Giáo án Lớp 3 Tuần 18 - Nguyễn Thị Hương - TH TT Cao Thượng

Giáo án Lớp 3 Tuần 18 - Nguyễn Thị Hương - TH TT Cao Thượng

Toán

CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT

I.Mục tiêu: Giúp HS:

 Xây dựng và ghi nhớ qui tắc tính chu vi hình chữ nhật.

 Vận dụng qui tắc tính chu vi hình chữ nhật để giải các bài toán có liên quan đến tính chu vi chữ nhật .

 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

II.Đồ dùng dạy học:

 GV Thước thẳng, phấn màu.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 864Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 18 - Nguyễn Thị Hương - TH TT Cao Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Toán
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Xây dựng và ghi nhớ qui tắc tính chu vi hình chữ nhật.
Vận dụng qui tắc tính chu vi hình chữ nhật để giải các bài toán có liên quan đến tính chu vi chữ nhật .
Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II.Đồ dùng dạy học:
GV Thước thẳng, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1 . KTBC:
-Kiểm tra về nhận, diện các hình đã học. Đặc Điểm của hình vuông,hình chữ nhật.
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2 . BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình chữ nhật:
*Ôn tập về chu vi các hình:
-GV vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6cm, 7cm, 8cm, 9cm và yêu cầu HS tính chu vi của hình này.
-Vậy muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào?
.Tính chu vi hình chữ nhật:
-Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm.
-Yêu cầu hs tính chu vi của hình chữ nhật ABCD.
-Yêu cầu hs tính tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng ( ví dụ: cạnh AB và cạnh BC).
-Hỏi:14 cm gấp mấy lần 7cm?
-Vậy chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài?
-Vậy khi muốn tính chu vi của hình chữ nhật ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng, sau đó nhân với 2. Ta viết là (4+3) x 2 = 14.
-Lưu ý: HS là số đo chiều dài và chiều rộng phải được tính theo cùng một đơn vị đo.
3. Luyện tập – thực hành 
Bài 1:
-Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết những gì?
-Bài toán hỏi gì?
-HD: Chu ví mảnh đất là chu vi HCN có chiều dài 35m, chiều rộng 20m.
-YC HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
-HDHS tính chu vi của hai hình chữ nhật, sau đó SS hai chu vi với nhau và chọn câu trả lời đúng.
3. Củng cố- dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm về tính chu vi HCN.
-Nhận xét tiết học
-3HS làm bài trên bảng.
-Nghe giới thiệu.
-HS thực hiện yêu cầu của GV.chu vi hình tứ giác MNPQ là:
6cm + 7cm + 8cm + 9cm = 30cm.
-Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
-Quan sát hình vẽ.
-Chu vi của hình chữ nhật ABCD là: 
4cm + 3cm + 4cm + 3cm = 14cm
-Tổng của 1 cạnh chiều dài với 1 cạnh chiều rộng là: 
 4cm + 3cm = 7cm.
-14cm gấp 2 lần 7cm.
- Chu vi của hình chữ nhật ABCD gấy 2 lần tổng độ dài của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài.
- HS tính lại chu vi hình chữ nhật ABCD theo công thức.
-HS đọc qui tắc SGK.
-HS cả lớp đọc quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a. Chu vi hình chữ nhật là:
(10+ 5) x2 = 30 (cm)
b. Chu vi hình chữ nhật là:
(27+13) x 2 = 80 (cm).
-Mảnh đất hình chữ nhật. Chiều dài 35 m, chiều rộng 20m.
- Chu vi của mảnh đất.
Bài giải:
Chu vi của mảnh đất đó là:
 (35+ 20) x2 =110 (m)
 Đáp số :110m.
-Chu vi HCN ABCD là:
(63 + 31) x 2 = 188 (m)
-Chu vi HCN MNPQ là:
(54 + 40) x 2 = 188 (m)
-Vậy chu vi hình CN ABCD bằng chu vi HCN MNPQ.
Tập đọc 
KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 1). 
I . Mục tiêu:
Kiểm tra đọc (lấy điểm).
Nội dung: Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 17.
Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ /1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Rèn luyện kĩ năng viết chính tả qua bài: Rừng cây trong nắng.
II . Đồ dùng dạy – học:
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
1/ KTBC: 
2 / Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:.
b. Kiểm tra tập đọc: (KT khoảng 1/3 lớp)
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
c. Viết chính tả:
- GV đọc đoạn văn một lượt.
- GV giải nghĩa các từ khó.
- Hỏi: Đoạn văn tả cảnh gì?
- Rừng cây trong nắng có gì đẹp?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc thong thả đoạn văn cho HS chép bài.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Thu, chấm bài.
 - Nhận xét một số bài đã chấm. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà tập đọc và trả lời các câu hỏi trong các bài tập đọc .
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét. 
- Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc lại. 
- Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Những chữ đầu câu.
- Các từ: uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, mùi hương, vọng mãi, xanh thẳm,...
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- Nghe GV đọc và chép bài.
- Đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi, chữa bài.
Tập đọc –Kể chuyện
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC -Ø HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 2).
I. Mục tiêu:
Kiểm tra đọc (Yêu cầu như tiết 1).
Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2).
GD các em yêu học tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy – học:
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
Bảng ghi sẵn bài tập 2 và 3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1 / KTBC: 
2 / Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Kiểm tra tập đọc:
- Tiến hành tương tự như tiết 1. (KT 1/3 lớp).
c. Ôn luyện về so sánh:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc 2 câu văn ở bài tập 2.
- Hỏi: Nến dùng để làm gì?
- Cây (cái) dù giống như cái ô: cái ô dùng để làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS chữa bài. GV gạch một gạch dưới các hình ảnh so sánh, gạch hai gạch dưới từ so sánh:
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc câu văn.
- Gọi HS nêu ý nghĩa của từ biển.
- Chốt lại và giải thích: Từ biển trong biển lá xanh rờn không có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá.
- Gọi HS nhắc lại lời GV vừa nói.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đặt câu có hình ảnh so sánh.
- Nhận xét câu HS đặt. 
 Dặn HS về nhàôn bài
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS đọc.
- Nến dùng để thắp sáng.
- Dùng để che nắng, che mưa.
- HS tự làm vào nháp.
- 2 HS chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS đọc câu văn trong SGK.
- 5 HS nói theo ý hiểu của mình.
- 3 HS nhắc lại.
- HS tự viết vào vở.
- 5 HS đặt câu.
Nhớ nghĩa của từ biêntrong biển lá xanh rờn.
Mĩ thuật
GV chuyên dạy
Thứ ba ngày 21 tháng 1 2 năm 2010
Toán
CHU VI HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Nhớ qui tắc tính chu vi hình vuông( độ dài của cạnh x4).
Vận dụng quy tắc tính chu vi hình vuông để giải các bài toán có liên quan đến hình vuông.
Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị:
Thước thẳng, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1 .KTBC:
-KT học thuộc lòng quy tắc tính chu vi HCN.
-Nhận xét, ghi điểm.
2 . Bài mới:
A. GTB:
B. HD xây dựng công thức tính chu vi hình vuông:
-GV vẽ lên bảng hình vuông ABCD có cạnh là 3dm và YC HS tính chu vi hình ABCD.
-YC HS tính theo cách khác.
(Hãy chuyển phép cộng 3 + 3 + 3 + 3 thành phép nhân tương ứng).
