Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Trường Tiểu học Quảng Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Trường Tiểu học Quảng Sơn

Tập đọc – kể chuỵện

Cuộc chạy đua trong rừng

I Mục tiêu:

A. Tập đọc:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

Chú ý các từ ngữ: Sữa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía.

Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa con và ngựa cha.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

Hiểu ND câu chuyện, làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo, nếu chủ quan coi thường sẽ bị thất bại

 B- Kể chuyện:

1. Rèn kỹ năng nói: HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bông lời của ngựa con. Biết phối hợp điệu bộ cử chỉ, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung.

2. Rèn kỹ năng nghe

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Trường Tiểu học Quảng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/4/2009
Tuần 28
Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009
Tập đọc – kể chuỵện
Cuộc chạy đua trong rừng
I Mục tiêu:
A. Tập đọc: 
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
Chú ý các từ ngữ: Sữa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía.
Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa con và ngựa cha.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
Hiểu ND câu chuyện, làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo, nếu chủ quan coi thường sẽ bị thất bại
 B- Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bông lời của ngựa con. Biết phối hợp điệu bộ cử chỉ, biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn kỹ năng nghe
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ:
- Khởi động: hát
- Bài cũ: 1, 2 HS kể lại câu chuyện Quả Táo, hoặc Rước đèn ông sao và trả lời câu hỏi bài rước đèn ông sao
 (Nhận xét ghi điểm)
B. Bài mới:
a. GTB: Quan sát tranh minh họa: điều gì xảy ra với ngựa con? Chú đã chiến thắng hay thất bại trong cuộc đua? Lý do vì sao? Đọc câu chuyện này các em biết rõ điều gì?
* Luyện đọc.
a/ GV đọc toàn bài
-Cho HS chia đoạn?
-Giọng đọc từng đoạn
b/ GV hd HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
-GV hd HS nghĩ hơi đúng đọc đoạn văn thích hợp.
-HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ mới: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, hoảng hốt, chủ quan,..
-Đặt câu có từ “chủ quan”
-Đọc từng đoạn trong nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* HS đọc thầm đoạn 1.
-Ngựa con chuẩn bị thi như thế nào?
? Ngựa con đã chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào 
? ý đoạn 1 nói gì 
TK:Ngựa con rất háo hức chuẩn bị cho cuộc đua và sự chuẩn bị của ngựa con
-Đọc thầm đoạn 2
?Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì?
-Nghe cha nói, ngựa con phản ứng như thế nào?
? ý của đoạn 2 nói gì
TK:Ngựa cha khuyên con thật âu yếm chuyên cần .Nhưng ngựa con lại ngúng nguẩy chủ quan .Cuộc đua diễn ra ntn liệu ngựa con có đạt được vòng nguyệt quế không
-Một HS đọc đoạn 3, 4
? Hãy tả lại khung cảnh buổi sáng trong rừng và hoạt động của muông thú trước cuộc đua
-Vì sao ngựa con không đạt kết quả trong ngày hội?
-Ngựa con rút ra bài học gì?
TK :Ngựa con lo sửa sang lại bộ móng nên dẫn đến thua cuộc .Ngựa con đã rút ra bài học đừng bao giờ chủ quan 
?Nội dung của bài nói lên điều gì
3, Luyện đọc lại:
-GV đọc mẫu đoạn văn – HD HS đọc thể hiện đúng nội dung
-Một, hay tốp HS (mỗi tốp 3 em) tự phân vai (người dẫn chuyện, Ngưạ Cha, Ngựa con) đọc lại câu chuyện.
Kể chuyện
1/ GV nêu:
Nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện b”ng lời của ngựa con
2/ HD HS kể lại câu chuyện theo lời kể của ngựa con.
Một HS khá giỏi đọc yêu cầu BT và mẫu, sau đó giải thích cho các bạn rõ
Kể lại câu chuyện bằng lời kể của ngựa con là như thế nào?
( Nhập vai mình là ngựa con, kể lại câu chuyện xưng “tôi” hoặc xưng “mình”.
GV hd HS quan sát kỹ từng tranh trong SGK (hoặc tranh phóng to treo trên bảng) nói nhanh ND từng tranh.
Tranh 1: Ngựa con mãi mê soi bóng mình dưới nước
Tranh 2: Ngựa cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn
Tranh 3: Cuộc thi, các đối thủ đang ngắm nhau
Tranh 4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng.
4 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời ngựa con.
Một HS kể lại toàn bộ chuyện
Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn (kể đúng ND và sáng tạo).
5. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện
-HS về nhà tiếp tục kể toàn bộ câu chuyện theo lời ngựa con.
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS chú ý nghe .
- HS quan sát tranh minh hoạ.
-Hs lắng nghe.
- Đọc từng đoạn
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-Cả lớp dọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Ngựa con tin chắc chú sẽ giành vòng nguyệt quế
- chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán .Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối ...nhà vô địch
1,Sự háo hức chuẩn bị cuộcđua của ngựa con 
-Ngưạ cha thấy ngựa con chỉ mải mê ngắm vuốt liền khuyên ngựa con hãy đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng .Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp
- Ngựa con ngúng nguẩy và đáp đầy tự tin .Cha yên tâm đi móng của con chắc lắm . Con nhất định sẽ thắng 
2, Lời khuyên của người cha
-Mỗi sáng sớm bãi cỏ đông ngẹt chị em nhà Hươu sốt ruột gặm lá thỏ trắng ,thỏ xám ....ung dung bước vào vạch xuất phát
-vì ngựa con đã chuẩn bị cho hội thi không ch đáo 
- Ngựa con rút ra bài học đừng bao giờ chủ quan
3,Ngựa con rút ra bài học đừng bao giờ chủ quan dù việc nhỏ
làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo, nếu chủ quan coi thường sẽ bị thất bại
-HS lắng nghe
-HS đọc phân vai
- HS nêu yêu cầu kể chuyện
- HS đọc câu hỏi gợi ý 
- Hs kể mẫu.
- Hs kể theo nhóm. Đại diện thi kể.
(Làm việc gì cũng cẩn thận chu đáo, chớ có chủ quan coi thường sẽ thất bại)
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
So sánh các số trong phạm vi 100.000
I.Mục tiêu
Biết so sánh các số trong phạm vi 100.000
- Tìm số lớn nhát, số nhỏ nhất trong 1 nhóm các số có 5 chữ số
- Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,2
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ktra bài cũ:
- Gọi hs nhắc lại quy tắc so sánh các số tổng phạm vi : 10.000
- Gv nhận xét
B. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết so sánh các số có 5 chữ số.
b. Hd so sánh các số trong phạm vi 100.000
* So sánh hai số có số các chữ số khác nhau
- Viét lên bảng 99 999100.000
- Y/c hs điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Hỏi vì sao em điền dấu < ?
- Gv khẳng định các cách làm của các em đều đúng nhưng để cho dễ hiểu khi so sánh hai số tự nhiên với nhau ta có thể so sánh số các chữ số với nhau
- Hãy so sánh 100.000 với 99.999?
* So sánh hai số có cùng số chữ số
- y/c hs so sánh điền dấu:
76.20076199
- Vì sao con điền như vậy?
? Muốn so sánh hai số có nhiều chữ số ta làm như thế nào?
c, Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Gv yêu cầu hs tự làm?
- Yc hs nhận xét bài làm trên bảng
- Gv yêu cầu hs giải thích về một số dấu điền được.
- Bài 2:
Làm tương tự bài 1.
- Nhận xét ghi điểm
Bài 3:
- yc hs tự làm bài
- Vì sao số 92386 là lớn nhất.
- Ví sao số 54370 là số bé nhất.
- Nhận xét ghi điểm hs.
Bài 4:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c hs tự làm bài
- Y/c hs giải thích cách xếp của mình.
C. Củng cố, dặn dò:
? Nêu cách so sánh có năm chữ số với nhau
- Về nhà luyện tập thêm
- học sinh nêu: Đầu tiên ta so sánh các chữ số của các số với nhau. số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại. Nếu các số có các chữ số bằng nhau thì ta so sánh từng cặp chữ số ở cùng hàng từ trái sang phải.
- 2 hs lên bảng điền dấu, hs dưới lớp làm vào giấy nháp
99.999<100.000.
- học sinh giải thích: 99.999 bé hơn 100.000 vì 99.999 có ít chữ số hơn.
- học sinh lắng nghe
- 100.000 > 99.999. Vì 100.000 nhiều chữ số hơn.
- học sinh điền: 76.20 > 76199
- Vì 76.200 có hàng trăm là 2. còn 76199 có hàng trăm là 1.
- Ta SS từ hàng nghìn. Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì ta SS đến hàng trăm. Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta SS đến hàng chục. Số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng chục bằng nhau thì ta SS đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
- Điền dấu so sánh các số.
- 2 hs lên bảng làm, mỗi hs làm 1 cột cả lớp làm vào vở.
4589 35275
8000 = 7999 + 1 99.999 < 100.000
3527 > 3519 86.573 <96573 
- học sinh nhận xét.
- học sinh giải thích: VD 4589 35275 vì hai số có hàng chục nghnf hàng nghn, hàng trăm, hàng chục bằng nhau những hàng đơn vị 6>5
- 2 hs lên bảng làm lớp làm vào vở
89156 < 98516 67628 < 67728
69731 > 69713 89999 < 90.000
79650 = 79650 78659 >78659 > 76860
- học sinh nhận xét.
- hs làm vào vở, 1 hs lên bảng khoanh tròn vào số lớn nhất trong phần a và số bé nhất trong phần b.
Vì số này có hàng chục nghìn lớn nhất trong các số.
- Vì số 54370 là số có hàng chục nghìn bé nahát
- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn (a) và từ lớn đến bé (b)
- 2 hs lên bảng làm, hs cả lớp làm vào vở
a, 8258, 16999, 30620, 31855
b, 76253, 65372, 56372, 56237
- hs nhận xét
Đạo đức 
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (Tiết 1)
I.Mục tiêu:.
1. Hs hiểu:
- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống
- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
2. HS biết sử dụng tiết kiệm nước. Biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
3. HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiêm nguồn nước. 
II. Đồ dùng dạy học
- Vở BT Đạo đức 3
Các tư liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương
- Phiếu học tập cho hđ 2,3
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Em cần làm gì để thể hiện tôn trọng thư từ và tài sản của người khác.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh.
- Y/c hs quan sát tranh ảnh và kể ra những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày?
- Trong những thứ cần thiết cho cuộc sống hằng ngày thứ gì là cần thiết, vì sao?
* GVKL: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm phát triển thảo luận cho các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt ở đấy em sẽ làm gì? Tại sao?
* GVKL: 
a. Không nên tắm rửa cho trâu bò ngay cạnh giếng nước vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vì làm ô nhiễm nước.
c. Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng là việc làm đúng giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm độc.
d. Để nước chảy tràn bể là việc làm sai vì đã lãng phí nướ ...  dò:
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 đến 3 hs trả lời:
- Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau, chúng thường có những đặc điểm chung là có rễ, thân, lá, hoa, quả.
- Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật, chúng có hình dạng độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.
- Hs thảo luận nhóm theo gợi ý sau:
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật.
+ Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy như thế nào? Tại sao?
- Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs quan sát và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời đối vốicn người, động vật và thực vật.
+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs quan sát hình và kể cho nhau nghe.
 1 số hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- Hs nêu: 
Phơi quần áo, phơi 1 số đồ dụng, làm nóng nước
Ngày soạn: 9/ 4 /2009
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009
Toán
Đơn vị đo diện tích xăng -ti –mét vuông
I. Mục tiêu:
- Biết 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích, theo xăng - ti mét vuông.
- Hiểu được số đo diện tích của 1 hình theo xăn - ti - mét vuông chnhs là số ô vuông 1 cm2 có trong hình đó.
B- Đồ dùng dạy học : 
- Hình vuông có cạnh 1 cm cho từ hs
C. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yc hs xem hình và trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:
a, Những hình nào có dt nhỏ hơn diện tích hình ABCD?
b, Hình ABED có dt bằng tổng dt các hình nào?
- Nhận xét, ghi điểm cho hs
3, Bài mới:
a, Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ làm quen với Đv đo diện tích.
b. Giới thiệu xăng - ti - mét vuông (cm2) - giáo viên giới thiệu
- Để đo diện tích người ta dg đo diện tích, một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng ti- mét -vuông
- xăng ti- mét -vuông
 là dt của hình vuông có cạnh dài 1cm
- xăng ti- mét -vuông viết tắt là cm2
- Gv phát cho mỗi hs 1 hình vuông có cạnh là 1 cm và y/c hs đo cạnh của hình vuông này
- Vậy diện tích hình vuông này là bn?
c,Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- Bài tập yc các em đọc và viết các số đo diện tích theo cm2
- Yc hs tự làm
- Gv đi kiểm tra hs làm bài giúp đỡ hs yếu.
- Gọi 3 hs lên bảng chữa bài
- y/c hs đọc lại các số đo dt
Bài 2:
- Y.c hs quan sát hình và hỏi hình A gồm máy ô vuông?
Mỗi dt hình A là bn cm2
- Vậy diện tích hình A là bn cm2
- Yc hs tự làm với phần B
- So sánh dt hình A vf dt hình B?
Bài 3:
- Khi thực hiện các phép tính với các số đo diện tích ta thực hiện như với các số đo đv độ dài
- Chữa bài, ghi điểm
Bài 4:
- Gv chữa bài ghi điểm
4, Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài lt thêm và cb bài sau
.- học sinh quan sát hình
a, Diện tích của các hình AEB, BEC ADE nhỏ hơn dt hình ABCD.
b, Hình ABED có dt bằng tổng dt các hình AEB, BEC, ADE.
- học sinh cả lớp cùng đo và báo cáo: Hình vuông có cạnh là 1cm.
- Là 1cm2
- học sinh lắng nghe
- học sinh làm vào vở, 2 hs ngồi cạnh nhau đổi vở để KT
Đọc số
Viết số
Năm xăng - ti mét vuông 
5 cm2
Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông
120 cm2
Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông 
1500 cm2
Mười nghìn xăng-ti-mét vuông 
10.000 cm2
- Hình a có ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm2
