Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Nguyễn Đình Sứ - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Nguyễn Đình Sứ - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

 Môn : CHÍNH TẢ

Bài: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

I. Mục đích yêu cầu

- Nghe – viết chính xác đoạn tóm tắt Cuộc chạy đua trong rừng .

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc dấu hỏi , dấu ngã.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III. Các họat động dạy học chủ yếu .

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 494Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Nguyễn Đình Sứ - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
 Thứ 2 ngày12 tháng 3 năm 2012
 Môn : CHÍNH TẢ
Bài: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mục đích yêu cầu 
- Nghe – viết chính xác đoạn tóm tắt Cuộc chạy đua trong rừng .
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc dấu hỏi , dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các họat động dạy học chủ yếu .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ. 
- Đọc cho HS viết : mênh mông , bến bờ, rên rỉ, mệnh lệnh .
- Nhận xét KTBC
B) Bài mới .
1) Giới thiệu bài : Nêu MĐYC
2) Hướng dẫn viết chính tả .
a) Giới thiệu bài viết.
- Đọc mẫu đoạn văn 
- Ngựa Con chuẩn bị hội thi như thế nào?
- Bài học mà Ngựa Con rút ra là gì ?
- Đọan văn có mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
- Trong bài có những chữ nào các em hay viết sai. Tìm ra 
- Cho học sinh viết bảng con 
+ Nhận xét 
b) GV đọc cho HS viết bài .
+ Đọc cho học sinh sóat lỗi 
c) Thu bài chấm điểm , nhận xét 
3) Hướng dẫn làm bài tập 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2.
+ Treo bảng phụ 
- Hướng dẫn HS làm bài 
- Y/C HS làm bài vào vở 
C) Củng cố dặn dò .
- Về nhà viết lại các lỗi sai .
- Chuẩn bị bài sau Cùng vui chơi 
- Nhận xét tiết học .
- 1HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con .
- Nghe 
- 1 học sinh đọc lại 
- Học sinh nêu 
- Đừng bao giờ chủ quan 
- Có ba câu 
- Học sinh nêu 
- Học sinh tìm 
- 1 HS lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con : khỏe , giành , nguyệt quế, mải ngắm.
- Viết bài 
- Soát lỗi 
- 7 học sinh nộp bài 
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm 
- Theo dõi 
- Nghe
- 1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở 
- 5 HS nộp bài 
* Lời giải 
tuổi – nở – đỏ – thẳng – vẻ – của - dũng - sĩ .
 *******************************************************************
 Môn : TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Luyện tập đọc và nắm được thứ tự các số có 5 chữ số, các số tròn nghìn, tròn trăm.
- Luyện tập so sánh các số.
- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100.000( tính viết và tính nhẩm).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ mảnh bìa như bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Tổ chức HD HS làm BT
Bài 1: Số ?
GV tổ chức cho Hs chơi ghép bìa.
GV nhận xét chốt kết quả
Bài 2: ; = ?
- Y/c HS tự làm bài, chữa bài rồi nhắc lại cách so sánh 2 số có 5 chữ số.
- GV lưu ý trường hợp phải làm tính rồi mới so sánh.
Bài 3: Tính nhẩm 
- Củng cố lại cách tính giá trị của biểu thức với cách tính nhẩm.
Bài 4: Số ?
- Củng cố về số lớn nhất, bé nhất có 5 chữ số
Bài 5: đặt tónh rồi tính ?
- GV củng cố về phép tính cộng, trừ, nhân, chia số có 4 chữ số.
HĐ3: Củng cồ dặn dò
- Y/c HS nhắc lại nội dung ôn tập 
- N/x tiết học
- HS tự làm vào VBT
- 2HS lê chơi và nêu quy luật của từng dãy số.
- HS tự làm bài rồi chữa BT
- 2HS lên bảng chữa – lớp N/x.
- HS tự làm bài nêu KQ, nêu cách thực hiện tính (quy tắc tính giá tri của biểu thức) 
- HS tự làm bài rồi chữa.
 99 999
 10 000
- HS tự làm bài, 4HS chữa bài, nêu cách tính.
 *******************************************************************
 Môn : ĐẠO ĐỨC 
Bài: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
( TIẾT 1 )
I) Mục tiêu:
1. HS hiểu:
- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.
- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
2. HS biết sử dụng tiết kiệm nước;biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
3. HS có thái độ phản đối hành vi nước sử dụng lãng phí và làm ô nhiễm nguồn nước.
II). Đồ dùng dạy, học :
- Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.
- Các tranh, ảnh trong vở bài tập trang 42, 43, 44.
* KNS:Biết bảo vệ nguồn nước nơi mình đang sinh sống.
III). Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A). Kiểm tra bài cũ :
+ Vì sao cần phải tôn trọng thư từ, tàn sản của người khác ? 
+ Nêu những biểu hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác .
B) Bài mới : Giới thiệu bài : 
HĐ1: Xem tranh 
- Yêu cầu HS trong nhóm bàn cùng quan sát các hình ở bài tập 1 trang 42, 43 trong vở bài tập, thảo luận nêu tác dụng của nước.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết qủa thảo luận.
- GV nhận xét và kết luận :
 + Nước được sử dụng ở mọi nơi ( miền núi, miền biển hay đồng bằng ).
 + Nước được dùng để ăn, để sản xuất.
 + Nước có vai trò rất quan trọng và cần thiết để duy trì sự sống, sức khoẻ cho con 
HĐ2: Thảo luận nhóm 
- Chia lớp làm 5 nhóm, chỉ định cho mỗi nhóm quan sát , thảo luận nhận xét việc làm trong một bức tranh (của bài tập 2 trang 43, 44 vở bài tập ) là đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu các em có mặt ở đó, các em sẽ làm gì ?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
-GV nhận xét và kết luận :
+ Không nên tắm rửa trâu bò ngay cạnh giếng nước ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
 + Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vì làm ô nhiễm nước.
 + Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng là việc làm đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nước không bị nhiễm độc.
HĐ3 :Liên hệ 
- Yêu cầu HS làm bài tập số 3 trang 44 vở bài tập.- Yêu cầu một số HS nêu bài làm cuả mình trước lớp. 
- GV xem bài làm của HS để đánh giá chung nguồn nước ở địa phương.
C) Củng cố, dặn dò :
- Người ta sử dụng nước để làm gì ?
- GV cho HS xem một số hình ảnh tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở một số địa phương.
- Dặn HS :Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở ta
- GV nhận xét tiết học .
- 2 HS nên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nghe.
- HS trong nhóm bàn cùng quan sát các hình ở bài tập 1 trang 42, 43 trong vở bài tập, thảo luận nêu tác dụng của nước.
- Các nhóm báo cáo kết qủa thảo luận.
- Nghe.
-Mỗi nhóm quan sát , thảo luận nhận xét việc làm trong một bức tranh (của bài tập 2 trang 43, 44 vở bài tập ) là đúng hay sai ? Tại sao ? Nêu cách sử lí tình huống khi có mặt ở đó.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
- Nghe.
- HS làm bài tập số 3 trang 44 vở bài tập
- HS thảo luận rồi làm VBT 
.- Một số HS nêu bài làm cuả mình trước lớp. 
- Nghe.
- Vài HS trả lời.
- Quan sát, nghe.
- Nghe.
 *******************************************************************
Thứ 3 ngày 22 tháng 3 năm 2011
 Môn : TẬP ĐỌC 
Bài:CÙNG VUI CHƠI 
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng : Trải ,tinh mắt , lộn xuống  
- Hiểu nội dung bài: Các bạn HS đá cầu trong giờ ra chơi rất vui . Trò chơi giúp các bạn tinh mắt , dẻo chân, khoẻ người .Bài thơ khuyên các bạn HS chăm chơi thể thao, chăm vận động ngoài giờ ra chơi để có sức khoẻ , để vui hơn và học tốt hơn .
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa
III - Các họat động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc.
a) Đọc diễn cảm toàn bài: Giọng đọc vui, nhẹ nhàng.
b) HD HS luyện đọc- giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.
- GV viết bảng các từ khó đọc .
+ Đọc từng khổ trước lớp.
- Theo dõi, hướng dẫn HS ngắt nhịp .
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới:
+ Đọc từng khổ trong nhóm.
- Theo dõi các nhóm đọc.
- Đọc đồng thanh.
3. Tìm hiểu bài
* Cho HS đọc thầm bài thơ : .
- Bài thơ tả hoạt động gì của HS? 
* 1 HS đọc khổ thơ 2,3 
- HS chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ? 
* Đọc khổ thơ 4 .
- Em hiểu “chơi vui học càng vui” như thế nào ? 
4. Luyện đọc lại.
- Gọi 1HS đọc lại bài thơ 
- GV HD HS học thuộc lòng từng khổ thơ , cả bài thơ 
- Gọi đọc nối tiếp đọc khổ thơ mình thích.
- GV cùng HS nhận xét 
C. Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài 
– Nêu nội dung bài .
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà ôn bài .
- 2 HS lên kể mỗi em kể hai đoạn và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nghe.
- Đọc nối tiếp 2 dòng thơ
- 3 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ 
- 1 HS đọc chú giải trong SGK.
- Nhóm theo bàn đọc thầm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Chơi đá cầu trong giờ ra chơi 
- HS đọc khổ thơ 2,3 
- Trò chơi rất vui mắt : Quả cầu giấy màu xanh , bay lên rồi bay xuống
+Các bạn chơi khéo léo : nhìn tinh mắt , đá rất dẻo ,
- HS trao đổi trả lời :
- Chơi vui hết mệt nhọc, thoải mái tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ .
- HS đọc lại.
 *******************************************************************
 Môn : TOÁN
 Bài: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Đọc viết số trong phạm vi 100.000.
- Nắm được thứ tự các số trong phạm vi 100 000
- Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Tổ chức HD HS làm BT
Bài 1: Viếtsố thích hợp vào chỗ chấm:
Củng cố cách đọc, viết các số có 5 chữ so.
Bài 2: Tìm X ?
- GV Y/c HS nhắc lại quy tắc: Tìm cac thành phần chưa biết của phép tính
- GV N/x kết quả và cách trình bày
Bài 3: Giải toán.
- Y/c HS đọc đầu bài và nhận dạng toán
- GV N/x, củng cố dạng toán rút về ĐV.
Bài 4: Xếp hình
Gv tổ chức cho Hs thi xếp nhanh.
- Gv nhận xét tuyên dương.
HĐ 2: Củng cố dặn dò
- N/x tiết học
- Y/c HS về làm BT
- HS làm cá nhân
- Vài HS đọc số – lớp N/x 
- HS tự làm bài rồi 4 HS chữa bài
- HS nhắc lại quy tắc tìm các thành phần chưa biết của phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia). 
- lớp N/x KQ
- 1HS đọc đề bài nêu: Dạng BT liên quan đến rút về đơn vị
- HS tự làm bài – 1HS chữa BT
- 2 đội thi xếp hình với nhau
 *******************************************************************
 Môn : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Bài : THÚ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể các con thú rừng được quan sát.
- Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng.
- Vẽ và tô màu một con thú rừng mà HS ưa thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 106, 107.
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú rừng.
- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
HĐ1: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Y/C HS ... ích hình A bằng diện tích hình B.
- Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- 2 HS nhắc lại kết quả so sánh các hình.
- 1 HS đọc ý a,b,c. Lớp đọc thầm SGK.
- Thảo luận cặp đôi nói cho nhau nghe và giải thích tại sao.
- 3 Cặp trình bày, lớp nhận xét
Tự làm bài theo yêu cầu.
- Hình P gồm có 11 ô vuông.
- Hình Q gồm có 10 ô vuông.
- Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q. Vì 11 > 10
Hình A bằng hình B vì hai hình có số ô vuông bằng nhau.
- Về tập so sánh diện tích các hình ở nhà để giờ sau học.
*******************************************************************
 Thứ 5 ngày 24 tháng 3 năm 2011
 Môn :CHÍNH TẢ 
Bài: Cùng vui chơi
I) Mục đích yêu cầu .
- Nhớ – viết lại chính xác ba khổ thơ cuối bài Cùng vui chơi 
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/n dấu hỏi /dấu ngã 
II) Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ
III) Các họat động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ : da đỏ, hùng dũng, hiệp sĩ.
- Nhận xét ghi điểm.
B) Bài mới. 
1) Giới thiệu bài : Nêu MĐYC 
2) Hướng dẫn viết chính tả 
a) HD chuẩn bị 
+ Đọc mẫu 3 khổ thơ 
- Theo em vì sao“Chơi vui học càng vui” ?
