Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2008-2009 (2 cột bản đẹp)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2008-2009 (2 cột bản đẹp)

A. Kiểm tra bài cũ

Kiểm 3 HS.

Nhận xét – cho điểm.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài – Hình thành bảng chia 8.

- Hướng dẫn HS lập các phép chia 8 bằng các tấm bìa và bảng nhân 8.

- GV chỉ vào các phép chia vừa lập hướng dẫn HS nhận ra điểm đặc biệt của các phép chia.

- Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng chia 8.

Nhận xét-khen.

2. Thực hành

Bài 1 : Tính nhẩm

- Yêu cầu HS nhẩm – nêu kết quả.

Nhận xét – sửa chữa .

Bài 2 : Tính nhẩm

- Yêu cầu HS nhẩm – nêu kết quả.

- Khi biết kết quả của 8 5 = 40 ta có thể cho ngay kết quả của phép chia 40 : 5 và 40 : 8 không? Vì sao?

Nhận xét – sửa chữa .

Bài 3 :

- Gọi HS đọc đề.

- Hướng dẫn HS phân tích đề và giải.

Nhận xét – cho điểm

Bài 4 : Tương tự bài 3

- Bài 3 và bài 4 giống và khác nhau điểm nào?

Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò.

- Nhận xét tiết học.

- Về tiếp tục học thuộc lòng bảng chia 8, xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

 