- Diện tích hình A là 6 cm2
- Hình B gồm 6 ô vuông 1cm2,
Vậy diện tích của hình B là 6 cm2
- Diện tích hai hình này bằng nhau
- 1 hs đọc y/c
- hs làm vào vở - 2 hs lên bảng là
18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 6 cm2 x 4 = 24 cm2
40 - 17 cm2 = 23 cm2 32 cm2:4=8 cm2
- học sinh nhận xét
- 2hs đọc đề bài
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
 Bài giải
Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn dt tờ giấy màu đỏ là:
300 - 280 = 20(cm2)
Đáp số: 20 cm2
- học sinh nhận xét
Chính tả ( nhớ viết )
Cùng vui chơi
I.Mục tiêu
- Nhớ và viết lại chớnh xỏc 3 khổ thơ cuối bài Cựng vui chơi.
- Làm đỳng bài tập chớnh tả phõn biệt l/n hoặc ?/~.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a.
- Bỳt dạ và 8 tờ giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2: Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trờn bảng lớp, h/s dưới lớp viết vào vở nhỏp.
- Nhận xột, ghi điểm cho h/s.
3. Bài mới:
a./ Giới thiệu bài:
- Nờu mục tiờu giờ học, ghi tờn bài.
b./ Hướng dẫn viết chớnh tả:
* Nắm nội dung.
- Gọi 2 h/s đọc thuộc lũng đoạn thơ.
- Theo em vỡ sao "Chơi vui học càng vui".
* Hướng dẫn trỡnh bày.
- Đoạn thơ cú mấy khổ thơ? Cỏch trỡnh bày cỏc khổ thơ như thế nào cho đẹp?
- Cỏc dũng trong bài thơ trỡnh bày như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khú.
- Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú.
- Yờu cầu h/s đọc và viết cỏc từ vừa tỡm được.
- Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s.
* Viết chớnh tả.
- G/v cho h/s tự viết theo trớ nhớ.
* Soỏt lỗi.
- G/v đọc lại bài.
* Chấm 5-7 bài.
c./ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2:
- Yờu cầu h/s tự làm.
- Chốt lại lời giải đỳng.
- Yờu cầu h/s tự làm phần b.
4. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột tiết học, chữ viết của h/s. Dặn h/s ghi nhớ cỏc từ tỡm được. Chuẩn bị bài sau.
- Hỏt.
- H/s viết; thiếu niờn, nai nịt, khăn lụa, thắt lỏng, lạnh buốt.
- H/s lắng nghe, nhắc lại tờn bài.
- 2 h/s đọc, lớp tự nhẩm lại đoạn thơ.
- Vỡ; chơi vui làm ta bớt mệt nhọc, tăng thờm tỡnh đoàn kết như thế thỡ học sẽ tốt hơn.
- Đoạn thơ cú 3 khổ. Giữa cỏc khổ thơ để cỏch 1 dũng.
- Cỏc chữ đầu dũng thơ phải viết hoa và viết lựi vào 2 ụ.
- H/s nờu; quả cầu, quanh quanh, khoẻ, dẻo chõn,...
- 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trờn bảng lớp, h/s dưới lớp viết vào nhỏp.
- H/s nhớ viết lại bài.
- H/s đổi vở, dựng bỳt chỡ soỏt, chữa lỗi.
- 1 h/s đọc yờu cầu của bài.
- 1 h/s lờn bảng làm (chỉ viết cỏc từ tỡm được) h/s dưới lớp làm vào vở bài tập.
- 1 h/s chữa bài; búng nộm - leo nỳi - cầu lụng.
- H/s làm bài vào vở.
- Lời giải; búng rổ - nhảy cao - vừ thuật.
- H/s lắng nghe.
Tập làm văn
Kể lại trận thi đấu thể thao
I.Mục tiêu:
- Rốn kỹ năng núi: Kể lại một cỏch tự nhiờn, rừ ràng 1 trận thi đấu thể thao đó được xem hoặc được nghe tường thuật theo gợi ý của SGK.
- Rốn kỹ năng viết: Viết lại được một tin thể thao mới được đọc trờn bỏo (hoặc nghe được, xem được trong cỏc buổi phỏt thanh, truyền hỡnh), viết gọn, đủ thụng tin.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn cỏc cõu hỏi gợi ý của bài tập 1.
- G/v và h/s cả lớp sưu tầm cỏc tin thể thao qua đài, bỏo, truyền hỡnh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2,Giới thiệu bài
- Trong giờ tập làm văn tuần 28 cỏc em sẽ dựa vào cỏc cõu hỏi gợi ý của SGK để kể lại một trận thi đấu thể thao mà em được xem hoặc nghe tường thuật. Sau đú chỳng ta cựng viết lại 1 tin thể thao mà cỏc em đọc được, nghe được.