- Đọan thơ có mấy khổ thơ ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
+ Trong bài có những chữ nào các em hay viết sai. Tìm ra 
+ Cho học sinh viết bảng con 
+ Nhận xét 
b) GV đọc cho HS viết chính tả vào vở 
+ Đọc cho học sinh sóat lỗi 
c) Thu bài chấm điểm , nhận xét 
3) Hướng dẫn HS làm bài tập .
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2.
+ Treo bảng phụ 
- HD HS làm bài 2b 
- Y/C HS làm bài vào vở 
+ Thu bài chấm điểm nhận xét 
C) Củng cố dặn dò .
- Về nhà viết lại các lỗi sai .
- Nhận xét tiết học .
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con .
- Nghe 
- 1 học sinh đọc lại 
- Học sinh nêu 
-Ba khổ thơ 
- Học sinh nêu 
- Học sinh tìm 
- 1 HS lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con : quả cầu , quanh quanh, dẻo chân , ...
- Viết bài 
- Sóat lỗi 
- 7 học sinh nộp bài 
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm 
- Theo dõi 
- Nghe
- 1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở 
- 5 học sinh nộp bài 
* Lời giải 
bóng rổ – nhảy cao – võ thuật .
 *******************************************************************
 Môn : TẬP LÀN VĂN
Bài: KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Kể được một số nét chính của mộ trận thể thao đã được xem, được nghe tường thuật ( theo các câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình dung được trận đấu.
- Viết lại được 1 tin thể thao mới đọc ( hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình).
II/ Đồ dùng dạy – học:
- Bảng lớp viết các gợi ý kể về 1 trận thi đấu thể thao ( SGK).
- Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể thao.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV KT 2 HS đọc lại bài viết về những trò vui trong ngày hội ( tiết TLV tuần 26).
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 1
- GV ghi bài tập 1 lên bảng.
- GV nhắc HS:
+ Có thể kể vầ buổi thi đấu thể thao mà các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc trên tivi; cũng có thể kể một buổi thi đấu các em nghe tương thuật trên đài phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách, báo
- GV gọi HS kể mẫu.
- GV nhận xét.
- GV cho HS tập kể theo nhóm.
- GV cho HS thi kể.
- GV nhận xét.
 * Bài tập 2
- GV nhắc HS chú ý: Tin cần thông báo phải là tin thể thao chính xác 
-GV cho HS viết bài.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét 
C. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS về BT 
- 2 HS đọc lại 
- 1HS đọc yêu cầu của BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-1 HS giỏi kể mẫu.
-Từng cặp HS tập kể.
-Một số HS thi kể trước lớp => Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
-HS viết bài.
-Một số HS đọc mẫu tin đã viết => Cả lớp nhận xét.
 *******************************************************************
 Môn : Toán 
Bài: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH – XĂNG TI MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu. 
Biết 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm.
Biết đọc viết số đo diện tích theo xăng – ti – mét vuông.
Hiểu được số đo diện tích của một hình theo cm2 chính là số ô vuông 1 cm2 trong hình đó. 
II. Chuẩn bị.
- hình vuông có cạnh 1cm dùng cho hs.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Kiểm tra bài cũ.
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
2. bài mới.
* Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi đề bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu về xăng– ti– mét vuông 
- Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đodiện tích một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng– ti– mét vuông 
- xăng– ti– mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm.
- Xăng ti mét vuông - cm2
- Phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh là 1cm. Và yêu cầu:
- Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu?
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Viết ( theo mẫu)
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chỉ bảng yêu cầu
- Yêu cầu và hỏi
Bài 2: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu.) 
- Hình A gồm mấy ô vuông?
-Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
- Kết luận: Khi đó ta nói diện tích của hình A là 6 cm2
- So sánh diện tích hình A và diện tích hình B.
-Khảng định hài hình có diện tích là 6 cm2 nên ta nói diện tích của 2 hình là bằng nhau.
Bài 3: Tính theo mẫu. 
- HD Khi thực hiện các phép tính với các số đo có đơn vị đo là diện tích, chúng ta cũng thực hiện như với các số đo có đơn vị đo là đơn vị chiều dài, cân nặng, thời gian đã học.
- Gv nhận xét kết luận phép tính thực hiện đúng.
Bài 4. 
-Nhận xét cho điểm.
- Gv hướng dẫn củng cố lại bài toán.
3. Củng cố – dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
Nhắc lại đề bài.