- Số 3 là gì của hình vuông ABCD.
-Hình vuông có mấy cạnh, các cạnh như thế nào với nhau?
-Vì thế ta có cách tính chu vi của hình vuông là lấy độ dài của một cạnh nhân với 4.
3.Thực hành:
Bài 1:
-Cho HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm thế nào?
-YC HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
-YC HS QS hình vẽ.
-Muốn tính chu vi HCN ta phải biết được điều gì?
-HCN được tạo bởi 3 viên gạch hoa có chiều rộng là bao nhiêu?
-Chiềudài HCN mới như thế nào so với cạnh của viên gạch hình vuông?
-YC HS làm bài:
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
-YC HS tự làm.
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
IV.Củng cố – dặn dò:
-YC HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
-Dăn HS về nhà làm BT luyện thêm ở 
-KT 3 HS.
-Chu vi hình vuông ABCD là:
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm)
-Chu vi hình vuông ABCD là:
 3 x 4 = 12 (dm)
- 3 là độ dài cạch của hình vuông ABCD.
-Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
-HS đọc qui tắc SKG.
Làm bài và KT bài của bạn.
-Ta tính chu vi hình vuông có cạnh là 10 cm.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
-Quan sát hình.
-Ta phải biết được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó.
-Chiều rộng HCN chính là độ dài cạnh viên gạch hình vuông.
-Chiều dài của hình chữ nhật gấp 3 lần cạnh của viên gạch HV.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 3 HS nêu lại ND bài học.
- HS tham gia chơi tích cực.
VBT.
Tập đọc 
ÔN TẬP KIỂM TRA (TIẾT4) 
I. Mục tiêu:
Kiểm tra đọc (yêu cầu như tiết 1).
Điền đúng dấu chấm, phẩy vào ô trống trong đoạn văn (BT2)
GD học sinh ý thức học.
II. Đồ dùng dạy – học: ... HS lắng nghe rút kinh nghiệm.
-HS tham gia trò chơi tích cực.
-Thực hiện theo YC của GV.
Tiếng anh
GV chuyên dạy
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
Toán
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Kiểm tra theo đề chung của trường hoặc của Phòng Giáo Dục.
Tập làm văn
TIẾT 7 : KIỂM TRA
I/ Mục tiêu :
Kiểm tra việïc ( Đọc) theo yêu cầu cần đạt nêu ở Tiêu chí ra đề môn tiếng Việt lớp 3 , học kì I ( Bộ GD và ĐT – Để KT học kì cấp tiểu học lớp 3
Biết cách đặt dấu chấm , dấu phẩy
Có ý thức ôn bài
II/ đồ dùng dạy học
 - GV nội dung bài
 III/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
kiểm tra
Bài mới
Kiểm tra tập đocï
-Cho HS bốc thăm phiếu
 - GV nêu 1 số câu hỏi để kiểm tra
B). Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy:
 - Gọi đọc bài người nhát nhất
 - Y /C đọc thầm
- GV dán nội dung bài người nhát nhát Lên bảng
- GV chốt lại lời giải đúng
 - Nêu có đúng là người bà trong chuyện này nhát không?
? Câu chuyện đáng buồn cười ở điểm nào?
Yêu cầu chép đoạn văn vào vở . Nhớ điền đúng dấu chấm, dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp
 3.Củng cố : Nhận xét giờ học 
 Dặn dò : Về ôn bài
- HS đọc cá nhân
- HS đọc thầm cá nhân
- 3 em lên bảng làm
- HS trả lời
- HS chép bài và điền dấu chấm,dấu phẩy
đúng trong bài
- Chữa bài bảng
Chính tả
ÔN TẬP TẬP TIẾT 8
I/ Mục tiêu :
Kiểm tra ( Viết) theo Y/ C cần đạt nêu ở Tiêu chí ra đề kiểm tra môn tiếng Việt lớp 3, HKI.
Học sinh làm bài nghiêm túc.
II/ đồ dùng dạy học
GV: Đề kiểm tra.
HS: Giấy bút.
III/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC: Kiểm tra giấy bút.
3.Bài kiểm tra:
-GV ghi đề lên bảng 
-GV HD HS nắm vững: yêu cầu của bài, cách làm bài. 
-GV nhắc HS không được chủ quan vì đọc không kĩ văn bản thì rất dễ giải sai.
-GV nhắc HS: Lúc đầu làm đánh dấu chéo vào ô trống bằng bút chì. Làm xong bài kiểm tra kết quả lại bằng cách đọc kĩ bài văn, thơ rà soát lời giải, cuối cùng đánh dấu chính thức bằng bút mực.
Luyện từ và câu
-Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh
a) 1 hình ảnh
b) 2 hình ảnh
c) 3 hình ảnh
-Trong các câu dưới đây , câu nào không có hình ảnh so sánh
a) SGK( trang 153)
b) SGK( trang 153)
c) SGK( trang 153)
4/ Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ kiểm tra.
 Thu bài .
-HS đọc thật kĩ bài văn, thơ.
-HS khoanh tròn ý đúng ( hoặc đánh dấu chéo vào ô trống ) trong giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi. 
-HS tiến hành trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong bài luyện tập tiết 8(SGK).
+Lời giải đúng 
	Câu 1: a
	Câu 2: b
	Câu 3: c
	Câu 4: b
	Câu 5: b
-HS làm bài
-HS làm bài
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM TUẦN 18
 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3 
Giáo viên nhận xét chung lớp. 
Về nề nếp: 
Về học tập: 
Về vệ sinh: 
 II/ Phương hướng tuần tới: 
Nhắc nhở các em thực hiện tốt nề nếp. 
Giáo dục tiết kiệm năng lượng.Bảo vệ môi trường, thực hiện an toàn giao thông.
Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
Chăm sóc bồn cây . 
______________________________________________
Toán KT HKI
.Mục tiêu:
Kiểm tra lại kiến thức đã học về nhân chia số có hai, ba chữ số với số có một chữ số; Tính giá trị biểu thức; Tính chu vi; Xem đồng hồ; Giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề KT
HS: Giấy, bút,
III. Lên lớp:
1.Ổn định:
2. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: Bài kiểm tra học kì một:
-GV ghi đề bài lên bảng, nhắc nhở HS trật tự trong khi làm bài.
-HS chép vào và làm bài nghiêm túc.
4.Củng cố:
-GV thu bài.
-Nhận xét giờ kiểm tra.
ĐỀ THAM KHẢO
Bài 1: Tính nhẩm:(2đ).
 5 x 4 =  54 : 6 =  9 x 3 =  63 : 7 = 
 6 x 8 =  42 : 7 =  6 x 5 =  35 : 5 = 
 7 x 9 =  72 : 8 =  9 x 8 =  64 : 8 = 
Bài 2: Đặt tính rồi tính:(2đ).
 67 x 3 123 x 5 657 : 7 589 : 9
Bài 3: Tính già trị của biểu thức:(2đ)
 34 x 5 + 56 74 + 45 x 9
Bài 4: Bài toán:(3đ).
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 72m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
Bài 5: Ghi giờ chỉ trên những đồng hồ sau:(1đ).
 Â ·
ĐỀ BÀI.
MÔN: ĐẠO ĐỨC. Thời gian: 35 phút
Câu 1: Hãy viết vào ô £ chữ Đ trước những hành vi biết giữ lời hứa, chữ S trước những hành vi không biết giữ lời hứa.
£ Vân xin phép mẹ sang nhà bạn chơi đến 9 giờ sẽ về. Đến giờ hẹn, Vân vội tạm biệt bạn ra về, mặc dù đang chơi vui.
£ Giờ sinh hoạt lớp tuần trước, Cường bị phê bình vì hay làm mất trật tự trong giờ học. Cường tỏ ra rất hối hận, hứa với cô giáo và cả lớp sẽ sửa chữa. Nhưng chỉ được vài hôm, cậu ta lại nói chuyện riêng và đùa nghịch trong giờ học.
£ Huy hứa với em bé sau khi học xong sẽ cùng chơi đồ hàng với em. Nhưng khi Huy học xong thì trên ti vicó phim hoạt hình. Thế là Huy ngồi xem phim, bỏ mặc em bé chơi một mình.
£ Nam hứa sẽ làm một chiếc diều cho bé Lan, con chú hàng xóm.Em đã dành cả buổi sang chủ nhật để hoàn thành chiếc diều. Đến chiều, Nam mang diều sang cho bé Lan. Bé mừng rỡ cảm ơn anh Nam.
Câu 2: Hãy viết vào ô £ chữ Đ trước các việc làm đúng, chữ S trước các việc làm sai đối với bạn bé.
£ Hỏi thăm, an ủikhi bạn có chuyện buồn.
£ Động viên, giúp đỡ khi bạn bị điểm kém.
£ Chúc mừng khi bạn được điểm 10.
£ Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn học kém.
£ Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ đễ giúp đỡ các bạn nghèo trong lớp.
£ Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuyện buồn.
£ Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nhà nghèo.
£ Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình.
LUYỆN TẬP TOÁN
LUYỆN VỀ TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
I/ Mục tiêu:
 - Sau bài học, HS biết
 - Tính giá trị biểu thức thành thạo 
 - Biét vận dụng vào giải toán
 - Rèn tính chính xác khoa học trong cách trình bày bài
II/ Đồ dùng dạy học
 - GV nôïi dung bài 
 - HS bút ,vở 
 III/ Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra
 2. Bài mới :
 GT bài 
 Bài 1. Tính giá trị biểu thức
 a) 90 – ( 30 -20 ) = b) 100 -( 60 + 10 ) =
 90 – 30 - 20 = 100 - 60 + 10 =
 c) 135 - ( 30 + 5 ) = d) 70 + ( 40 + 10 ) =
 - 4 em lên làm bảng
 - Lớp làm nháp
. Bài 2 tính giá trị biẻu thức:
 a) ( 370 + 12 ) : 2 = b) ( 231 – 100) x 2 =
 370 + 12 : 2 = 231 - 10 x 2 =
c) 14 x 6 : 2 = d) 900 - 200 - 100 =
 14 x ( 6 : 2 ) = 900 - ( 200 - 100 ) =
 - 2 em mỗi em làm 2 phép tính
 - lớp làm nháp 
 - Chữa bài
 Bài 3 . Có 88 bạn được chia điều thành 2 đội , mỗi đội xếp thành 4 hàng.
 Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu bạn ?
 - HS giải bài vở
 - Thu bài chấm . chữa bài
3 . Củng cố : Nhận xét giờ học 
 Dặn dò : Về nhà ôn bài
LUYỆN TẬP TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
 I/ Mục tiêu:
 - Sau bài học, HS biết
 - Tính được giá trị biểu thức theo qui tắc 
 - Vận dụng vào giải toán
 - Có kỹ năng tính toán, và trình bày khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học
 - GV nôïi dung bài 
 - HS bút ,vở 
III/ Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra : Nêu qui tắc tính giá trị biểu thức
 - Một vài em nêu lại qui tắc
 2. Bài mới :
 Bài 1 Đặt tính rồi tính 
 639 : 3 359 : 7 759 : 5 
 251 x 6 179 x 8 409 x 2
 - 3 em làm bảng
 - Lớp làm nháp 
 Bài 2. tính giá trị biẻu thức
 a) 655 - 30 + 25 = b) 876 + 23 - 300 = 
 c) 112 x 4 : 2 = d) 884 : 2 : 2 =
 - 4 em làm bảng 
 - lớp nháp
 - Chữa bài
 Bài 3. Nối theo mẫu 
 87 - ( 36 - 4 ) 180
 150 : (3 + 2 ) 417
 12 + 7 : 2 900
 60 + 30 x 4 55
 (320 – 20 0 x 3 30
 - Tổ chức trò chơi , thi nối tiếp sức
 Bài 4 . Người ta xếp 48 quả cam vào các hộp , mỗi hộp 4 quả . Sau đó
 Xếp các hộp vào thùng , mỗi thùng 2 hộp . Hỏi có bao nhiêu thùng cam?
 - HS làm bài vào vở
 - Thu bài chấm, 
 3 . Củng cố : Chữa bài 4 nhận xét giờ học
 Dặn dò : về nhà làm thêm bài tập
Gi¸o dơc ngoµi giê lªn líp
Tỉ chøc héi vui häc tËp
I / Mơc tiªu :
- Qua viƯc tỉ chøc héi vui häc tËp c¸c em cã thªm hiĨu biÕt cuéc sèng. TÝch lịy thªm kiÕn thøc.
- Häc sinh høng thĩ khi vui ch¬i
II/ §å dïng d¹y häc
GV néi dung 
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc
1 . KiĨm tra :
 2. Bµi míi :
a) Giíi thiƯu 
b) Tỉ chøc ch¬i 
 - Chia líp lµm 2 nhãm díi lµm träng tµi
 - ra 1sè c©u hái to¸n , tiÕng viƯt , TNVXH 
 - 2 ®éi th¶o luËn vµ tr¶ lêi
 VD: To¸n 
 1 +19 x 2 =
 30 : 3 + 100 =
 - 2 nhãm th¶o luËn vµ ®a ra kÕt qu¶ nhãm nhanh nhÊt lµ th¾ng
 VD : TiÕng viƯt t×m tiÕng cã ©m ch ®øng ®Çu
2 nhãm thi t×m vµ nªu
Träng tµi ®¸nh gi¸ nhËn xÐt
 VD : TNVXH
 Khi tham gia giao th«ng em ph¶I lµm g×?
Th¶o luËn ®a ra c©u tr¶ lêi ®ĩng
Träng tµi nhËn xÐt ,bỉ sung
3 . Cđng cè :NhËn xÐt giê häc 
 DỈn dß : vỊ nhµ «n tËp bµit×m hiĨu thªm vỊ luËt giao th«ng
Gi¸o dơc ngoµi giê lªn líp
T×m hiĨu vỊ truyỊn thèng v¨n ho¸ quª h­¬ng
I/ Mơc tiªu :
Sau giê häc HS cÇn 
BiÕt ®ỵc truyỊn thèng v¨n ho¸ quª h­¬ng
Cã t×nh cÈm yªu quª h­¬ng
II / §å dïng d¹y häc
1 sè tµi liƯu vỊ v¨n ho¸ quª h­¬ng
II/ Ho¹t ®éng d¹y häc
KiĨm tra 
Bµi míi :
 a)Giíi thiƯu 
 b) T×m hiĨu vỊ truyỊn thèng v¨n ho¸ quª h­¬ng
- Híng dÉn HS tù nªu vỊ truyỊn thèng v¨n ho¸ quª h­¬ng
- HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
- GV nªu thªm lƠ héi CÇu Vång, lƠ héi ®Ịn H¶, LƠ héi Yªn ThÕ..
- LƠ héi Yªn ThÕ «n l¹i lÞch sư ®¸nh giỈc Ph¸p cđa nh©n d©n ta vµ ngêi anh hïng ¸o v¶i
 Hoµng Hoa Th¸m
LƠ héi cßn tỉ chøc trß ch¬i , thi dÊu vâ ,thĨ thao ..
Tỉ chøc thi mĩa ,h¸t , 
Cđng cè : NhËn xÐt giê häc 
DỈn dß : vỊ nhµ «n bµi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc