Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường Tiểu học An Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường Tiểu học An Sơn

Tập đọc-Kể chuyên

 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I- Mục tiêu:

A- Tập đọc

 HS đọc đúng toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch.

 - Rèn kỹ năng đọc đúng một số từ ngữ: Lững thững, huýt sáo, to lù lù, nắng sớm.

- Phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ: Ông Ké, Nùng, Tây Đồn, thầy mo, thông manh .

 HS nắm được cốt truyện, ý nghĩa câu chuyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm.

B- Kể chuyện:

- Rèn kỹ năng nói cho HS; kể lại câu chuyện qua tranh và trí nhớ.

 HSK- G: Kể lại được toàn bộ câu chuyện.

- Rèn kỹ năng nghe và cách nhận xét.

- Giáo dục HS yêu quê hương và bảo vệ quê hương.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường Tiểu học An Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Sáng :
 Chào cờ
I.Mục tiêu :
- HS nắm được những ưu điểm đã đạt được trong tuần trước và phương hướng, hoạt động tuần tiếp theo.
Rèn thói quen thực hiện tốt nền nếp và nội quy trường lớp.
Giáo dục h/s ý thức đạo đức . 
II. Nội dung :
	Nhà trường và Đội triển khai
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tập đọc-Kể chuyên
 Người liên lạc nhỏ
I- Mục tiêu: 
A- Tập đọc
 HS đọc đúng toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch.
 - Rèn kỹ năng đọc đúng một số từ ngữ: Lững thững, huýt sáo, to lù lù, nắng sớm.
- Phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ: Ông Ké, Nùng, Tây Đồn, thầy mo, thông manh ...
 HS nắm được cốt truyện, ý nghĩa câu chuyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm.
B- Kể chuyện:
- Rèn kỹ năng nói cho HS; kể lại câu chuyện qua tranh và trí nhớ.
 HSK- G: Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe và cách nhận xét.
- Giáo dục HS yêu quê hương và bảo vệ quê hương.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bản đồ Việt Nam.
III- Hoạt động dạy học:
Tập đọc.
1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Cửa Tùng và nêu nội dung bài
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: + Luyện đọc:
- GV đọc lần 1.
- HD đọc nối câu.
- HD đọc 1 số từ ngữ khó ở mục 1.
- HD đọc nối đoạn.
- HD cách đọc đoạn 1: Giọng đọc chậm và nhấn giọng các từ chỉ dáng đi nhanh nhẹn của Kim Đồng, phong thái ung dung của ông Ké.
- HD đọc đoạn 2: Giọng hồi hộp.
- HD đọc đoạn 3: Giọng bọn lính hống hách, giọng Kim Đồng bình tĩnh.
- HD đọc đoạn 4: Giọng vui, nhấn giọng các từ chỉ sự ngu ngốc của bọn lính.
- HD đọc nối tiếp đoạn 4:
+ Tìm hiểu bài:
- HD trả lời câu 1, 2, 3.
- GV cho HS đọc chú giải: Kim Đồng, Ông Ké, Nùng.
- HS trả lời câu 4.
- GV chốt lại.
+ Kim Đồng nhanh trí.
+ Gặp địch không tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo.
- Địch hỏi Kim Đồng trả lời rất nhanh trí.
- Trả lời xong thản nhiên gọi ông Ké đi tiếp.
- Kim Đồng dũng cảm.
+ Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- HD đọc đoạn 3.
- 3 nhóm thi đọc đoạn 3 phân vai.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV cho HS đọc cả bài.
 2 HS đọc.
- HS theo dõi SGK, HS quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc lại.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn.
- 1 HS đọc đoạn 1, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc đoạn 2.
- 1 HS đọc đoạn 3.
- 1 HS đọc đoạn 4.
- 4 HS đọc, nhận xét.
- 1 HS đọc đoạn 1, HS khác đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát bản đồ để tìm tỉnh Cao Bằng.
- HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc, nhận xét.
- Mỗi nhóm 3 HS đọc.
- 1 HS đọc, nhận xét.
Kể chuyện
1- Giáo viên giao nhiệm vụ.
2- HD kể chuyện theo tranh.
- GV cho HS giỏi kể theo tranh lần 1 (đoạn 1).
- GV cho HS kể theo cặp.
- GV cho HS kể lại.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV cho HS kể nối tiếp 4 đoạn.
- GV cho HS kể cả chuyện( HS K- G)
3. Củng cố dặn dò:
 Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là người như thế nào?.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- HS quan sát 4 bức tranh.
- 1 HS kể lại, HS khác nhận xét.
- HS kể cho nhau nghe.
- 1 số HS kể lại.
- 4 HS kể.
- 1 HS kể, nhận xét.
Toán
 Luyện tập
I- Mục tiêu:
 Củng cố cách so sánh các khối lượng, phép tính đo khối lượng.
 Vận dụng để so sánh các khối lượng, giải toán có lời văn, thực hành sử dụng cân đồng hồ.
 Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Cân đồng hồ loại 2 kg hoặc 5 kg.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV cho HS giải bài 3, 4.
- GV cùng HS nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
b. Nội dung: Bài tập thực hành:
Bài tập 1:
- Bài toán yêu cầu gì ?
- HD điền dòng 1.
744g .... 474g nhận xét số nào lớn hơn.
Vậy ta điền dấu gì ?
Vậy 744g > 474g.
- Tương tự 400g + 8g .... 480g
- HD: 400g + 8g = 408g
- HD điền dấu.
Bài tập 2:
- Mẹ mua mấy gói kẹo ?
- Mỗi gói nặng bao nhiêu gam ?
- Mẹ mua mấy gói bánh ?
- Bài toán hỏi gì ?
- HD giải vở.
- GV thu chấm và chữa bài.
Bài tập 3:
- HD tóm tắt bài toán.
- HD giải vở.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 4:
- GV cho HS thực hành cân.
- GV quan sát uốn nắn HS thực hành.
3.Củng cố dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS về làm lại bài.
- 2 HS chữa.
- HS nghe GV giới thiệu.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Điền dấu vào chỗ chấm.
- 2 đơn vị như nhau 744 lớn hơn 474.
- Dấu >
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 4 gói.
- 130 g
- 1 gói: 175g
- Kẹo + bánh = ? g
- 1 HS chữa.
130 x 4 = 520 (g)
520 + 175 = 695 (g)
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Có 1 kg; dùng hết: 400g
- Còn chia đều 3 túi; 1 túi = ? g
- 1 HS chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS cân quyển sách.
Chiều : Đ/c Nhuần soạn giảng
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Sáng : Đ/c Nhuần soạn giảng
Chiều : GV chuyên soạn giảng
Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2010
Sáng Âm nhạc
học hát bài: ngày mùa vui ( lời 1).
GV chuyên soạn giảng
Tập đọc
 Nhớ Việt Bắc
I- Mục tiêu:
 HS đọc đúng, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy cả bài. 
 Đọc phát âm đúng các từ ngữ: Nắng ánh, thắt lưng, mơ nở; núi giăng, ...
 Ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 Hiểu được một số từ ngữ khó trong SGK.
 HS thấy được bài thơ ca ngợi đất nước, con người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS kể nối tiếp 4 đoạn câu chuyện: Người liên lạc nhỏ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: + Luyện đọc:
- GV đọc lần 1.
- HD đọc nối tiếp câu.
- HD đọc từ ngữ khó.
- HD đọc nối tiếp đoạn: Đọc 10 dòng đầu (khổ thơ 1), khổ 2 còn lại.
- HD đọc ngắt nhịp.
- GV cho 2 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HD đọc đồng thanh.
+ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV cho HS đọc thầm 2 dòng đầu.
- Người cán bộ về xuôi nhớ gì ở Việt Bắc
- Theo em “ta”, “mình” chỉ ai ?
- GV giảng từ: Việt Bắc.
- GV cho HS đọc bài.
- GV nêu câu hỏi 2:
- Những câu thơ nào thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc ?
+ Học thuộc lòng bài thơ:
- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ.
- GV cho HS thi đọc thuộc.
3. Củng cố dặn dò:
- Về học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau.
- 4 HS kể nối tiếp, nhận xét.