doc 17 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1012Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2008-2009 (2 cột bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai, ngày 02 tháng 11 năm 2009 
Đạo đức 
Tiết 12
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 1)
I. Mục tiêu
Giúp học sinh : 
Biết phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. 
Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. 
II. Tài liệu và phương tiện
Vở bài tập Đạo đức 3. 
Các bài thơ, bài hát về chủ đề nhà trường. 
Tranh minh hoạ hoạt động 1. 
Các tấm bìa : xanh, đỏ, vàng. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Ổn định. 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 
2. Hoạt động
HS hát. 
- HS nghe
 2.1 Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích tình huống. 
Treo tranh
Nội dung tranh nói gì ?
Gv nêu tình huống :
Trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường : bạn thì cuốc đất, bạn thì trồng hoa, ... riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây. 
Theo em bạn Huyền có thể làm gì?Vì sao? 
HS quan sát
HS nêu nội dung 
HS nêu cách giải quyết : 
a) Huyền đồng ý đi chơi. 
b) Huyền không đồng ý và để mặc bạn. 
c) Huyền doạ sẽ mách cô giáo. 
d) Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi. 
Kết luận : 
Cách giải quyết d là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết khuyên nhủ các bạn cùng làm. 
2.2 Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi. 
Yêu cầu HS nêu bài tập trong Vở bài tập. 
Gv nêu nội dung các tranh. 
Nhận xét – giảng thêm và kết luận.
2.3 Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến.
- GV đọc lần lượt các ý kiến ở vở bài tập đạo đức. 
Nhận xét – kết luận
3. Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về xem lại bài và thực hiện tốt theo bài học.
HS đọc yêu cầu bài tập 2. 
HS trao đổi, đánh giá. 
Đúng : c, d. 
Sai : a, b. 
Nhận xét – bổ sung
HS bày tỏ : 
Tán thành : a,b,d.
Không tán tán thành : c.
Toán 
Tiết 56
Luyện tập
I. Mục tiêu 
 Giúp học sinh : 
Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 
Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. 
* Bài tập cần làm : 1 (cột 1, 3, 4) ; 2 ; 3 ; 4 ; 5. 
II. Đồ dùng dạy – học
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1, 5. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm 2 HS. 
Nhận xét – cho điểm. 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
Nêu mục tiêu bài học. 
2. Thực hành
2 HS thực hiện các phép nhân sau: 
 124
 2 
 218
 3
105
 5
102
 8
HS nghe
Bài 1 : Số?
Thực hiện tính nhân, điền kết quả vào SGK. 
Nhận xét – sửa chữa .
Bài 2 : Tìm x 
Yêu cầu HS tính vào vở. 
Nhận xét – cho điểm .
Bài 3 : 
Gọi HS đọc đề. 
Hướng dẫn HS phân tích đề và giải. 
Nhận xét – cho điểm
Bài 4 : 
Gọi HS đọc đề. 
Hướng dẫn HS phân tích đề và giải. 
Nhận xét – cho điểm
Bài 5 : Viết theo mẫu
Hướng dẫn HS gấp 3 lần, giảm 3 lần. 
Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về luyện làm bài tập thêm. 
HS tính-điền kết quả. 
 846; 840; 964.
Nêu kết quả trước lớp. 
HS làm bài.
a) x : 3 = 212 
 x = 212 3
 x = 636
b) x : 5 = 141 
 x = 141 5
 x = 705
HS đọc đề. 
HS phân tích, tóm tắt và giải. 
Bài giải
Số kẹo trong 4 hộp là: 
 120 4 = 480 (cái kẹo)
 Đáp số : 480 cái kẹo
HS đọc đề. 
HS phân tích, tóm tắt và giải. 
Bài giải
Số lít dầu trong 3 thùng là : 
 125 3 = 375 (l)
 Đáp số : 375 l dầu
- HS làm bài. 
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 34 - 35
Nắng phương Nam
I. Mục đích yêu cầu
 A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu nghĩa của các từ mới được chú giải trong bài.
Hiểu nội dung : Tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giưã thiếu nhi miền Nam – Bắc (Trả lời được các CH trong SGK).
 B. Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói: Biết dựa vào các gợi ý SGK, kể lại được từng đoạn câu chuyện. 
2. Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể; nhận xét, đánh giá lời bạn kể. 
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc.
Bảng viết sẵn câu; đoạn văn luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Tập đọc
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 HS. 
Nhận xét – cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nắng phương Nam
2. Luyện đọc. 
Gv đọc toàn bài.
Đọc nối tiếp từng câu.
Chỉnh phát âm.
Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn luyện đọc câu; đoạn. 
Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Tìm hiểu bài. 
Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào ? 
Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì ? 
Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? 
Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? 
Chọn thêm một tên khác cho truyện. 
4. Luyện đọc lại. 
GV chia nhóm (4 em) 
Cho HS tự phân vai đọc. 
GV nhận xét, khen ngợi
- 2 HS đọc thuộc lòng bài Vẽ quê hương và trả lời câu hỏi. 
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS thi đọc. 
Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vào dịp 28 tết. 
Gửi cho Vân ít nắng phương Nam. 
Gửi tặng Vân một cành mai. 
HS trao đổi và trả lời. 
HS chọn tên truyện theo gợi ý và giải thích lý do vì sao chọn tên truyện đó. 
- HS phân vai đọc câu chuyện. 
- HS thi đọc câu chuyện theo vai. 
Kể chuyện
Dựa vào các ý tóm tắt ở SGK, nhớ và kể lại từng đoạn của câu chuyện Nắng phương Nam. 
Yêu cầu HS kể mẫu đoạn 1. 
GV nhận xét, khen.
- HS kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý. 
- HS kể theo cặp. 
- 3 HS thi nhau kể nối tiếp trước lớp. 
Củng cố, dặn dò
Gọi 1 HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. 
Nhận xét tiết học. 
- Về nhà luyện đọc và xem lại bài. Hãy kể câu chuyện này cho người thân nghe và chuẩn bị bài “Cảnh đẹp non sông”.
- Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta. 
- HS nghe
Thứ ba, ngày 03 tháng 11 năm 2009
Chính tả 
Tiết 23
Chiều trên sông Hương
I. Mục đích yêu cầu
Rèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc / ooc (BT2). 
Làm đúng bài tập 3b. 
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. 
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3b. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 3 HS
Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe – viết. 
GV đọc bài viết chính tả. 
Gọi 2 HS đọc lại. 
Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ? 
Bài chính tả có mấy câu ? 
Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? 
GV cho HS viết vào bảng con những từ dễ viết sai. 
Nhận xét
GV đọc chính tả. 
Chấm bài – nhận xét
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2.
Bài tập yêu cầu gì ? 
Cho HS làm bài. 
Sửa bài – nhận xét
Bài 3b.
Cho HS thi đua giải câu đố. 
Nhận xét – sửa bài.
4. Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem và viết lại các từ viết sai. Chuẩn bị bài tới.
- 3 HS viết bảng lớp – Lớp viết bảng con: khu vườn, mái trường, bay lượn, vấn vương. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước; tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng, khiến mặt sông nghe như rộng hơn. 
- Có 3 câu. 
- các chữ đầu câu và tên riêng : Huế, Cồn Hến. 
- HS viết bảng con các từ khó. 
- HS viết chính tả vào vở. 
- Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. 
- HS làm bài vào vở : 
con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ-moóc
HS thi đua giải câu đố : 
Quen gọi là hạt
Chẳng nở thành cây
Nhà cao nhà đẹp
Dùng tôi để xây.
 (Là hạt cát) 
Toán 
Tiết 57
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
I. Mục tiêu 
 Giúp học sinh : Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 
	* Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3. 
II. Đồ dùng dạy – học
Tranh vẽ minh hoạ bài học -SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm 2 HS. 
Nhận xét – cho điểm. 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài-Hướng dẫn thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 
GV nêu bài toán. 
Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ và giải như SGK
Kết luận: Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé, ta lấy số lớn chia cho số bé. 
2. Thực hành
2 HS thực hiện các phép nhân sau : 
234
 2 
 126
 3
208
 4
412
 2
HS đọc lại đề. 
HS theo dõi và hoạt động theo hướng dẫn của GV. 
HS nhắc lại. 
Bài 1 : Nêu miệng
Số hình tròn màu xanh gấp lần số hình tròn màu trắng ? 
Nhận xét 
Bài 2 : 
Gọi HS đọc đề. 
Hướng dẫn HS phân tích đề và giải. 
Nhận xét – cho điểm
Bài 3
Gọi HS đọc đề. 
Hướng dẫn HS phân tích đề và giải. 
Nhận xét – cho điểm
3. Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về luyện làm bài tập thêm. 
HS nêu: 
a.Gấp 3 lần. 
b.Gấp 2 lần. 
c.Gấp 4 lần. 
HS đọc đề. 
HS phân tích, tóm tắt và giải. 
Bài giải
Số cây cam gấp số cây cau số lần là: 
 20 : 5 = 4 (lần)
 Đáp số : 4 lần
HS đọc đề. 
HS phân tích, tóm tắt và giải. 
Bài giải
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là: 
 42 : 6 = 7 (lần)
 Đáp số : 7 lần
Tự nhiên và Xã hội 
Tiết 23
Phòng cháy khi ở nhà.
I. Mục tiêu
	Sau bài học, HS có biết : 
Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. 
Biết cách xử lý khi xảy ra cháy. 
II. Đồ dùng dạy – học
Các hình minh hoạ trang 44, 45 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Ổn định. 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Hoạt động
2.1 Hoạt động 1 : Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra.
 - Cho HS quan sát hình 1 và hình 2 trang 44, 45 SGK và thảo luận nhóm đôi theo gợi ý. 
Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ?
Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1. 
Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu lửa hoặc đống củi khô bắt lửa ? 
Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ? Tại sao ? 
Nhận xét 
 Kể cho HS nghe 1 số vụ cháy và phân tích nguyên nhân gây cháy.
HS hát. 
HS quan sát – thảo luận trình bày
Ngã đèn gây cháy em bé có thể bị phỏng hoặc có thể chết. 
Dầu hoả, củi,diêm quẹt,...
Sẽ gây cháy nhà. 
Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp gọn gàng, ngăn nắp; các chất dễ cháy như củi khô, can dầu hoả được để xa bếp. 
Nhận xét-bổ sung.
- HS nghe.
2.2 ... ớm
Những chú voi thắng cuộc
Con thuyền cắm cờ đỏ
Cây cầu làm bằng thân dừa
huơ vòi chào khán giả
đã trổ bông
bắc ngang dòng kênh
lao băng băng trên sông
3. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Về xem lại và luyện làm thêm bài tập. 
Thứ năm, ngày 05 tháng 11 năm 2009
Tập viết 
Tiết 12 
Ôn chữ hoa : H
I. Mục đích yêu cầu
Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng: “Hải Vân bát ngát nghìn trùng / Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với viết thường trong chữ ghi tiếng. 
II. Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ H viết hoa.
Tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ li. 
Tập viết 3. Bảng con, phấn. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra vở tập viết của HS. 
Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét – cho điểm
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2.Hướng dẫn viết trên bảng con.
Tìm các chữ hoa có trong bài. 
Gv viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết H, N, V. 
Cho HS viết vào bảng con các chữ : H, N, V.
Nhận xét – hướng dẫn thêm.
Gọi HS đọc từ ứng dụng.
GV giới thiệu: Hàm Nghi (1872-1947) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt và đưa đi đày ở An-giê-ri rồi mất ở đó. 
Cho HS viết vào bảng con: Hàm Nghi
Nhận xét
Gọi HS câu ca dao.
Giảng giải câu ca dao.
Cho HS viết bảng con: Hải Vân, Hòn Hồng. 
Nhận xét
3.Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
GV nêu yêu cầu bài viết.
Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút.
Chấm, nhận xét bài viết của HS.
4.Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học. 
Về nhà viết tiếp những phần chưa hoàn thành và viết tiếp phần luyện viết.
- 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: Gh; Ghềnh Ráng. 
- Các chữ hoa có trong bài : H, N, V. 
- HS nghe, quan sát.
- HS nhắc lại cách viết. 
- HS viết bảng con : H, N, V.
- HS đọc : Hàm Nghi 
- HS viết bảng con: Hàm Nghi. 