3. Dạy bài mới:
* Bài 1:
- Gọi h/s đọc yờu cầu bài tập 1.
- Yờu cầu h/s đọc thành tiếng phần gợi ý của bài tập 
- G/v lần lượt đặt cỏc cõu hỏi gợi ý cho h/s kể từng phần của trận thi đấu:
+ Trận đấu đú là mụn thể thao nào?
+ Em đó tham gia hay chỉ xem thi đấu? Em cựng xem với những ai?
+ Trận thi đấu được tổ chức ở đõu? Khi nào? Giữa đội nào với đội nào?
+ Diễn biễn của cuộc thi đấu như thế nào? Cỏc cổ động viờn đó cổ vũ ra sao?
- Kết qủa cuộc thi đấu ra sao?
- Yờu cầu 2 h/s ngồi cạnh, dựa vào gợi ý núi cho nhau nghe.
- Gọi 4-5 h/s núi trước lớp.
- Nhận xột, chỉnh sửa cho h/s.
* Bài 2:
- Gọi h/s đọc yờu cầu.
- G/v gọi một số h/s đọc cỏc tin thể thao sưu tầm được trước lớp.
- G/v hướng dẫn: Khi viết lại cỏc tin thể thao, em phải đảm bảo tớnh trung thực của tin, nghĩa là viết đỳng sự thật. Em nờn viết ngắn ngọn, đủ ý, khụng nờn sao chộp y nguyờn như tin của bỏo chớ đó đưa.
- Gọi 3-5 h/s đọc bài trước lớp.
- Nhận xột ghi điểm h/s.
4. Củng cố, dặn dũ:
?Bài hôm nay cung cấp kiến thức gì
- Nhận xột tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- 1 h/s đọc cả lớp theo dừi SGK.
- 2 h/s lần lượt đọc trước lớp, cả lớp theo dừi.
- Trả lời cõu hỏi gợi ý của g/v, mỗi cõu hỏi 3-5 h/s trả lời.
+ Là búng bàn/ cầu lụng/ búng đỏ/ đỏ cầu/ chạy ngắn/ bắn cung/...
+ Em được xem trận đấu cựng với bố/ với anh trai/...
+ Trận thi đấu được tổ chức ở sõn vận động huyện vào thứ 7 tuần trước. Giữa đội búng trường Hỏt Lút và đội búng trường Chu Văn Thịnh/...
+ Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu trận đấu đó trở lờn gay cấn ngay. Cầu thủ mang ỏo xanh của trường Hỏt Lút liờn tục phỏt những quả búng xoỏy, bay rất nhanh nhưng cầu thủ trường Chu Văn Thịnh khụng tỏ ra lỳng tỳng cầu thủ này di chuyển thoăn thoắt từ trỏi sang phải lựi xuống rồi lại tiến lờn sỏt bàn đỡ búng, đồng thời cũng phỏt trả những quả búng hiểm...
- Cuối cựng chiến thắng đó thuộc về đội trường Hỏt Lút. Cỏc cổ động viờn trường Hỏt Lút reo lờn khụng dứt trong niềm vui chiến thắng.
- H/s làm việc theo cặp.
- H/s theo dừi, nhận xột.
- 1 h/s đọc trước lớp.
- 3-5 h/s đọc cả lớp theo dừi.
- Một số h/s đọc bài viết của mỡnh.
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 28.
I / Mục tiêu
- Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động để các em thấy đợc ưu, nhược điểm của bản thân , từ đó có hướng phấn đấu, sửa chữa
-Rút kinh nghiệm công tác tuần qua và đề ra công tác tuần tới 
II/ Nội dung sinh hoạt
 -Tổ trưởng nhận xét
-Lớp trưởng nhận xét
-GV chủ nhiệm nhận xét
1/ Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động trong tuần.
- Đạo đức: duy trì nề nếp: chào hỏi mọi ngườii; nề nếp ra sau tết đúng quy định, có ý thức tu dưỡng đạo đức của bản thân.
- Học tập: học bài và làm bài đầy đủ, ghi chép bài đúng quy định, ý thức xây dựng bài trong các tiết học.
 - Các hoạt động Sao nhi đồng: duy trì và thực hiện tốt các mặt hoạt động theo đúng quy định của Đội đề ra.
2/ Rút kinh nghiệm chung trong tuần- Đề ra công tác tuần tới
- Nhắc nhở HS rút kinh nghiệm những nhược điểm mắc phải trong tuần và duy trì tốt các mặt hoạt động:Đạo đức, học tập và các hoạt động của đội
- Y/c HS thực hiện tốt với ý thức tự giác, nghiêm túc.
- GV giao nhiệm vụ cho từng cá nhân:Tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng giám sát các thành viên trong lớp thực hiện tốt các mặt hoạt động trong tuần . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28 -lop 3.doc