Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn

Tập đọc - kể chuyện

Ơ LẠI VỚI CHIẾN KHU

I.Mục tiêu:

A.Tập đọc.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật( người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).

 - Hiểu được nội dung : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp trước đây( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B.Kể chuyện.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý; HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa.

III. Hoạt động dạy và học

 

doc 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Phạm Thị Nguyệt - Tiểu học Lãng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20	Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tập đọc - kể chuyện
Ơ lại với chiến khu
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật( người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi). 
 - Hiểu được nội dung : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp trước đây( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B.Kể chuyện.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý; HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc bài Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội"
 GV nhận xét ghi điểm
..
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm
- GV giới thiệu bài- Ghi bảng.
2. Luyện đọc
a.GV đọc toàn bài.
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp
Yêu cầu HS ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Tìm hiểu bài:
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
H: Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
H: Trước những ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ " Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại?
H: Thái độ của các bạn lúc đó như thế nào?
H: Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
H: Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
H: Qua câu chuyện này em hiểu gì về các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi? Em đã học tập được điều gì?
4. Luyện đọc lại.
Tổ chức cho HS đọc theo nhóm 2
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS tập kể lại câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể chuyện theo gợi ý:
- Gọi HS đọc các câu hỏi và gợi ý SGK.
- GV yêu cầu HS kể theo nhóm 4.
- Gọi bốn HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp.
- GV nhận xét.
* Củng cố, dặn dò.
- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- GV yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện.
HS đọc bài Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội"
- HS quan sát tranh minh họa 
- HS phát biểu ý kiến
HS tiếp nối đọc từng câu đến hết bài
HS tiếp nối đọc 4 đoạn trong bài
Kết hợp giải nghĩa từ: trung đoàn trưởng, lán tây, Việt gian,
- 4 HS một nhóm.
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS đọc thầm đoạn , trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS thảo luận nhóm đôi.
HS suy nghĩ và trả lời.
2-3 nhóm đọc bài trước lớp
HS thi đọc đoạn 2 của bài.
1 HS đọc toàn bài.
HS đọc các câu hỏi và gợi ý SGK.
- HS kể theo nhóm 4.
- Bốn HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp.
- Cả lớp bình chọn người kể hay nhất.
Toán( tiết 96)
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
- HS làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học: Thước kẻ.
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu điểm ở giữa.
GV yêu cầu HS tự lấy 2 điểm A và B. Vẽ một đoạn thẳng AB. Trên AB lấy một điểm O.
2. Trung điểm của đoạn thẳng.
GV hướng dẫn HS kẻ đoạn thẳng AB.
H: Thế nào là trung điểm?
3. Thực hành:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
Bài 2: - Tiến hành tương tự bài 1. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
A, O, B là 3 điểm thẳng hàng, O là điểm ở giữa 2 điểm A và B. 
- HS kể đoạn thẳng AB.
Vẽ đoạn thẳng mở giữa 2 điểm A và B sao cho MA trên xác định độ dài MB.
- M là trung điểm của đoạn thẳng.
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
- HS làm VBT - Chữa bài.
Toán (ôn)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
- Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
- Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học: HS Luyện giải toán 3 trang 31
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:- HS làm bảng con: 1825 + 455 = ?
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Luyện tập.
Bài 1:Tính nhẩm:
- Yêu cầu HS làm miệng.
Bài 2: Tính nhẩm:
Tiến hành tương tự bài 1.
Yêu cầu HS làm bài vào bảng con theo dãy chẵn lẻ
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con theo dãy chẵn lẻ
- Củng cố cộng các số trong phạm vi 10000)
Bài 4: Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- Củng cố giải bài toán bằng 2 phép tính.
C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về cộng các số có 4 chữ số.
- HS tiếp nối nêu miệng kết quả.
- HS tiếp nối nêu miệng kết quả.
- HS cả lớp làm bài vào bảng con theo dãy chẵn,lẻ; sau đó 5 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS phân tích bài toán.
- HS giải vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả.
Chính tả( nghe viết)
ở lại với chiến khu
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: 
- Nghe và viết đúng chình tả bài ở lại với chiến khu( đoạn 1)..
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống (phân biệt s/ x).
- Giáo dục HS trình bày bài sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy và học: máy chiếu, giấy trong, TN Tiếng Việt( tuần 20).
III.Hoạt động dạy và học.
A. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết bảng con: liện lạc, nhiều lần, nắm tình hình, ném lựu đạn,...
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài văn 1 lần.
- Giúp HS nhận xét chính tả
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
H: Tìm từ, tiếng dễ viết sai?
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.
b. Viết chính tả, soát lỗi.
- GV đọc bài cho HS viết vở.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
c. Chấm bài: GV chấm từ 7 - 10 bài
- Nhận xét bài viết của HS.
Bài 2 TN Tiếng Việt( tuần 20)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét kết luận.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại bài.
- HS theo dõi SGK; 1 HS đọc lại và các từ chú giải SGK.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS đọc thầm, trả lời.
- HS viết bảng con từ dễ lẫn.
- HS viết bài
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- 1 HS đọc YC của bài, HS làm bài cá nhân.
Chữa bài.
THỉ Tư NGΜY 12 THáNG 1 NăM 2011
TOáN
Tiết 98: SO SáNH CáC Số TRONG PHạM VI 10.000
I. Mục tiêu Giúp HS:
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000.
_- Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số, củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
II. Đồ dùng dạy và học
 III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A- Hoạt động 1.
 - Yc hs đọc các số: 4650, 9001, 8900, 10000.
- Nhận xét.
B- Hoạt động 2. 1. Giới thiệu bài : 
 2. HD cách so sánh.
a. So sánh 2 số có số chữ số khác nhau:
- GV viết 999  1000.
- Yêu cầu HS điền dấu thích hợp (,=) rồi giải thích tại sao chọn dấu đó.
- GV viết bảng 10000  9999. Yêu cầu HS so sánh tương tự như trên.
- Yc hs nhắc lại kết luận.
b. So sánh 2 số có số chữ số bằng nhau:
- GV viết bảng: 9000  8999. Yêu HS điền dấu và giải thích.
- Gv ghi tiếp: 6579 6580. Yc hs thảo luận 
- Nếu 2 số có cùng số chữ số thì ta so sánh như thế nào?
- Yc hs nhắc lại kết luận trên.
c.Thực hành:
Bài 1/100: >, <, =
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu 2HS lên bảng, lớp làm vào SGK,
- GV nhận xét, đánh giá. 
Bài 2/100: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu 2 HS lên bảng, lớp làm vào SGK.
- Cho hs sửa bài.
- Gv nhận xét, đánh giá.
Bài 3/100: - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung BT.
- Yêu cầu các tổ thảo luận và làm vào phiếu. 
- Yêu cầu báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
C- Hoạt động 3. - Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về luyện tập thêm so sánh số. 
- Vài hs đọc.
- HS lắng nghe. 
- Học sinh làm ra nháp 999 < 1000
- Vài hs nêu cách làm.
- Hs trả lời 10000 > 9999
-->  thì lớn hơn.
- 2-3 HS nhắc lại.
- Hs thực hiện.
- Các nhóm thực hiện.
2) – Nếu 2 số .... thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng kể từ trái sang phải. 
3) – Nếu 2 số có cùng số chữ số và  thì hai số đó bằng nhau. 
- 2-3 HS nhắc lại.
 - 1 HS nêu.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS đọc đề >, <, =
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Hs nêu cách làm, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. 
- Các tổ thảo luận và thực hiện.
- Đại diện từng tổ lên trình bày.– Lớp nhận xét.
Chính tả( nghe viết)
Trên đường mòn Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: 
- Nghe và viết đúng chính tả bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh. Trình bày bài đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống( phân biệt s/ x).
- Giáo dục HS trình bày bài sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy và học: máy chiếu, giấy trong
III.Hoạt động dạy và học.
A. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết bảng con: sấm, sét, xe sợi, chia sẻ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài văn 1 lần.
- Giúp HS nhận xét chính tả
H: Đoạn văn nói lên điều gì?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.
b. Viết chính tả, soát lỗi.
- GV đọc bài cho HS viết vở.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
c. Chấm bài: GV chấm từ 7 - 10 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 a:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét kết luận.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại bài.
HS viết bảng con: sấm, sét, xe sợi, chia sẻ.
- HS theo dõi SGK; 1 HS đọc lại và các từ chú giải SGK.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS đọc thầm, trả lời.
- HS viết bảng con : trơn, lầy, lúp xúp, 
- HS viết bài
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
- 1 HS đọc YC của bài, HS làm bài cá nhân.
Chữa bài.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
Chữa bài.
LUYệN Tế VΜ CâU
Từ NGữ Về Tổ QUốC, DấU PHẩY
I. Mục tiêu
1.Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm( BT1)
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng( BT2) 
- Đặt th ...  để nhóm trình bày trả lời.
Luyện từ và câu( ôn)
Từ NGữ Về Tổ QUốC, DấU PHẩY
I. Mục tiêu 
1.Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng 
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
3. Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy và học.TN Tiếng Việt tuần 20 trang 5
III. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học hinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại: Nhân hóa là gì? 
- Nhận xét, đánh giá.
.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS mở rộng vốn từ về Tổ quốc:
Bài 1/7:
- Yêu cầu HS thảo luận theo N3.
- Cho sửa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2/17:
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập. 
- Hdẫn: Kể tất cả những điều em biết, nhưng kể ngắn gọn, nói thành câu, tập trung kể về công lao to lớn đối với Tổ quốc. 
- Yêu cầu 1 HS kể mẫu trước lớp.
- Yêu cầu HS tập kể theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương. 
3. Luyện tập về cách dùng dấu phẩy:
Bài 3/8
- Gọi hs đọc yc của bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng, lớp làm vào SGK.
- Yc sửa bài.
- GV chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu HS sửa bài theo lời giải đúng.
C- Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về 13 vị anh hùng đã nêu tên ở BT2.
- 2-3 HS lên trả lời. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. 
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét.
- 2 HS thực hiện, lớp theo dõi SGK.
- Nghe GV hướng dẫn.
 1 HS kể , lớp theo dõi nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhiều HS kể, lớp theo dõi nhận xét bình chọn, bạn kể ngắn gọn, rõ ràng, hấp dẫn.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Hs lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu. 
- HS làm bảng xong đọc kết quả – Lớp nhận xét.
Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm2011
Toán( tiết 99)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS: 
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10000; Viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. 
- Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm( nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- HS làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học : 
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học. 
2. Thực hành:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu HS làm bảng con. Củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 10000. 
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu HS làm vào vở.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Củng cố tìm số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số và 4 chữ số.
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Củng cố cách tìm trung điểm của đoạn thẳng.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm.
- HS đọc yêu cầu của bài. HS làm bảng con. Chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài. HS làm vào vở, kiểm tra chéo kết quả, chữa bài.
- HS làm bảng con, chữa bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS đọc yêu cầu của bài. HS thảo luận nhóm 2, chữa bài.
Tập làm văn
Báo cáo hoạt động 
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học( BT1) 
- Viết lại một phần nội dung báo cáo trên( về học tập, hoặc về lao động) theo mẫu( BT2).
- GD HS biết giúp đỡ bạn bè.
II.Đồ dùng dạy- học: Mẫu báo cáo. 
III.Hoạt động dạy- học. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc lại bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua noi gương chú bộ đội.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2.Hướng dẫn làm bài tập.
a) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài:
GV nhắc HS.
Báo cáo hoạt động của tổ theo 2 mục: học tập, lao động.
Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động
- GV yêu cầu lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo kết quả học tập của các bạn.
b) Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo.
- GV phát cho HS mẫu báo cáo, giải thích.
- GV nhắc HS điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn, rõ ràng.
- GV nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
 -GV yêu cầu HS về nhà viết bài. 
HS đọc yêu cầu của bài.
- Các tổ làm việc theo tổ.
- Các thành viên trao đổi kết quả học tập của các bạn trong tổ.
- Lần lượt HS trình bày.	
- Thi trình bày báo cáo.
- HS quan sát mẫu báo cáo.
- Viết báo cáo.
- 1 số HS đọc báo cáo.
- Nhận xét.
Toán( ôn)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Rèn kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 10000.
- Rèn kĩ năng xác định điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.
- HS làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học: máy chiếu, giấy trong, Luyện giải toán trang 29- 30
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học..
2. Thực hành:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu HS làm vở
Củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 10000
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu HS làm vào vở.
Củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 10000
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu HS làm bảng con
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Củng cố cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm.