- HS đọc: Hải Vân bát ngát nghìn trùng/Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.
- HS viết bảng con: Hải Vân, Hòn Hồng. 
- HS viết vào vở.
Chữ H: 1 dòng chữ nhỏ.
Chữ N, V: 1 dòng chữ nhỏ. 
Tên riêng Hàm Nghi: 1 dòng chữ nhỏ.
Câu ca dao: 1 lần cỡ chữ nhỏ.
Toán 
Tiết 59
Bảng chia 8
I. Mục tiêu 
 Giúp học sinh : 
Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8). 
* Bài tập cần làm : 1 (cột 1, 2, 3) ; 2 (cột 1, 2, 3); 3 ; 4. 
II. Đồ dùng dạy – học
Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm 3 HS. 
Nhận xét – cho điểm. 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài – Hình thành bảng chia 8. 
Hướng dẫn HS lập các phép chia 8 bằng các tấm bìa và bảng nhân 8. 
GV chỉ vào các phép chia vừa lập hướng dẫn HS nhận ra điểm đặc biệt của các phép chia. 
Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng chia 8. 
Nhận xét-khen.
2. Thực hành
HS đọc thuộc lòng bảng nhân 8. 
HS thao tác trên các tấm bìa.
HS lập bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8. 
HS học thuộc lòng. 
Bài 1 : Tính nhẩm
Yêu cầu HS nhẩm – nêu kết quả. 
Nhận xét – sửa chữa .
Bài 2 : Tính nhẩm
Yêu cầu HS nhẩm – nêu kết quả. 
Khi biết kết quả của 8 5 = 40 ta có thể cho ngay kết quả của phép chia 40 : 5 và 40 : 8 không? Vì sao? 
Nhận xét – sửa chữa .
Bài 3 : 
Gọi HS đọc đề. 
Hướng dẫn HS phân tích đề và giải. 
Nhận xét – cho điểm
Bài 4 : Tương tự bài 3
Bài 3 và bài 4 giống và khác nhau điểm nào?
Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về tiếp tục học thuộc lòng bảng chia 8, xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
HS nhẩm, lần lượt nêu từng kết quả các phép tính.
 HS nhẩm, lần lượt nêu từng kết quả các phép tính.
Ta có thể cho ngay kết quả vì tích chia cho thừa số này thì bằng thừa số kia. 
HS đọc đề. 
HS phân tích, tóm tắt và giải. 
Bài giải
Mỗi mảnh vải dài là : 
 32 : 8 = 4 (m)
 Đáp số : 4m vải
- Giống : 2 bài đều có chung cách đặt tính.
- Khác : bài 3 và bài 4 có đơn vị là khác nhau. 
Bài giải
Số mảnh vải cắt được là : 
 32 : 8 = 4 (mảnh)
 Đáp số : 4 mảnh vải
Chính tả 
Tiết 24
Cảnh đẹp non sông
I. Mục đích yêu cầu
Rèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất trong bài Cảnh đẹp non sông. 
Làm đúng bài tập 2b. 
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b. 
Bảng lớp viết bài thơ.
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 2 HS
Nhận xét
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2.Hướng dẫn HS tập chép. 
GV đọc đoạn viết chính tả. 
Gọi 2 HS đọc lại. 
Ba câu ca dao thể lục bát được trình bày thế nào? 
Câu ca dao được viết theo thể 7 chữ được trình bày thế nào ? 
GV cho HS viết vào bảng con những từ dễ viết sai. 
Nhận xét
GV đọc chính tả
Chấm bài – nhận xét
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2b.
Tìm từ chứa tiếng có vần at hoặc vần ac có nghĩa cho sẵn.
Nhận xét – chốt lại
4.Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem và viết lại các từ viết sai trong bài.
2 HS viết bảng lớp – Lớp viết bảng con các tiếng có chứa vần ooc, sau đó viết thêm các tiếng có chứa vần at/ac. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại đoạn viết chính tả. 
- Câu 6 viết lùi vào 2 ô, câu 8 viết lùi vào 1 ô. 
- Cả hai chữ đầu dòng đều cách lề 1 ô.
- HS viết bảng con.
- HS viết chính tả. 
- HS làm bài:
Mang vật nặng trên vai : vác
Có cảm giác cần uống nước : khát 
Dòng nước tự nhiên từ trên cao đổ xuống thấp : thác
Thứ sáu, ngày 06 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 12
Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
I. Mục đích yêu cầu
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý (BT1).
- Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp ghi sẵn 4 câu gợi ý – BT 1. 
Tranh, ảnh cảnh đẹp đất nước. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
 GV kiểm 3 HS
Nhận xét – chấm điểm
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
Nêu mđ, yc tiết học
2.Hướng dẫn HS làm bài tập . 
Bài 1 : 
 Gọi HS đọc yêu cầu
GV kiểm tra việc HS chuẩn bị tranh, ảnh. 
GV hướng dẫn HS cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh. 
Nhận xét – khen 
Bài 2 :
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
GV cho HS viết bài vào vở. 
GV theo dõi, uốn nắn sai sót của HS. 
1 HS kể lại chuyện vui tuần 11. 
 2 HS nói về quê hương. 
HS đọc yêu cầu và gợi ý.
HS đặt trước mặt một tấm ảnh. 
HS làm mẫu
HS tập nói theo cặp về tấm ảnh của mình
HS nối tiếp nhau thi nói. 
- Viết những điều nói trên thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu. 
- HS viết vào vở. 
Cho HS đọc bài viết trước lớp. 
Nhận xét – khen 
3.Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Về xem lại và viết tiếp nếu chưa hoàn thành bài tập 2. 
4 – 5 HS đọc bài viết trước lớp. 
HS nhận xét, rút kinh nghiệm. 
Toán 
Tiết 60
Luyện tập
I. Mục tiêu 
 Giúp học sinh : 
Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8). 
	* Bài tập cần làm : 1 (cột 1, 2, 3) ; 2 (cột 1, 2, 3); 3 ; 4. 
II. Đồ dùng dạy – học
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 4. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm 3 HS. 
Nhận xét – cho điểm. 
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài 
Nêu mục tiêu bài học. 
2.Thực hành
HS đọc thuộc lòng bảng chia 8 
HS nghe
Bài 1 : Tính nhẩm
Yêu cầu HS nhẩm – nêu kết quả. 
Nhận xét – sửa chữa .
Bài 2 : Tính nhẩm
Yêu cầu HS nhẩm – nêu kết quả. 
Nhận xét – sửa chữa .
Bài 3 : 
Gọi HS đọc đề. 
Hướng dẫn HS phân tích đề và giải. 
Nhận xét – cho điểm
Bài 4 : Tìm số ô vuông mỗi hình. 
Yêu cầu HS tìm. 
Nhận xét
3.Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về luyện làm bài tập thêm. 
HS nhẩm, lần lượt nêu từng kết quả các phép tính.
HS nhẩm, lần lượt nêu từng kết quả các phép tính.
HS đọc đề. 
HS phân tích, tóm tắt và giải. 
Bài giải
Số thỏ còn lại là : 
 42 – 10 = 32 (con)
Số thỏ trong mỗi chuồng là : 
 32 : 8 = 4 (con)
 Đáp số : 4 con thỏ
- HS tìm : 
a.số ô vuông hình a là 2 ô vuông.
b.số ô vuông hình b là 3 ô vuông. 
Tự nhiên và Xã hội 
Tiết 24
Một số hoạt động ở trường. 
I. Mục tiêu
	Sau bài học, HS có khả năng : 
Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá. 
Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. 
Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. 
II. Đồ dùng dạy – học
Các hình minh hoạ trang 44, 45 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ. 
 - Kiểm tra 2 HS. 
Nhận xét – đánh giá.
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2.Hoạt động
2.1 Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp
 - Cho HS quan sát hình trang 44, 45 SGK và hỏi – đáp theo gợi ý sau theo gợi ý : 
Kể tên một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học. 
Trong từng hoạt động đó, HS làm gì ? GV làm gì ? . 
HS trả lời các câu hỏi sau : 
Hãy kể tên một số vật dễ gây cháy ? 
Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là gì ? 
HS quan sát – hỏi đáp theo cặp
Quan sát, làm việc cá nhân với phiếu bài tập, thảo luận nhóm, ....
HS chủ động tìm ra kiến thức bài học. Giáo viên điều khiển, hướng dẫn, giúp đỡ. 
Hình 1 : Quan sát cây hoa trong giờ TN-XH. 
Hình 2: Kể chuyện theo tranh trong giờ Tiếng Việt. 
Hình 3: Thảo luận nhóm trong giờ Đạo đức. 
Hình 4: Trình bày sản phẩm trong giờ Thủ công. 
Hình 5: Làm việc cá nhân trong giờ Toán.
Hình 6: Tập thể dục. 
Kết luận : 
 Ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động : làm việc cá nhân với phiếu bài tập, thảo luận nhóm, thực hành, ... Tất cả các hoạt động đó giúp cho các em học tập có hiệu quả. 
2.2 Hoạt động 2 : Làm việc theo tổ học tập. 
 GV viên yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ các câu hỏi. 
Ở trường, công việc chính của HS là gì ? 
Kể tên các môn học bạn được học ở trường ? 
Nêu những việc mình đã làm giúp bạn trong học tập. 
Nhận xét, bổ sung.
HS nhận phiếu, thảo luận.
Công việc chính của HS là học tập. 
Toán, Tiếng Việt, TN-XH, Đạo đức, Nghệ thuật, Tiếng Anh, Thể dục, Tin học, ...
HS trình bày.
3.Củng cố, dặn dò. 
Nhận xét tiết học. 
Về xem lại bài và xem lại cách học tập bản thân. 

Tài liệu đính kèm:

  • doc12.doc