Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 17 đến 20 - Năm học 2015-2016

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 17 đến 20 - Năm học 2015-2016

- HS đọc theo đoạn

- Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm

- HS đọc thầm bài

c. Tìm hiểu bài:

- Câu chuyện có những nhân vật nào?

- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?

- Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân?

- Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào?

- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán?

- Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân xoè 2 đồng tiền đủ 10 lần?

- Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà?

- Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện?

- Nội dung bài là gì?

d. Luyện đọc lại

- GV đọc mẫu một đoạn 2 nêu lại giọng đọc

- GV gọi HS thi đọc

- GV nhận xét

 

doc 152 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 17 đến 20 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
 Ngày soạn: 12/12/2015
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ 
Ngồi tập trung dưới sân trường
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện
MỒ CÔI XỬ KIỆN
A. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc 
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ côi.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Bênh vực lẽ phải, ghét sự không công bằng.
 B. Kể chuyện 
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
- HS khá giỏi kể lại đợc toàn bộ câu chuyện.
- Mạnh dạn tự nhiên khi kể chuyện, biết sử dụng cử chỉ điệu bộ khi kể chuyện.
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, tranh minh hoạ 
- HS: Xem trước bài, SGK.
- Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định : 
II. Kiểm tra: 
- 2 em đọc thuộc lòng bài: Về quê ngoại và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Gọi HS nhận xét 
III. Bài mới
1. GTB
2. Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- Hát
- HS nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc câu và đọc từ khó: nông dân, lợn quay, giãy nảy, lạch cạch, trả tiền
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- HS đọc theo đoạn
- 3 HS đọc theo đoạn và đọc câu dài 
- Bác này vào quán của tôi/ hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc,/ vịt rán,/ mà không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.//
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền.// Một bên/ “ hít mùi thịt”,/ một bên/ “ nghe tiếng bạc”.// Thế là công bằng.//
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc theo đoạn
- HS đọc đoạn và giải nghĩa từ mới
- Đặt câu với từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo Nhóm 3
- Thi đọc giữa các nhóm
+ 3 nhóm HS nối tiếp nhau 3 đoạn 
+ 1HS đọc cả bài 
- HS nhận xét
- HS đọc thầm bài
c. Tìm hiểu bài:
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Chủ quán, bác nông dân, mồ côi.
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
- Vì tội bác vào quán hít mùi thơm của lơn quay, gà luộc
- Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân?
- Tôi chỉ vào quán để ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả 
- Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào?
- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán?
- Bác giãy nảy lên..
- Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân xoè 2 đồng tiền đủ 10 lần?
- Xoè 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng: 
- Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà?
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán 20 đồng: Một bên "hít mùi thịt" một bên "nghe tiếng bạc".
- Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện? 
- HS nêu 
- Nội dung bài là gì?
- Ca ngợi sự thông minh của Mồ côi.
d. Luyện đọc lại 
- 1HS đọc đoạn 3
- GV đọc mẫu một đoạn 2 nêu lại giọng đọc
- GV gọi HS thi đọc 
- Nghe cô dọc.
- 2 tốp HS phân vai thi đọc truyện trong nhóm theo vai. Đọc trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- HS nghe 
2. Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện tranh. 
- HS quan sát 4 tranh minh hoạ
- GV gọi HS kể mẫu 
- 1HS kể mẫu đoạn 1
- GV nhận xét, lưu ý HS có thể đơn giản, ngắn gọn hoặc có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ của mình.
- HS nghe 
- HS quan sát tiếp tranh 2, 3, 4, suy nghĩ về nội dung từng tranh.
- GV gọi HS thi kể kể 
- 3HS tiếp nhau kể từng đoạn
- 1 HS kể toàn truyện 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
IV. Củng cố:
- Nêu nội dung chính của câu chuyện?
- 2HS nêu
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh
Tiết 4: Toán
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
(Tiếp theo)
A. Mục tiêu
- Biết tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tình giá trị của biểu thức dạng này.
- Làm đúng các bài toán 1, 2, 3 SGK
- GD: HS chú ý trong giờ học.
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, phiếu bài tập 
- HS: Bút, vở, SGK.
- Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập.
C. Các hoạt động dạy học
I.Ổn định : 
II. Kiểm tra:
- 2 em lên bảng 32 x 3 + 234 
 35 : 7 – 2
- Gọi HS nhận xét 
III. Bài mới
1.GTB
2. Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
* GV viết bảng:
30 + 5 : 5 và (30 + 5 ) : 5
- Hát
- HS quan sát 
+ Hãy suy nghĩ làm ra hai cách tính 2 biểu thức trên?
- HS thảo luận theo cặp
+ Em tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức?
- Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ 2 có dấu ngoặc.
- Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức thứ nhất?
- HS nêu:
30 + 5 : 5 = 30 + 1
 = 31
+ Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc?
- Ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước
 (30+5) : 5 = 35 : 5 
 = 7
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức 30 +5 : 5 = 31 ?
- Giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- Vậy từ VD trên em hãy rút ra qui tắc?
- 2 HS nêu nhiều HS nhắc lại.
* GV viết bảng biểu thức : 3 x (20- 10) 
- HS áp dụng qui tắc - thực hiện vào bảng con.
- GV sửa sai cho HS sau khi giơ bảng 
 3 x ( 20 - 10 ) = 3 x 10 
 = 30 
- GV tổ chức cho HS học thuộc lòng qui tắc 
- HS đọc theo tổ, bàn, dãy, cá nhân.
- GV gọi HS thi đọc 
- 4 - 5 HS thi đọc thuộc lòng qui tắc.
- GV nhận xét 
3. Thực hành 
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm vào bảng con.
25 - ( 20 - 10) = 25 - 10
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. 
 = 15
80 - (30 + 25) = 80 - 55
 = 25.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2
- GV theo dõi HS làm bài 
 = 160
( 74 - 14 ) : 2 = 60 : 2
 = 30 .
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- 2HS đọc bài 
- HS khác nhận xét 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán
- 2HS đọc bài toán 
- GV yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2HS phân tích bài toán
- Bài toán có thể giải bằng mấy cách?
- 2 cách 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
Bài giải
Số ngăn sách cả 2 tủ có là:
 4 x 2 = 8 (ngăn)
- GV theo dõi HS làm bài.
Số sách mỗi ngăn có là:
 240 : 8 = 30 (quyển)
 Đ/S: 30 quyển
- GV gọi HS đọc bài giải - nhận xét 
- 3HS đọc bài 
- HS khác nhận xét.
IV. Củng cố: 
- Nêu lại quy tắc của bài? 
- 2HS
V. Dặn dò: 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ
( TIẾT 2 )
A. Mục tiêu
- Biết công lao của các thương binh liết sĩ đối với quê hương đất nước
- Kính trong biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương bằng các việc phù hợp với khả năng của mình.
- Giáo dục HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng phụ, Vở bài tập đạo đức, Một số tranh ảnh về tấm gương những người anh hùng.
- HS: Vở , bút.
- Dự kiến các HĐDH : lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: quan sát, đàm thoại
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải biết ơn thương binh và gia đình liệt sĩ?
- GV nhận xét đánh giá.
III. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
- Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tranh (hoặc ảnh) của Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng.
* GV tóm tắt lại gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở hs học tập theo các tấm gương đó.
2. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra về hoạt động đên ơn đáp nghĩa các thương binh và gia đình liệt sĩ ở địa phương.
- GV nhận xét bổ sung và nhắc nhở hs tích cực ủng hộ tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
3. Hoạt động 3: Múa hát, kể chuyện, đọc thơ...về chủ đề biết ơn liệt sĩ.
- GV nhận xét tuyên dương hs đã thể hiện hay.
* Kết luận chung: Thương binh, liệt sĩ là những người hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công ơn to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình.
IV. Củng cố 
- Chốt lại nội dung bài
+ Biết công lao của các thương binh liết sĩ đối với quê hương đất nước
+ Kính trọng biết ơn va quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phơng bằng các việc phù hợp với khả năng của mình
V. Dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau ôn tập.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Thương binh liệt sĩ là những người có công lao to lớn với đất nước.
- Các nhóm nhận tranh ảnh và cho biết 
+ Người trong tranh hoặc ảnh là ai?
+ Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của người anh hùng liệt sĩ đó?
+ Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về anh hùng liệt sĩ đó?
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra tìm hiểu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS hát múa, đọc thơ, kể chuyện...
- Lớp nhận xét.
Điều chỉnh
Tiết 2: Ôn toán
ÔN CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS các kiến thức về cộng trừ, nhân chia và giải toán có lời văn.
- HS làm đúng các bài tập 
- GD: HS có ý thức, chú ý trong giờ học.
B. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định: 
II. KTBC:
III. Bài mới:
1. GTB
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Hát
Bài 1:
- Đối tượng 1: 2 phép tính đầu
- Đối tượng : 4 phép tính
- Tính 
- Gọi HS đọc yêu cầu
x234 x123 345 5 456 5
- Hướng dẫn HS cách làm
 5 9
- Gọi HS nhận xét 
- GV chữa bài
Bài 2:
- Đối tượng 1: a
- Đối tượng 2: a, b
- Tính giá trị của biểu thức
a) 130 + 28 + 9
b) 30 – 18 -9
- Tính giá trị của biểu thức có cộng trừ, nhân chia ta làm như thế nào?
24 : 3 x 2
35 : 7 + 56 
60 : 3 x 2
63 : 7 + 235
- Hướng dẫn HS cách làm
24 + 6 x 2
125 : 5 + 75
125 – 25 x3
123 + 75 x 3
- GV chữa bài
Bài 3:
- Đối tượng 1: nêu được phép tính
- Đối tượng 2: nêu được lời giải + phép tính
- Có 8 học sinh, được thưởng tất cả là
Bài giải
2 bọc vở, mỗi bọc có 24 quyển vở. Hỏi sau khi chia đều nhau mỗi em được mấy quyển vở?
2 bọc vở có số quyển vở là:
2 x 24 = 48 (quyển )
Mỗi em được số vở là:
48 : 8 = 6 ( quyển vở )
 Đáp số : 6 quyển vở
Bài 4
- Đối tượng 1: nêu được phép tính
- Đối tượng 2: nêu được lời giải + phép tính
- Số bị chia gấp 3 lần thương, thương gấp 3 lần số chia. Số bị chia là bao nhiêu 
Bài giải
Ta có: 27 : 3 = 9
	Số cần tìm là: 27
Bài 5
- Đối tượng 1: nêu được phép tính
- Đối tượng 2: nêu được lời giải + phép tính
- Ba bạn Tùng, Hoàng và Quỳnh chia nhau 48 cái kẹo. Tùng lấy số kẹo và 3 cái. Hoàng lấy số kẹo và 2 cái, số còn lại là của Quỳnh. Hỏi bạn Quỳnh được bao nhiêu cái kẹo? 
Bài giải
Số kẹo của Tùng là:
48 : 4 + 3 ... m hiểu về tết cổ truyền Việt Nam
- Hình thức: cả lớp, cá nhân học sinh
VI- Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Tết cổ truyền
- Giáo viên nêu yêu cầu và nhiệm vụ giờ hoạt động
+ Các thành viên giới thiệu về tết cổ truyền trong nhóm
+ Đại diện nhóm lên thuyết trình trước lớp, kể về tết cổ truyền
+ Tết cổ truyền Việt Nam là vào ngày mùng một tháng 1 âm lịch hàng năm.
+ Chúng ta thường được nghỉ tết là từ ngày 30/12 năm cũ và ngày1,2,3 âm lịch của năm tiếp theo
+ Trong ngày tết chúng ta thường được ăn bánh chưng, đi thăm ông bà nội ngoại, chúc tết họ hàng.
+ Chúng ta con được chơi một số trò chơi dân gian: VD Chọi gà, nhảy dây, ô ăn quan
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 2: Văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước
- Cho học sinh các nhóm thi đua văn nghệ: hát, múa, đọc thơ ca ngợi về quê hương đất nước. Lần lượt mỗi nhóm trình bày những tiết mục của nhóm mình
- Giáo viên cùng một số học sinh trong BGK chấm điểm, nhóm nào có nhiều tiết mục độc đáo, biểu diễn hay thì cho điểm cao hơn
VII- Kết thúc hoạt động
- Thông báo nhóm thắng cuộc, tuyên dương
- Dặn dò nhiệm vụ của giờ hoạt động tuần sau
Điều chỉnh
____________________________________
 Ngày soạn: 13/1/2016
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán 
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
A. Mục tiêu
- Biết cộng các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng)
- Biết cách giải toán có lời văn (có phép cộng trong phạm vi 10000)
- Làm đúng các bài tập 1, 2(b), 3, 4 SGK
- GD: HS chú ý trong giờ học, tính chính xác.
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: Vở bút.
- Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định :
II. KTBC:
- 2em lên bảng so sánh các số sau: 4581234 ; 765675
III. Bài mới 
1. GTB.
2. Hướng dẫn HS cộng các số trong phạm vi 10000
* VD 3526 + 2756
- GV nêu phép cộng 3526 + 2756 và viết bảng
- Hát
- HS quan sát 
- HS nêu cách thực hiện 
- GV gọi HS nêu cách tính 
- 1 HS đặt tính và tính kết quả 
+3526
 2759
 6285
- GV gọi HS nêu lại cách tính 
- Vài HS nêu lại cách tính 
- HS tự viết tổng của phép cộng 
3526 + 2759 = 6285
- Vậy từ VD em hãy rút ra quy tắc cộng các số có 4 chữ số)?
- Ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau. Rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang rồi cộng từ phải sang trái.
3. Thực hành
Bài 1: (102)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng con.
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng
+5341 +7915 +4507
1488 1346 2568
6829 9216 7075
Bài 2(102) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
+2634 +1825 +5716
- GV nhận xét chung.
4848 455 1749
7482 2280 7465
Bài 3: (102): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu
- HS phân tích bài toán 
Tóm tắt
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm 
Đội 1 trồng: 3680 cây
Bài giải
Đội 2 trồng: 4220 cây 
Cả hai đội trồng được là:
Cả hai đội trồng:.?
 3680 + 4220 = 7900 (cây)
- GV nhận xét
 Đáp số: 7900 cây
Bài 4 (102): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp nêu kết quả 
- GV gọi HS nêu kết quả 
+ M là trung điểm của đoạn thẳng AB
+ Q là trung điểm của đoạn thẳng CD
+ N là trung điểm của đoạn thẳng BC
IV. Củng cố :
- Nêu quy tắc cộng số có 4chữ số? 
- 2HS
V. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Tập làm văn
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
A. Mục đích yêu cầu
- Bước đầu biết viết một báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (Bt1); viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập, hoặc về lao động) theo mẫu (Bt2)
- HS biết tiến trình, nội dung của một bản báo cáo.
- HS biết sử dụng TV trong sáng, sử dụng câu văn ngắn gọn khi viết bài.
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: Vở bút.
- Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân.
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định:
II. KTBC: 
- 2em kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng
- HS nhận xét, GV nhận xét 
III. Bài mới 
1. GTB.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Hát
- 2HS đọc
- Cả lớp đọc thầm lại bài; Báo cáo tháng thi đua "Nêu gương chú bộ đội"
- GV nhắc HS
+ Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 1. học tập; 2. lao động
+ Báo cáo chân thực đúng thực tế.
- HS nghe 
+ Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng
- HS làm việc theo tổ
+ Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập
+ Lần lượt từng thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập
+ Lần lượt từng thành viên trong tổ đóng vai tổ trưởng báo cáo trước các bạn kết quả học tập – lao động của tổ 
- GV gọi HS thi 
- 1 vài HS đóng vai tổ trưởng trình bày báo cáo.
- GV nhận xét 
- HS nhận xét
Bài 2: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu và mẫu báo cáo 
- HS mở vở đã ghi sẵn nội dung báo cáo theo mẫu - làm vào vở 
- GV nhắc HS: Điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn rõ ràng 
- Từng HS tưởng tượng mình là tổ trưởng, viết báo cáo vào vở 
- 1 số học sinh đọc báo cáo.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét
IV. Củng cố :
- Nêu lại nội dung bản báo cáo?
- 2HS
V. Dặn dò: 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh
Tiết 3: Mĩ thuật
GV CHUYÊN DẠY
Tiết 4: Tiếng anh
UNIT 12. THIS IS MY HOUSE. LESSN 2. TASK 4, 5, 6
Giáo viên bộ môn soạn giảng
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1: TN&XH 
Thùc vËt
A. Môc ®Ých yªu cÇu
- BiÕt ®­îc c©y ®Òu cã rÔ, th©n l¸, hoa qu¶.
- NhËn ra sù ®a d¹ng vµ phong phó cña thùc vËt.
- Quan s¸t h×nh vÏ vµ chØ ®­îc th©n, l¸, rÔ hoa qu¶ cña mét sè c©y.
- HS có ý thức bảo vệ rừng
B. §å dïng d¹y häc
- GV: C¸c c©y cã ë s©n trưêng, v­ên trưêng.
- HS: vở, bút
- Dù kiÕn c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: c¸ nh©n, nhãm, líp
- Phương pháp: quan sát, đàm thoại
C. Các ho¹t ®éng d¹y häc.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. æn ®Þnh tæ chøc
II. KiÓm tra bµi cò:
III. Bµi míi.
a.Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t theo nhãm ngoµi thiªn nhiªn.
B­íc 1: Tæ chøc hưíng dÉn.
- GV chia nhãm, khu vùc quan s¸t cho tõng nhãm, hướng dẫn c¸ch quan s¸t c©y cèi ë s©n trêng.
- Giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm.
B­íc 2: Lµm viÖc theo nhãm ngoµi thiªn nhiªn.
B­íc 3: Lµm viÖc c¶ líp.
- Yêu cầu c¶ líp tËp hîp vµ lÇn lưît ®i ®Õn khu vùc cña tõng nhãm ®Ó nghe ®¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm viÖc cña nhãm m×nh.
* KL: Xung quanh ta cã rÊt nhiÒu c©y. Chóng cã kÝch thưíc vµ h×nh d¹ng kh¸c nhau. Mçi c©y thường cã: rÔ, th©n, l¸, hoa vµ qu¶.
- GV giíi thiÖu tªn cña 1 sè c©y trong SGK. 
b. Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc c¸ nh©n.
B­íc 1:
- Yêu cầu HS lÊy giÊy bót ®Ó vÏ mét hoÆc vµi c©y mµ c¸c em quan s¸t ®ưîc.
B­íc 2: Tr×nh bµy.
- Yêu cầu 1 sè HS lªn tù giíi thiÖu vÒ bøc tranh cña m×nh.
IV. Cñng cè, 
