.
- HS : Vở tập vẽ , bút chì màu ...
III. Các hoạt động dạy học
1định tổ chức 
2 Kiểm tra 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3 . Bài mới
. Giới thiệu bài.
. Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- GV cho HS quan sát cái chai mẫu 
- Chai thường làm bằng gì ?
- Nó gồm những bộ phận nào ?
- Hình dáng của chúng ra sao ?
. Hướng dẫn cách vẽ
 - Hướng dẫn chọn mẫu 
 + ước lượng tỉ lệ.
 + Phác hình .
 + Sửa cho giống mẫu.
. Thực hành
- Quan sát hướng dẫn những HS còn lúng túng.
- Nhận xét, đánh giá.
- Khen, chê cụ thể.
4 Củng cố- dặn dò
- Cái chai dùng để làm gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ vẽ sau: Bút chì, bút màu, giấy ...
- Kiểm tra chéo .
- HS quan sát, nhận xét.
- Chai làm bằng thủy tinh 
- Miệng , cổ , vai , thân , đáy chai 
- Nhiều hình dáng khác nhau .
- HS quan sát.
- 2 - 3 HS nêu lại các bước vẽ.
- HS thực hành vẽ 
- Trưng bày sản phẩm.
- Bình chọn sản phẩm đẹp.
- NX, biểu dương.
- HS nêu
- Nhận xét, bổ sung.
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn học ( 2 tiết )
Ôn về từ chỉ hoạt động , trạng thái . So sánh 
I. Mục tiêu
- Củng cố về kiểu so sánh sự vật với con người 
- Ôn luỵện về từ chỉ hoạt động , trạng thái .
- HS có ý thức viết câu đúng , hay .
II. Chuẩn bị
GV . Bảng phụ .
HS . Vở , nháp .
III . Các hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra 
- GV gọi HS làm bài tập 1(SGK)
- Nhận xét , đánh giá .
- HS làm bài .
- Nhận xét 
3 . Bài mới 
. Giới thiệu bài 
. Hướng dẫn
Bài 1. Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi câu văn sau 
a .Quả cỏ mặt trời có hình thù giống con nhím xù lông . 
b . Mỗi cánh hoa giấy giống hệt như một chiếc lá , chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ .
- Gọi HS đọc đề bài ?
- Cho HS làm bài tập theo nhóm rồi trình bày .
- Từ so sánh là từ nào ?
- Chữa bài .
- Biểu dương nhóm làm tốt
Bài 2. Tìm từ chỉ hoạt động con người giúp đỡ nhau 
- Tìm các từ chỉ cảm xúc giữa con người với con người 
- Đọc đề
- HS tự làm theo nhóm
- HS nêu 
Quả cỏ mặt trời - con nhím
Cánh hoa giấy – chiếc lá 
Từ so sánh : giống , như
- HS tự làm rồi chữa bài 
quan tâm , đùm bọc 
yêu thương , quý mến 
4. Củng cố , dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà ôn lại bài tập đặt câu có hình ảnh so sánh . 
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 10-10
Ngày giảng Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Âm nhạc
Ôn bài hát gà gáy
I. Mục tiêu
- Học sinh ôn lại bài hát Gà gáy
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ, tập biểu diễn các bài hát.
- HS yêu thích âm nhạc
II. Chuẩn bị
GV . ND bài hát
HS . Sách Tập hát
III . Các hoạt động dạy học 
1 ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Gọi hai học sinh lên bảng hát bài “Gà gáy”.
3. Bài mới
. Giới thiệu bài
. Ôn tập
- HD học sinh ôn lại bài hát Gà gáy 
- HS hát
- Học sinh nghe GV hát
- Học sinh lần lượt ôn lại bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân
. Tập vận động phụ hoạ và biểu diễn bài hát 
- Bình chọn nhóm hát hay
- 1, 2 nhóm học sinh biểu diễn trước lớp. Vừa hát vừa vận động hoặc múa phụ hoạ
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện hát lại cho hay hơn
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn học Toán
ôn Bảng CHIA 7
I. Mục tiêu 
- Giúp HS củng cố bảng chia 7 , vận dụng bảng chia 7 để làm toán
- Rèn kĩ năng tính toán , giải toán 
- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác
II. Chuẩn bị
GV . Bảng phụ 
HS . Vở , nháp .
III. Các hoạt động dạy học
1ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra 
- Gọi HS đọc bảng chia 7
- Nhận xét , đánh giá
3. Bài mới 
. Giới thiệu bài 
. Hướng dẫn
Bài 1. Tính 
56 : 7 =	42 : 7 =	
28 : 7 = 21 : 7 =
14 : 7 = 63 : 7 =
- Yêu cầu HS tính rồi nêu kết quả 
- Nhận xét , đánh giá 
Bài 2. Tính 
6 x 7 : 7 =	 2 x 7 : 7 =
7 x 9 : 7 = 7 x 3 : 7 =
- Yêu cầu HS nêu cách làm 
- Cho HS làm bài 
- Chữa bài 
- Nhận xét , đánh giá 
Bài 3. Giải toán
Có 49 kg muối chia đều vào các túi , mỗi túi 7 kg muối . Hỏi tất cả có bao nhiêu túi muối? 
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
-Yêu cầu HS làm bài 
- Chữa bài 
- Nhận xét , đánh giá 
4. Củng cố , dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét chung
- Về nhà ôn bài
- 2 HS đọc 
- Nhận xét
- HS tính nhẩm 
- Nêu kết quả 
- Nhận xét 
- HS nêu cách làm
- HS làm bài vào bảng con 
6 x 7 : 7 = 42 : 7	
 = 6
- HS nêu 
- HS làm bài vào vở 
- 1 HS lên bảng chữa bài
Tất cả có số túi muối là : 
 49 : 7 = 7 (túi )
 Đáp số : 7 túi
- Nhận xét 
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docQuynhtuan7.doc