- Nhận hình vuông lớp đo và báo cáo, hình vuông có cạnh là 1 cm.
- là 1 cm2
- Yêu cầu viết , đọc các số đo diện tích theo cm2 
- 2 –3 HS đọc lại.
- Quan sát và trả lời.
- Hình A có 6 ô vuông
 Mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm2 
- Bài b HS tự làm.
-Diện tích hai hình này bằng nhau.
- làm bài vào vở.
- Nghe HD.
- 2 –3 HS lên bảng làm bài.
18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 
40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2
 6 cm2 x 4 = 24 cm2
 32 cm2 : 4 = 8 cm2 
- nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS đọc đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về nhà làm lại bài tập.
 *******************************************************************
 Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
 Môn : Toán: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 
 (Theo đề chung của nhà trường)
 Thời gian 40 phút
 *******************************************************************
 Môn: Tiếng việt: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 (Theo đề chung của nhà trường)
 Thời gian 40 phút
 *******************************************************************
 Môn : Tự nhiên và xã hội 
Bài:MẶT TRỜI
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa sưởi ấm trái đất.
- Biết vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- Kể một số VD về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 110, 111.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
HĐ1: Thảo luận theo nhóm.
 - Bước 1:
- Y/C HS thảo luận nhóm qua nội dung:
+ Vì sao ban ngày không nhìn đèn mà chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật?
+ Khi đi ra ngoài trời nắng , bạn thấy như thế nào? Tại sao?
+ Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt?
- Bước 2:
- Y/C các nhóm trình bày
- GV sửa chữa hoàn thiện phần trình bày của các nhóm.
* Kết luận: Mặt trời chừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
HĐ2: Vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- Bước 1:
- Y/C HS quan sát cảnh xung quanh trường và thảo luận nhóm qua gợi ý sau:
+ Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật và thực vật?
+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?
- Bước 2:
- Y/C các nhóm trình bày KQ thảo luận.
- GV nhận xét KL 
HĐ3: Một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
- Bước 1:
- Hường dẫn hS quan sát hình trong SGK
- Bước 2:
- Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi trước lớp.
+ Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì?
- GV nhận xét bổ xung 
 HĐ4: Thi kể về mặt trời.
- Bước 1:
- Y/C HS kể về mặt trời trong nhóm của mình.
- Bước 2: Đại diện nhóm kể trước lớp.
- GV nhận xét .
* Củng cố dặn dò:
+ Nêu vai trò của mặt trời đối với con người?
+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?
- Nhận xét giờ học .
- HS thảo luận 4 nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét.
- HS ra ngoài trời quan sát cảnh xung quanh trường và thảo luận theo nhóm.
: Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận6 của nhóm mình, Các nhòm khác nhận xét và bổ sung.
- HS quan sát các hình 2, 3 , 4 / 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
- Một số HS nêu.
- Phơi quần áo, phơi một số đồ dùng, làm nóng nước.)
- HS kể nhóm đôi .
- Đại diện nhóm lên kể trước lớp.
- HS nêu.
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 28
Mục tiêu:
Đánh giá hoạt động tuần 28
Triển khai kế hoạch và hoạt động tuần 29 
Chuẩn bị
Bản tổng kết hoạt động trong tuần 28
- Bản kế hoạch hoạt động trong tuần 29
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần28.( 15 phút)
- Gv theo dõi nhận xét chung những ưu khuyết điểm.
+ Có sinh hoạt 15 phút đầu giờ nhưng chất lượng chưa tốt.
+ Trong tuần vẫn còn tình trạng không thuộc bài.
-Ưu điểm: Nhiều bạn đạt điểm 10 môn toán.
- Tín, Tú Anh học có tiến bộ hơn tuần trước.
Hoạt động : Triển khai hoạt động tuần 29: ( 15 phút)
- Tiếp tục nuôi heo đất.
- Ổn định lớp, tiếp tục học tập tốt các môn học ở tuần 29.
- Sinh /h văn nghệ tập thể- cá nhân.Lớp phó phụ trách văn thể điều khiển.
* Củng cố dặn dò (2’):
- Sinh hoạt văn nghệ tập thể, 
- Tổ trưởng , lớp trưởng lên tổng kết hoạt động tuần 28.
- Hs lắng nghe.
- Lớp phó văn thể điều khiển.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28. DOC.doc