Giáo án lớp 3 Tuần 32 năm học 2012

Giáo án lớp 3 Tuần 32 năm học 2012

.MỤC TIÊU: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

-Hiểu ND, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4,5)

KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa (SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh họa bài tập đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 32 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 32
 (Từ ngày 16/4 đến 20/4/2012)
Thứ
Buổi
	Môn	
	Bài dạy
Thứ hai
 16/4
 Sáng
Chiều
Chào cờ
Tập đọc
Kể chuyện
Toán	
LTVC
T.Viết
Người đi săn và con vượn
Người đi săn và con vượn
Luyện tập chung 
Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm
Ôn chữ hoa X
Thứ ba
 17/4
Sáng
Toán
Chính tả
Đạo đức
Atgt
Ngll
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tt)
NV: Ngôi nhà chung
Ôn tập chung
Văn nghệ ca ngợi Đảng, Bác Hồ
Thứ tư
 18/4
Sáng
Tập đọc
Toán
TNXH
Cuốn sổ tay
Luyện tập 
Năm, tháng và mùa
Thứ năm
 19/4
Sáng
Chiều
Chính tả
Toán 
L. TV
L.MT
L.ÂM
LToán
TLV
NV : Hạt mưa
Luyện tập
LĐV: Người đi săn và con vượn
 Nặn hoặc xé dán hình con người
Bài hát tự chọn
Ôn : