Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - GV: Trương Thị Hảo

Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - GV: Trương Thị Hảo

TUẦN16 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: ĐÔI BẠN NS .

NG

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: A) TẬP ĐỌC

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.( trả lời được các CH 1,2,3,4)HS khá,giỏi trả lời được CH5.

B/ Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyên theo gợi ý.HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.

II/ĐỒDÙNGDẠY-HỌC-Tranh minhhoạbàiđọctrongSGK

-Bảngphụviếtgợiýkểtừngđoạn(trong SGK).

III/CÁCHOẠTĐỘNGDẠY-HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - GV: Trương Thị Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN16
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: ĐÔI BẠN
NS.
NG
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: A) TẬP ĐỌC
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.( trả lời được các CH 1,2,3,4)HS khá,giỏi trả lời được CH5.
B/ Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyên theo gợi ý.HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
II/ĐỒDÙNGDẠY-HỌC-Tranh minhhoạbàiđọctrongSGK
-Bảngphụviếtgợiýkểtừngđoạn(trong SGK).
III/CÁCHOẠTĐỘNGDẠY-HỌC: 
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Kiểm tra bài cũ: 
 -ĐọcbàiNhàrôngởTâyNguyênvà TLCH:
Nhà rông thường dùng để làm gì ?
 -GVnhậnxét-ghiđiểm.
B) Dạy bài mới:
HĐ1- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 
HĐ2- Luyện đọc: 
aGVđọcmẫuhướng dẫn cách đọc:
bHD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
-Đọctừngcâu: 
+ Rút từ khó-GVđọc mẫu.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
-HDHScáchngắt,nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạonhịpđọcthongthả,chậm rãi.
-Đặt câu với từ:sơ tán, tuyệt vọng.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
HĐ3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ?
-Giảngthêm:Thờikỳnhữngnăm1965-1973,giặc Mỹnémbompháhoại MB,NDthủ đô và các thành phố,thịxãởMBđềuphảisơtánvềnôngthôn.Chỉcó nhữngngườicónhiệmvụmớiởlại.
+ Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy Thị xã có gì lạ ?
+ Ở công viên có những trò chơi gì ?
+ Ở công viên, Mến có hành động gì đáng khen 
+Quahànhđộngnày,emthấyMếncóđứctínhgìđáng quý ?
GVchốtlại:Mếnphảnứngrấtnhanh,laongayxuống hồcứuemnhỏ.HànhđộngnàychothấyMến rất dũng cảmvàsẵnsànggiúpđượcngườikhác,khôngsựnguy hiểm tới tính mạng.
-GVnóithêm:Cứungườisắpchếtđuốiphảirấtthông minh,khônkhéo,nếukhôngcóthểgặpnguyhiểmvì ngườisắpchếtđuốidoquásợhãisẽtúmchặtlấymình làmmìnhcũngchìmtheo.BạnMếntrongtruyệnrất biếtcánhcứungườinênđãkhéoléotúmtóccậubésuýt chết đuối,đưađượccậu vàobờ.
+ Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
GVchốt lại:Câu nói của người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê - những người sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người.
+Tìmnhữngchitiếtnóilêntìnhcảm thuỷ chung của giađìnhThànhđốivớinhữngngườiđãgiúpđỡmình ? 
*GVchốtlại:GiađìnhThànhtuyđãvềthịxãnhưng
vẫnnhớgiađìnhMến.BốThànhvềlạinơisơtán trước đâyđónMếnrachơi.Thànhđưamến đi khắp thị xã. BốThànhluônnhớgiađìnhMếnvàcónhữngsuy nghĩ rất tốt đẹp về người nông dân.
HĐ4- Luyện đọc lại:
-GVđọc diễn cảm đoạn 2 và 3.
-HDHSđọcđúngđoạn3:đọclờibốThành với giọng trầm,cảmđộng,nhấngiọng1sốtừngữlàmnổibật
phẩmchấtcủangườiở làng quê:
KỂ CHUYỆN
1- Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý Kể lại toàn bộ câu chuyện Đôi bạn.
2-HD HS kể toàn bộ câu chuyện:
-GVtreo bảng phụ đã ghi trước gợi ý kể từng đoạn
 Hoạt động nối tiếp:
- Em nghĩ gì về những người sống ở làng quê sau khi học bài này ?
- GV nêu nhận xét tiết học.
 -Về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện , luyện đọc kỹ bài.
 * Chuẩn bị bài : Về quê ngoại.
2 HS nối tiếp nhau đọc 
HS QS tranh minh hoạ bài đọc.
-HSđọctiếpnối từng câu(2 lần).
 HS luyện đọc cá nhân, §T.
- HS tiếp nối đọc từng đoạn
HSđọcchúgiảicáctừkhó.
-HSđọc nhóm đôi.
-Đọc đồng thanh cả bài
- Đọc thầm đoạn 1.
+...khi giặc Mỹ ném bom miền bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn.
+Thịxãcónhiềuphố,phốnàocũng cónhàngóisansát,cáicaocái thấp không giống nhà ở quê, 
+ Có cầu trượt, đu quay..
...laoxuốnghồcứumộtembéđang vùngvẫytuyệtvọng.
+ Học sinh nêu
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3
+ Học sinh nêu
-HStraođổinhóm đôi(1’)
+ Học sinh phát biểu.
 - Học sinh đọc
-1 số HS thi đọc đoạn 3.
-1 HSđọc lại cả bài.
-1HSkểmẫuđoạn1:Trênđường phố ..
-Từng cặp HS tập kể.
-3HStiếpnốinhauthikể3đoạn (theo gợi ý).
- 1 HS kể toàn chuyện.
- HS nêu suy nghĩ.
MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤCTIÊU :
-Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
-HS làm bài1,2,3, bài4(cột1,2,4).
II/ĐỒDÙNGDẠYHỌC:-Bảngcon,vởBT. 
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ:- Đặt tính và tính:
437 x 2 326 : 5
-GVnhậnxétbảnglớp,bảng con-ghi điểm.
B) Dạy bài mới:HĐ1- Giới thiệu bài : 
HĐ2-HD HS thực hành
Bài1:
Thực hiện phép nhân 123 x 3.
-Thực hiện phép chia để tìm một thừa số ( nhắc lại cách tìm)
-Tổ chức cho HS trò chơi sổ số.
Bài2: Đặt tính rồi tính
-Gọi HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào VBT
-Nhận xét bài trên bảng. Chấm 1số vở
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Hướng dẫn giải 
 Bước1: Tìm số bao gạo nếp.
 Bước2: Tìm sốbao gạo có trên xe tải 
- Giáo viên thu 1 số vở chấm điểm.
-Nhận xét - chữa bài trên bảng.
Bài 4:
-GV làm mẫu 1 cột. Sau đó HS làm3 cột tiếp. 
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét.
Hoạt động nối tiếp.
 - Nêu nhận xét tiết học.
- Bài sau; Làm quen với biểu thức.
2HSlênbảnglàm;lớplàmvàobảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
-HSlàmvàovở bài tập.Sau đó kiểm tra bài theo kết quả của GV.
-1HS nêu yêu cầu của bài. 
HSlàmvàovở,1sốHSlênbảnglàm.
+ Học sinh đọc đề bài
-HS nêu.
-HS nêu
- HS giải vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở-Nêu kết quả.
HS quan sát nêu miệng kết quả 
 MÔN
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI
 HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
 VÀ THƯƠNG MẠI
I/ MỤC TIÊU:Sau bài học học sinh biết:
 -KểđượctênmộtsốHĐcông nghiệp,thươngmạicủa tỉnh(TP)nơi các em đang sống.
-Nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Các hình trang 60, 61, SGK.
- Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, háng hoá.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh 
A) Kiểm tra bài cũ: 
 Kể tên các hoạt động nông nghiệp ?
 Các hoạt động nông nghiệp mang lại ích lợi gì ?
- GV nêu nhận xét. 
B) Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a)HĐ1: Làm theo cặp
Mục tiêu:Biếtđược những HĐ công nghiệp, ở tỉnh, nơi các em đang sống. 
 Cách tiến hành:
Bước1: 
-Kể về HĐcông nghiệp ở nơi các em đang sống.
Bước2: 
-Giới thiệu thêm1sốHĐ như:Khai thác quặng kim loại, luyệnthép,sản xuất lắp rápôtô,xemáy...đều gọi là hoạt động công nghiệp. 
b)HĐ2: Hoạt động theo nhóm 4.
Mục tiêu:Biết được các hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó.
Cách tiến hành: Bước 1:
 Bước2:Nêutên HĐ đã quan sát được trong hình.
Bước3:NêuíchlợicủacácHĐvàSPtừ các HĐ đó:
Khoandầukhí,chất đốt và nhiên liệu để chạy máy.
KhaithácthanCCnhiên liệu cho các nhà máy.
Kếtluận:CácHĐnhưkhai thácthan,dầukhí,dệt
 là hoạt động công nghiệp.
- Yêu cầu HS làm BT1,2
c)Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu:Kểđượctên1số chợ,siêu thị,cửa hàng,và một số mặt hàng được mua bán ở đó.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Chia 4 nhóm(TG:2 phút) 
Bước 2:-Gợi ý:Những HĐ mua bán như trong hình 4,5/61thườnggọilàHĐgì?HĐđócácemnhìnthấyởđâu ? Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em ?
Kếtluận:CácHĐmuabánđượcgọilàHĐ thương mại.
-Yêu cầu HS làm BT3
d) HĐ 4:Chơi trò chơi bán hàng.
Mụctiêu:Giúp HSlàm quen với HĐ mua bán.
* Cách tiến hành: 
Bước 1:HSđặt tình huống cho các nhóm đóng vai, 1 vài người bán, 1 số người mua.
Hoạt động nối tiếp:-Tóm tắt nội dung bài
- Giáo viên: Nêu nhận xét tiết học
2HS TL
HS kể theocặp
1sốHStrìnhbày,HS khác bổ sung.
HSQShình trong SGK (CN)
Học sinh nêu
Học sinh nêu 
-2HS lên bảng làm. Cả lớp làm VBT.
TL theo yêu cầu SGK
1sốnhómtrình bày kết quả TL,các nhóm khác bổ sung.
1sốnhómđóngvai,cácnhóm khác bổ sung, nhận xét 
MÔN
THỦ CÔNG
CẮT DÁN CHỮ: E
I/ MỤC TIÊU: -HS biết được cách Kẻ, cắt dán chữ E
-Kẻ, cắt dán chữ E đúng theo quy trình kỹ thuật.
-Học sinh yêu thích cắt chữ .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
-GV: Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E được cắt đủ lớn để rời, chưa dán.
-Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E
-Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì , kéo thủ công, hồ dán...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A) Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- Nêu quy trình cắt, dán chữ V ?
- Giáo viên nhận xét .
B) Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Giới thiệu bài : cũ -> mới
2- HD cách cắt, dán chữ E 
HĐ1: GV HD HS quan sát và nhận xét .
- Nét chữ rộng mấy ô ?
- Nửa phía trên và nửa phía dưới của chữ E như thế nào với nhau ?
-Dùng chữ mẫu vừa gấp đôi vừa nói:Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau.
HĐ 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Bước 1 Kẻ chữ E
Bước 2: Cắt chữ E.
Bước 3: Dán chữ E 
-Thực hiện tương tự như dán các chữ cái ở các bài trước ( H4)
HĐ3: 
-GVnhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ E
Bước 1: Kẻ chữ E
Bước 2: Cắt chữ E
Bước 3: Dán chữ E
-GVquansát,uốnnắn,giúp đỡ những HScòn lúng túng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.
Hoạt động nối tiếp:
- Giáo viên nêu nhận xét tiết học.
* Bài sau: Cắt, dán chữ VUI VẺ.
- 3 bước
- 1 ô
- Giống nhau
-HScắt, kẻ, dán chữ E.
-HStrưng bày nhận xét sản phẩm.
- Cả lớp đánh giá và nhận xét sản phẩm 
- Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E.
 MÔN
CHÍNH TẢ
(NGHE-VIẾT) ĐÔI BẠN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Chép và trình bày đúng bài Ct.
-Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC- Chép sẵn nội dung bài tập 2b .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Kiểm tra bài cũ : 
GVđọc:khungcửi,mátrượi,cưỡingựa,gửithư,sưởi ấm, tưới cây.
- GV nêu nhận xét bài.
B) Dạy bài mới:
HĐ1-Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học.
HĐ2- Hướng dẫn Học sinh nghe - viết 
a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
-GVđọcđoạn chính tả
 + Đoạn viết có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
+ Lời của bố viết thế nào ?
+Nhữngchữnàotrongđoạnvăndễviếtsaichínhtả? 
- Giáo viên ghi bảng-HD phân tích chính tả.
b)GVđọc cho học sinh viết bài: 
c) Chấm, chữa bài:
- Giáo viên đọc 
- Giáo viên thu 1 số vở chấm điểm.
- Giáo viên nhận xét chữa lỗi chính tả cho những học sinh viết sai.
HĐ 3-HD học sinh làm bài tập chính tả:
a) Bài tập1: 
-Chia lớp2 đội,mỗi đội 6 em, nối tiếp nhau lên bảng điền đủ 6 từ vào chỗ trống sau đó đọc kết quả ( em cuối cùng đọc).
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét chữa bài. 
- Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh 
-Giải nghĩa từ chầu hẫu:ngồi chực sẵn bên cạnh ( để chờ nghe bà kể chuyện).
Hoạt động nối tiếp:-Nhận xét tiết học.
-Về nhà:Ghi nhớ cách viết từ ngữ tro ... ng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình.
Hoạt động nối tiếp:-Nhận xét tiết học .
- Về nhà học thuộc ghi nhớ và làm theo điều đã học. Bài sau: Đoàn kết với thiếu nhi ...
- ...đã hy sinh xương, máu vì Tổ quốc.
- ...cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn ấy bằng những việc làm thiết thực của mình.
- HS thảo luận nhóm đôi (Thời gian 4’)
Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhau nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả,điều tra, tìm hiểu. Cả lớp nhận xét , bổ sung.
- HS múa hát , đọc thơ, kể chuyện... về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sỹ.
 MÔN
TẬP LÀM VĂN
NGHE-KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN
NÓI VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN
NS..
NG..
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên(BT1).
-Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý(BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Tranh minh hoạ truyện “Kéo cây lúa lên” (SGK)
- Bảng lớp viết gợi ý bài tập 1;bài tập 2.
- Một số tranh ảnh về cảnh nông thôn ( hoặc thành thị).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Kiểm tra bài cũ:( )
 Kể lại truyện vui “ Giấu cày”
 Đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm
B) Dạy bài mới:( )
HĐ1- Giới thiệu bài: ( ) 
HĐ2- Hướng dẫn làm bài tập( )
a) Bài tập1:(ĐT) ( ) 
- GV kể chuyện lần 1 .
+ Truyện có những nhân vật nào ?
+ Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì ?
+ Về nhà, anh chàng khoe gì với vợ ?
+ Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ?
+ Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo ?
-GV kể lại lần 2 hoặc 3..
Câu chuyện buồn cười ở điểm nào ?
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể chuyện, biết kể chuyện với giọng vui, khôi hài.
b) Bài tập 2:(NC) ( ) 
Em chọn đề tài gì ? (nông thôn hay thành thị ?)
-Treo bảng phụ đã viết sẵn các gợi ý HDHS làm.Các em có thể kể những điều mình biết về nông thôn (hay thành thị) nhờ một chuyến đi chơi, về thăm quê, đi thăm quan...), xem một chương trình ti vi, nghe một ai đó kể chuyện...
-Dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng,tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét,rút kinh nghiệm về nội dung và cách diễn đạt.
- GV giúp đỡ HSY
Hoạt động nối tiếp:( )-Nhận xét tiết học
- Về nhà suy nghĩ thêm về nội dung, cách diễn đạt của bài kể về thành thị hoặc nông thôn. 
-Chuẩn bị bài:Viết thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
1HS kể- Nhận xét
1HS đọc bài-Nhận xét
-1HS đọc YC của bài và gợi ý.
Học sinh nghe
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và quan sát tranh minh hoạ.
Chàng ngốc và vợ.
Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh.
Chàng ta khoe đã kéo lúa lên cao hơn lúa ở ruộng nhà bên cạnh.
Cả ruộng lúa nhà mình bị héo rũ.
Cây lúa bị kéo lên đứt rễ nên héo rũ.
+1HS giỏi kể lại câu chuyện.
- Từng cặp HS thi kể trước lớp.
+ Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc lên nhanh hơn.
-1 HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong SGK.
HS làm mẫu 
-Học sinh làm nháp (4’)
-1 số HS xung phong trình bày bài nói trước lớp.
-Bình chọn những bạn nói về thành thị và nông thôn hay nhất.
MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU : 
-BIết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có cả phép cộng, trừ, nhân,chia.
-HS làm bài1,2,3.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ:( )
- Tính giá trị biểu thức
180 : 6 + 30; 282 - 100 : 2
- GV nhận xét . - ghi điểm.
B) Dạy bài mới:( )
HĐ1- Giới thiệu bài : ( )
HĐ2- Thực hành:( )
 Bài 1:(ĐT)
- Giáo viên ghi phép tính lên bảng.
- Hỏi: Nhận xét xem trong biểu thức có các phép tính nào ?
- Vận dụng quy tắc nào đã học để xác định phép tính nào thực hiện trước phép tính nào thực hiện sau.
- Tính toán cụ thể theo thứ tự trên và trình bày theo mẫu đã học.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
Bài 2:(ĐT) 
- Hướng dẫn làm tương tự bài 1
Bài 3:(ĐT) Tổ chức thi làm bài nhanh 
- Giáo viên thu 1 số vở chấm điểm.
- Nhận xét bài trên bảng.
Bài 4:(ĐT) HS nêu yêu cầu
- HD HS nêu miệng theo mẫu.
VD: Biểu thức90:3:2 có giá trị bằng mấy? 
 Có giá trị là 15, thì ta nối vào số 15
-GV đính 2 bảng . Mỗi đội cử 3 bạn thi làm bài tiếp sức. Đội nào nhanh, đúng thì thắng.
Hoạt động nối tiếp:( )
- Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhấn mạnh về cách tính giá trị của biểu thức trong các trường hợp. Chỉ có dấu cộng, dấu trừ hoặc dấu nhân, dấu chia.
- Về nhà xem lại các bài tập 1, 2, 3, 4
* Bài sau: Tính giá trị của biểu thức( tiếp theo).
- 2 HS lên bảng tính
- Cả lớp làm bảng con.
+ Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- 21 x 2 x 4 = 42 x 4
 = 168
- Học sinh làm vào vở -1 số Học sinh lên bảng làm.
+HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm vào vở -1 số HS lên bảng làm.
+ HS nêu yêu cầu của bài
-HS làm vào vở -1 sốHS lên bảng làm.
+ Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Các nhóm chơi trò chơi. 
	Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp
-Tổ trưởng báo cáo tình hình tổ mình
-Lớp phó lao động-kỉ luật báo cáo tình hình vệ sinh lớp,sân trường của các tổ.
-Lớp phó văn, thể, mĩ báo cáo tình hình văn nghệ, thể dục, tác phong của HS.
-Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của các bạn trong lớp.
-Lớp trưởng báo cáo chung .Xếp loại thi đua giữa các tổ trong tuần vừa qua.
-Ý kiến của HS trong lớp.
-Giới thiệu cho HS biết ngày 22-12.Phát huy truyền thống tất đẹp nhân dịp kỉ niệm ngàyTL QĐND VN
-GV nhận xét chung tuần về: học tập,loa động,thể dục,vệ sinh cá nhân.Rút 
kinh nghiệm những tồn tại cần sữa chữa,phát huy những mặt tốt đã đạt được. 
 MÔN
MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO : NẶN CON VẬT
I.Mục tiêu :HS nhận ra đặc điểm của con vật. Biết cách nặn và tạo dáng được con vật yêu thích.
II. Chuẩn bị :- Hình gợi ý cách vẽ.
 - Đất nặn.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :( ) 
-Dụng cụ họctập.
2.Bài mới :( )
-Giới thiệu- Ghi đề bài( )
HĐ1 :Quan sát nhận xét( )
- GV giới thiệu tranh
H :Đây là con gì ?
H :Con vật gồm những bộ phận nào ?
- Yêu cầu HS chọn con vật để nặn.
HĐ2 :Cách nặn một con vật.( )
- GV dùng đất hướng dẫn :Gồm bốn bước.
+ Trước khi nặn phải nhào đất.
+ Nặn bộ phận chính trước
+ Nặn các bộ phận khác sau.
+ Sau đó ghép dính con vật đi,đứng
- Có thể nặn con vật bằng đất 1 màu hay nhiều màu.
HĐ3 :Thực hành.( )
- Chia nhóm trao đổi cách thựchiện.
- GV quan sát hướng dẫn cho HS.
-Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo từng nhóm.GV đỏi chéo các nhóm yêu cầu các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động nối tiếp:( )
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập nặn con vật khác.
-HS quan sát trả lời.
+ con mèo, gà, chó
+ đầu, mình, đuôi,chân..
- HS chọn con vật mình thích.
- HS lắng nghe. Sau đó vài HS nêu lại các bước.
-Tập nặn và trưng bày theo nhóm4.
- Các nhóm nhận xét bài bạn. Chọn con vật đẹp.