- HS nghe GV đọc.
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS phát hiện và đọc.
- 2 HS đọc.
- HS đọc phát hiện cách ngắt nhịp.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS đọc cả bài.
- HS đọc 2 dòng đầu.
- Nhớ hoa, nhớ cảnh vật và nhớ người.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS tìm các câu thơ.
Đèo cao nắng ánh .... lưng
Nhớ người đan ...... giang.
Nhớ cô ...................... mình.
Tiếng hát ...................... chung.
- 1 HS đọc cả bài.
Toán
 Luyện tập
I- Mục tiêu:
 Giúp HS học thuộc bảng chia 9.
 Vận dụng bảng chia 9 vào giải các bài tập tính toán, giải toán.
 Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS đọc bảng chia 9.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
b. Nội dung: Luyện tập.
Bài tập 1:
- GV cho HS nêu miệng nhanh.
- Trong những phép chia này có những phép chia nào không thuộc bảng chia 9 ?
- Có thể dựa vào đâu để tìm kết quả ?
Bài tập 2:
- Bài yêu cầu tìm gì ?
- HD làm miệng.
- GV hỏi cách tìm.
Bài tập 3:
- HD để HS tóm tắt.
- Dựa vào sơ đồ, HS tìm cách giải.
- GV cho HS giải vở.
Bài tập 4:
- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc HS về học thuộc bảng chia 9 và xem lại bài.
- 2 HS đọc, nhận xét.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS nêu miệng.
 18 : 2 ; 27 : 3 ; 36 : 4 ; 45 : 5
- Dựa vào bảng chia 2, 3, 4, 5.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Thương, số chia, số bị chia.
- HS tìm và nêu kết quả.
- 1 HS đọc bài 3.
- HS làm bài, 1 HS chũa.
36 : 9 = 4 (ngôi nhà)
36 - 4 = 32 (ngôi nhà)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS đếm số ô vuông.
- Tìm 1/9 số ô vuông.
Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ đặc điểm - ôn tập câu ai thế nào?
I- Mục tiêu:
 HS ôn tập về từ chỉ đặc điểm và ôn tập câu: Ai thế nào ?
 Rèn HS tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng sự hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, vận dụng đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. Tìm đúng kiểu câu và bộ phận trả lời câu hỏi ai ? và thế nào ?.
 Giáo dục HS có ý thức tốt học tập, hăng hái tham gia các hoạt động học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài 1.
- Bảng lớp chép bài tập 2, 3.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu lại bài tập ở tiết 1.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
b. Nội dung: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: GV treo bảng phụ.
- Tre, nứa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ?
- Gạch chân các từ chỉ đặc điểm trên bảng phụ.
- Sông, máng ở dòng thơ 3, 4 có đặc điểm gì ?
- GV gạch chân: xanh mát.
- Trời mây mùa thu có đặc điểm gì ?
- GV gạch chân 2 từ đó.
- GV cho HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của các sự vật.
Bài tập 2:
- Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau ?
- Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì ?
- Tương tự câu b.
- Câu c.
Bài tập 3:
- GV cho HS nói cách hiểu của mình.
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Về xem lại các bài tập..
- Học thuộc câu thơ của bài 1, 2.
- 2 HS lên bảng.
- HS nghe GV phổ biến.
- 1 HS đọc nội dung bài 1.
- 1 HS đọc lại 6 câu thơ của bài 1.
- xanh..
- bát ngát, xanh mát.
- xanh, xanh ngắt.
- HS làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc câu a.
- So sánh tiếng suối với tiếng hát.
- Đặc điểm: trong.
- Đặc điểm: hiền.
- Đặc điểm: vàng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, 1 HS chữa bảng lớp.
Chiều Tiếng Việt (tăng) 
Luyện: Từ chỉ đặc điểm - Câu Ai thế nào?
I- Mục tiêu:
 Củng cố cho HS về từ chỉ đặc điểm và câu Ai- thế nào?.
 Rèn kỹ năng thực hành vận dụng hiểu để làm bài tập đúng, nhanh; sử dụng từ đặt câu thành thạo.
 Giáo dục HS có ý thức trong học tập, lòng say mê môn tiếng việt.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV dùng bảng phụ chép bài tập.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Bài tập 1: GV treo bảng phụ.
- Gạch dưới các từ ngữ chỉ đặc điểm trong các câu thơ sau:
Cây bầu hoa trắng
Cây mướp hoa vàng
Tim tím hoa xoan
Đỏ tươi râm bụt
- GV cho HS làm bài vào nháp đổi bài kiểm tra nhau.
- GV chữa bài cho HS.
Bài tập 2: - Tìm từ chỉ đặc đ ...  giúp đỡ HS chậm 
 -Thu chấm bài và nhận xét
Bài 4: Lớp 3A dự kiến thu 63 kg giấy vụ. Đến nay đã thu được 1/9 số giấy vụn đó. Hỏi lớp 3A còn phải thu bao nhiêu ki-lô-gam nữa thì đủ theo kế hoạch
 3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt toàn bài.
- HS cả lớp đọc bảng chia 9
 Chuẩn bị bài sau.
HS đọc bài ,
4 HS lên điền kết quả.
Cả lớp tự nhẩm, chữa bài.
4 HS lên làm,lớp làm bảng con
HS cả lớp đọc bài và phân tích và giải vào vở 
B1: tìm số gà đã bán?
B2: tìm số gà mỗi chuồng?
1HS lên tóm tắt và giải
GV, lớp nhận xét và bổ sung
HS cả lớp tự làm bài
 HS làm tương tự BT3
Tiếng Việt (tăng)
Luyện đọc: Một trường tiểu học vùng cao
I- Mục tiêu:
 HS đọc đúng, đọc to, rõ ràng, rành mạch, đọc trôi chảy.
 Rèn kỹ năng đọc phát âm đúng các từ ngữ khó: Sủng Thài, lặn lội, Sùng Tờ Dìn, liên đội trưởng, .....
 - Biết đọc đúng giọng của các nhân vật.
 - Hiểu được một số từ ngữ khó trong bài: Chú giải SGK
 - Hiểu được tình hình sinh hoạt, học tập của HS trường dân tộc nội trú vùng cao.
 Giáo dục HS có ý thức chăm học, yêu trường, biết giúp đỡ mọi người.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
III- Hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ: 
 3 HS đọc lại bài: Người liên lạc nhỏ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: Luyện đọc:
- GV đọc lần 1.
- HD đọc nối câu.
- HD đọc đoạn.
- Chú ý giọng của khách: Nhanh, vui, thân ái.
- Giọng của Dìn: Mạnh dạn, tự tin.
- GV cho 2 nhóm HS đọc lại.
- GV cho HS nhận xét, chọn nhóm đọc hay.
+ Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Bài đọc có những nhân vật nào ?
- Ai dẫn khách đi thăm trường ?
- Ban Dìn giới thiệu những gì về trường?
- Em học được gì qua cách giới thiệu của bạn Dìn ?
- GV cho HS giới thiệu đôi nét về trường mình.
- GV cùng HS nhận xét.
+ Luyện đọc lại:
- GV cho HS đọc lại đoạn “vừa đi Dìn vừa kể đến hết”.
- GV cho 2 tốp thi đọc phân vai.
- 1 HS đọc lại cả bài.
3. Củng cố dặn dò:
- GV khen HS đọc đúng, hay, hăng hái phát biểu.
- Về luyện đọc lại nhiều lần.
- HS khác nghe, nhận xét.
- HS nghe GV giới thiệu.
- HS nghe GV đọc.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
- Mỗi nhóm 3 HS.
 Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm cả bài.
- Liên đội trưởng Sùng Tờ Dìn.
- HS đọc thầm đoạn đối thoại.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- 1 số HS giới thiệu.
- 1 HS khá đọc.
- Mỗi tốp 2 HS
Thực hành
 Luyện: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước; Viết thư
I- Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố lại cách viết về cảnh đẹp của đất nước và bài văn viết thư.
 Rèn kỹ năng nói và viết cho HS; nói viết thành câu, đủ ý, ngắn gọn. Biết sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh để câu văn hay hơn.
 Giáo dục HS có ý thức trong học tập, và yêu thíc môn học.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Bài tập 1: Nói về một cảnh đẹp của đất nước.
- HD học sinh nói và viết về cảnh đẹp đất nước.
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi (5phút).
- Gọi HS đại diện các nhóm nói trước lớp.
- Gọi HS các nhóm khác nhận xét, sửa cho bạn.
- GV nhận xét chung.
- GV yêu cầu HS viết những điều vừa nói thành đoạn văn từ 5 - 7 câu.
- GV cho HS viết vào vở.
- GV quan sát HS làm, uốn nắn HS yếu.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài tập 2: Viết thư cho 1 bạn ở miền Nam hoặc miền Trung kể về quê mình.
- Gọi HS nêu cấu tạo của bức thư.
- Thư gửi cho ai ?
- Gọi HS nhắc lại mục đích và nội dung thư nêu gì ?
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV cùng HS nhận xét chữa bài
3. Củng cố dặn dò: 
- GV tóm tắt nội dung bài.
 - Nhắc HS nắm chắc về loại bài văn viết thư.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài, HS khác theo dõi.
- 2 HS quay vào nhau nói vể cảnh đẹp đất nước.
- 3 HS đại diện nói trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS viết bài.
- 2 HS đọc, HS khác theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS nhắc lại, HS khác bổ sung.
- 1 số HS nhắc lại, HS khác nhận xét.
- 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS làm bài.
- 2 HS đọc lại bài.
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
Sáng Chính tả 
Nghe viết: nhớ việt bắc
I- Mục tiêu:
 HS nghe viết đúng, trình bày đúng hình thức bài thơ (10 dòng đầu)
 Rèn kỹ năng viết đúng 1 số từ ngữ khó viết, làm đúng bài tập chính tả.
 Giáo dục HS có ý thức hăng hái tham gia trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ chép 2 lần bài 2.
- Bảng lớp chép câu tục ngữ bài 3 a.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng viết: Thứ bảy, dày dép, dạy học, no nê, lo lắng.
- GV chữa bài, nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
b. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả.
- GV đọc lần 1.
- Bài chính tả có mấy câu thơ.
- Đây là bài thơ gì ?
- Nêu cách trình bày thể thơ.
- Những chữ nào được viết hoa.
- GV cho HS đọc thầm lại 5 câu thơ (10 dòng).
- GV cho HS đọc lại trước lớp.
- GV đọc cho HS viết.
- GV thu chấm, chữa bài.
+Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2:
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 3a:
- GV cho HS làm bài.
- GV cùng HS chữa bài.
- GV cho HS đọc lại câu tục ngữ.
3. Củng cố dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về học thuộc bài thơ và câu tục ngữ ở bài tập 3.
- 2 HS lên bảng.
- HS nghe.
- HS nghe, HS đọc lại.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS: Lục bát.
- 1 HS trả lời.
- HS đọc thầm và tìm từ khó viết, HS viết ra nháp.
- 1 số HS đọc.
- HS viết bài.
- 1 HS đọc đầu bài.
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm ở bảng phụ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở bài tập, 3 HS lên bảng.
- 2 HS đọc lại.
Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( tiếp)
I- Mục tiêu:
 Giúp HS biết cách đặt tính, tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
 Rèn kỹ năng thực hành trong làm tính và giải toán và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
 Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Lấy ví dụ về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và thực hiện.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy.
b. Nội dung: 
 Hướng dẫn phép chia 78 : 4
- GV cho HS đặt tính và thực hiện.
- GV cùng HS chữa.
- Nhận xét với 2 phép chia trước.
- Em có nhận xét gì sau mỗi lần chia ?
- GV cho HS lấy ví dụ và thực hiện.
- GV cùng HS chữa.
+ Thực hành:
Bài tập 1:
- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 2:
- HD giải vở.
- GV cùng HS chữa.
Bài tập 4:
- GV cho HS lấy 8 hình tam giác ở bộ đồ dùng học toán để xếp.
- GV cho HS nêu cách xếp.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài 3: (H K- G)
HS vẽ hình 
Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Về xem lại bài.
- Nhắc HS về tự thực hiện nhiều phép chia.
- 2 HS lên bảng.
- HS nghe.
- HS đặt tính thực hiện nháp.
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS nêu lại cách chia.
- 2 HS trả lời.
- Mỗi lần chia đều có dư.
- HS tự làm.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS giải vở, 1 HS lên chữa.
33 : 2 = 16 (bàn) thừa 1 bạn.
Vậy phải cần 1 bàn nữa.
Tất cả 16 + 1 = 17 (bàn).
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm việc.
- 2 HS nêu lại.
Tập làm văn
Nghe - Kể: Tôi cũng như bác - Giới thiệu hoạt động
I- Mục tiêu:
 Nghe và kể lại đúng câu chuyện vui: Tôi cũng như bác; Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em với đoàn khách đến thăm lớp.
 Nghe và kể đúng, tự nhiên; giới thiệu về tổ mình với khách một cách mạnh dạn, tự tin.
 Giáo dục HS yêu mến nhau, đoàn kết.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện.
- Tranh minh hoạ truyện vui SGK.
- Gợi ý bài 2 viết bảng lớp.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS đọc lại bức thư gửi bạn.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- GV cho HS quan sát tranh.
- GV kể chuyện lần 1.
- Câu chuyện xảy ra ở đâu ?
- Trong câu chuyện có mấy nhân vật ?
- Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ?
- Ông nói gì với người bên cạnh ? người đó trả lời như thế nào ?
- Câu trả lời có gì buồn cười.
- GV kể lần 2.
- GV cho HS thi kể dựa theo gợi ý.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài tập 2:
- GV cho HS đọc phần gợi ý.
- GV cho HS khá giới thiệu mẫu.
- GV cùng HS nhận xét cách xưng hô, nói năng đúng nghi thức chưa ?
- GV cho HS làm việc nhóm đôi.
- GV cho HS nói trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò: 
-Về tập kể lại chuyện: Tôi cũng như bác.
- Giới thiệu lại về tổ mình.
- 3 HS đọc.
- HS nghe.
- 1 HS đọc đầu bài.
- HS quan sát, 2 HS đọc câu hỏi gợi ý.
- HS nghe.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
- Người đó tưởng nhà văn không biết chữ.
- HS nghe.
- 3 HS kể lại.
- 1 HS đọc đầu bài.
- 2 HS đọc gợi ý.
- 2 HS giới thiệu.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- HS giới thiệu trước lớp.
Sinh hoạt
Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
I - Mục tiêu: 
 HS thấy được kết quả học tập và rèn luyện trong tuần của mình, của bạn.
 Hướng dẫn cho học sinh một buổi tự sinh hoạt Sao
 Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, thân ái đối với bạn bè.
II- Nội dung
 Tổ chức cho HS buổi sinh hoạt( cuộc họp) dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- Lớp trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm về học tập của lớp trong tuần
- Các tổ trưởng tổ bổ sung hoạt động tổ
- Cá nhân nêu ý kiến.
 GV nêu nhận xét chung về các mặt :
 Giáo viên nhận xét buổi sinh hoạt, phát động thi đua theo chủ điểm của tháng
1. Nhận xét kết quả học tập và rèn luyện trong tuần
- Tích cực học tập , rèn luyện trong các giờ học.
- Duy trì mọi nền nếp lớp, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
- Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ 
* Tồn tại:
- Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng
- Còn có bạn chưa học bài ở nhà và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao
- Còn nhiều bạn chữ viết bẩn, không cẩn thận
- Các bạn có tên trên cần rút kinh nghiệm tuần sau 
 2. Phương hướng tuần tới: 
- Thi đua học tập tốt, tích cực chào mừng ngày 22- 12.
- Chuẩn bị tốt cho HKPĐ: Thi cờ vua, làm báo ảnh
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
3. Sinh hoạt Sao nhi đồng- Sinh hoạt văn nghệ
 Lớp trưởng, lớp phó tự điều hành
Chiều: Đ/c Nhuần soạn giảng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 14(10).doc