- Em cÇn lµm g× ®Ó b¶o vÖ thùc vËt ®a d¹ng phong phó, tèt t­¬i?
V. DÆn dß:
- Häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau: Quan s¸t th©n c©y trong v­ên nhµ
- Nhận xét tiÕt häc
- H¸t.
- Gäi vµi HS nh¾c l¹i nhiÖm vô quan s¸t trưíc khi cho HS c¸c nhãm ra quan s¸t c©y cèi ë s©n trưêng hay xung quanh trưêng.
- Nhãm trưëng ®iÒu hµnh c¸c b¹n cïng lµm viÖc theo tr×nh tù.
+ ChØ vµo tõng c©y vµ nãi tªn c¸c c©y cã ë khu vùc nhãm ®ưîc ph©n c«ng.
+ ChØ vµ nãi râ tªn tõng bé phËn cña mỗi c©y.
+ Nªu nh÷ng ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau vÒ h×nh d¹ng vµ kÝch thưíc cña nh÷ng c©y ®ã.
- HS l¾ng nghe.
- H×nh 1: C©y khÕ.
- H×nh 2: C©y v¹n tuÕ, c©y tr¾c b¸ch diÖp
- H×nh 3: C©y K¬ - nia (c©y cã th©n to nhÊt), c©y cau.
- H×nh 4: C©y lóa ë ruéng bËc thang, c©y tre
- H×nh 5: C©y hoa hång.
- H×nh 6: C©y sóng.
- C¸c em cã thÓ vÏ ph¸c ë ngoµi s©n råi vµo líp hoµn thiÖn tiÕp bµi vÏ cña m×nh.
- T« mµu, ghi chó tªn c©y vµ c¸c bé phËn cña c©y trªn h×nh vÏ.
- Tõng HS d¸n bµi cña m×nh tríc líp.
- Gi¸o viªn cïng HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ c¸c bøc tranh.
- Trång c©y g©y rõng b¶o vÖ thùc vËt, kh«ng ®èt rõng, kh«ng chÆt ph¸ c©y rõng bõa b·i
Điều chỉnh
Tiết 2: Luyện viết
LÊ LAI CỨU CHÚA
A. Mục đích yêu cầu
- Luyện viết chữ, trình bày đúng hình thức bài Lê Lai cứu chúa
- Viết đúng cỡ chữ, đẹp....
- HS rèn chữ đẹp, giữ vở sạch sẽ.
B. Chuẩn bị
- GV: Bảng lớp viết nội dung bài 
- HS: Vở, bút, SGK
- Hình thức: Lớp, nhóm, cá nhân,
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, phân tích, luyện tập....	
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định:
II. KTBC:
III. Bài mới:
1. GT bài – ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn viết
- Hướng dẫn HS nghe viết 
- Hát.
- 1HS đọc bài thơ 
- Bài văn cho em biết điều gì?
- HS trả lời: Nói lên tình yêu nước sẵn sàng hy sinh trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp
- Hướng dẫn nhận xét chính tả .
- Chữ đầu câu viết như thế nào?
- Viết hoa
- GV đọc: bạo ngược, khởi nghĩa, Lê Lợi....
- GV nhận xét chữa lỗi
- HS nghe, luyện viết vào bảng.
- GV yêu cầu HS nghe viết bài vào vở
- GV hướng dẫn nhắc nhở HS viết bài 
- HS chú ý viết vào vở.
- GV đọc lại bài
- HS nghe – soát lỗi vào vở.
- GV thu bài 
 - Tuyên dương bài viết đẹp.
IV. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học 
V. Dặn dò: 
- Về nhà viết lại bài cho đẹp. 
Điều chỉnh
Tiết 3: Hoạt động tập thể
SINH HOẠT TUẦN 20
A. Mục tiêu
- Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua của HS. 
- Phương hướng tuần 21.
B. Nhận xét các hoạt động trong tuần
 1. Đạo đức:
- Đa số các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo và người lớn. Đoàn kết hoà nhã với bạn bè, không có hiện tượng đánh cãi nhau xảy ra.
- Cần chào hỏi những người lớn đi vào trường, ngoài trường học.
- Bên cạnh đó còn bạn Hưng hay gây gổ, gây mất đoàn kết trong lớp.
 2. Học tập:
- Nề nếp học tập tương đối ổn định. Các em có ý thức đi học đều đúng giờ. Học bài và làm bài trước khi tới lớp. Có ý thức chuẩn bị đồ dùng đầy đủ.
- Tuyên dương: Nhi, Việt, Minh, Vũ Phong
- Phê bình: Hưng, Huy hay quên vở bài tập.
 3. Các hoạt động khác
* Thể dục: Có ý thức xếp hàng nhanh nhẹn tập tương đối đẹp cần phát huy.
* Vệ sinh: Đã vệ sinh lớp học sạch sẽ 
* Lao động: thứ 3 hàng tuần cần tự giác quét sân trường
III. Phương hướng
- Duy trì nề nếp ra vào lớp, thi đua học tập tốt, học bài và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Ăn mặc ấm khi trời lạnh. Thực hiện tốt an toàn giao thông
- Tập trung ôn luyện HSG và VSCĐ thi cấp trường

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_17_den_20_nam_hoc_2015_2016.doc