 MÔN
ÂM NHẠC
HỌC HÁT: NGÀY MÙA VUI ( LỜI 2 )
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I.Mục tiêu:
 - Hát đúng giai điệu và thuộc lời2 của bài Ngày mùa vui.
 - Hs nhận biết 1 vài nhạc cụ dân tộc: đàn bầu, đàn nguỵet, đàn tranh,.
 - Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
 - Tranh ảnh 1 vài nhạc cụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Dạy lời 2 bài Ngày mùa vui
- Cho HS ôn lại lời 1, hát đúng giai điệu.
- GV treo bảng phụ có ghi lời2.
- Gv hát mẫu.
- Yêu cầu HS đọc lời ca.
-Hướng dẫn HS hát từng câu.
-Yêu cầu HS luyện ập luân phiên theo nhóm.
- Yêu cầu HS hát cả bài kết hợp gõ đệm, phách, nhịp.
- Hát kết hợp múa đơn giản.
-Nhận xét.Tuyên dương.
HĐ2: Giới thiệu nhạc cụ.
- GV cho HS xem tranh( đàn bầu, đàn tranh, đàn nguỵêt)
HĐ3: Nghe nhạc
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện hát thêm.
- Cả lớp hát lời 1.
- Cả lớp đọc lời ca.
-Hát theo GV.
- Hát theo nhóm.
-Cả lớp thực hiện.
- HS quan sát.
 MÔN 
MĨ THUẬT
 VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I.Mục tiêu:- HS hiểu biết hơn về tranh dân gian VN và vẽ đẹp của nó.
- Vẽ màu theo ý thích có độ đậm nhạt. HS yeu thích nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị: Sưu tầm tranh dân gian.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:( ) 
-Dụng cụ học tập.
2. Bài mới:( )
-Giới thiệu- Ghi đề.( )
HĐ1: Giới thiệu tranh dân gian.( )
Giới thiệu 1 số tranh cho HS nhậnbiết.
- Gv tóm tắt về dòng tranh dân gian cho HS nhận biết.
- Yêu cầu HS nêu 1 số tranh dân gian mà em biết.
HĐ2: Cách vẽ màu.( )
- Cho HS xem tranh: Đấu vật để các em nhận ra các hình vẽ ở tranh: Các dáng người ngồi, các thế vật.
- Gọi ý hS tìm màu theo ý thích để vẽ người, khố, đai thắt lưng, tràng phố và màu nền.
- Có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ màu ở các hình người sau.
HĐ3: Thực hành( )
- Gợi ý cho hS vẽ màu cho phù hợp.Nhắc nhở HS vẽ màu đều.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.( )
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.
 Hoạt động nối tiếp( )
- Nhận xét tiết học.
- Sưu tầm tranh dân gian.
- Tìm tranh, ảnh về đề tài bộ đội.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS vẽ màu.
- HStrưng bày sảnphẩm.
MÔN
ÂM NHẠC
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC. 
GIỚI THIỆU NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI
I.Mục tiêu:Qua truyện kể,các em biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật.Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Kể chuyện âm nhạc
-GV đọc cho các em nghe câu chuyện.
-Đọc từng đoạn,hỏi nội dung đoạn đó.
Kết luận:Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới cả 1 số loài vật.
-Yêu cầu HS hát bài Ngày mùa vui.
HĐ2:Giới thiệu tên 7 nốt nhạc.
-GV ghi các nốt nhạc lên bảng.
Đô-Rê-Mi-Pa-Son-La-Si.
-GV tổ chức trò chơi :Bảy anh em.
-GV chỉ định7 em, mỗi em mang tên 1 nốt nhạc theo thứ tự.
Cách chơi :GV gọi tên nốt nào,em được mang tên nốt đóphải nói « có » và nói tiếp « Tôi tên là đô »theo tên nốt đã qui định rồi giơ 1 tay lên cao.Ai nói sai tên mình là thua cuộc.GV gọi em khác thay thếvà cuộc chơi tiếp tục.
Trò chơi2 :Khuông nhạc bàn tay.
-GV giới thiệu các nốt nhạc tượng trưng qua bàn tay.
-GV luyện cho HS ghi nhớ các nốtnhạc.
Hoạt động nối tiếp :
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện hát thêm
-HS lắng nghe.
-Cả lớp hát.
-HS đọc đồng thanh các nốt nhạc.
-HS thực hiện trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16(SUA 9-12).doc