- HS đọc yêu cầu của bài. HS làm vào vở, kiểm tra chéo kết quả, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài. HS làm vở, kiểm tra chéo kết quả, chữa bài.
- HS đọc , làm bài vào bảng con
- HS thảo luận nhóm đôi. Chữa bài.
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm2011
Toán( tiết 100)
Phép cộng các số trong phạm vi 10000
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết cộng các số trong phạm vi 10000( bao gồm đặt tính và tính đúng).
-Biết giải toán có lời văn( có phép cộng các số trong phạm vi 10000). 
- Giáo dục HS làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học: máy chiếu, giấy trong
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS làm bảng con: 
236 + 759 =
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng.
 Phép cộng 5435 + 3127=
- GV viết phép tính lên bảng, yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và tính kết quả. 
2. Luyện tập.
bài 1:Tính
Yêu cầu HS làm bài vào bảng con theo dãy chẵn lẻ
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm bài( củng cố cộng các số trong phạm vi 10000)
Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Tìm gì?
Củng cố giải bài toán có liên quan đến phép cộng.
Bài 4 - Gọi HS đọc bài toán.
Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
Củng cố cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
C.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về cộng các số trong phạm vi 10000.
HS làm bảng con: 236 + 759 =
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính kết quả, HS cả lớp đặt tính vào bảng con và thực hiện tính kết quả.
- Chữa bài,1 vài HS nêu cách tính.
- HS cả lớp làm bài vào bảng con theo dãy chẵn,lẻ;sau đó 5 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS phân tích bài toán.
- HS giải vào vở bài tập, kiểm tra chéo kết quả.
Số cây cả hai đội trồng được là:
3680 + 4220 = 7900(cây)
 Đáp số: 7900 cây
HS thảo luận theo cặp; chữa bài
Tự nhiên và Xã hội 
Tiết 40: THựC VậT
I. Mục tiêu 
- Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa quả.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật trong tự nhiên.
- Quan sát vật thật và chỉ được thân rễ, lá, quả, hoa của một số cây.
- Giáo dục học sinh yêu quý thực vật.
II. Đồ dùng dạy- học : 
- Sưu tầm tranh ảnh về thực vật.
III. Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Bài cũ..
B- Bài mới.
1. Giới thiệu:
2. Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên.
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn:
- GV chia lớp thành 5 nhóm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên.
+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm được phân công.
+ Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây.
+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước của những cây đó.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho các nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt đi đến khu vực của từng nhóm nghe báo cáo kết quả làm việc của các nhóm.
* Kết luận: - Yêu cầu HS nêu tên của một số cây trong SGK.
b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS lấy giấy A4, bút chì, màu ra để vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát được- Yêu cầu nhóm trưởng tập hợp tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó và trưng bày trước lớp, báo cáo
- Nhận xét, đánh giá.
C- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về qs những cây ở gia đình
- HS lắng nghe. 
- Học sinh ngồi thành nhóm.
 - Nghe GV hướng dẫn.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- HS các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả quan sát.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe. 
- Hs quan sát và nêu.
- HS thực hiện cá nhân theo yêu cầu 
- HS các nhóm dqán tranh, cử đại diện báo cáo. 
- Nhận xét.
	Tập làm văn
Báo cáo hoạt động 
I. Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng nói: Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua - lời lẽ rõ ràng, mạnh lạc, thái độ đoàng hoàng, tự tin. 
- Rèn kỹ năng viết: Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo theo mẫu đã cho.
- GD HS biêt giúp đỡ bạn bè.
II.Đồ dùng dạy- học: Mẫu báo cáo. 
III.Hoạt động dạy- học. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua noi gương chú bộ đội.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2.Hướng dẫn làm bài tập.
a) Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài:
GV nhắc HS.
Báo cáo hoạt động của tổ theo 2 mục: học tập, lao động.
Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động
- GV yêu cầu lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo kết quả học tập của các bạn.
b) Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo.
- GV phát cho HS mẫu báo cáo, giải thích.
- GV nhắc HS điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn, rõ ràng.
- GV nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
 -GV yêu cầu HS về nhà viết bài. 
HS đọc yêu cầu của bài.
- Các tổ làm việc theo tổ.
- Các thành viên trao đổi kết quả học tập của các bạn trong tổ.
- Lần lượt HS trình bày.	
- Thi trình bày báo cáo.
- HS quan sát mẫu báo cáo.
- Viết báo cáo.
- 1 số HS đọc báo cáo.
- Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20 1112 lop 3.doc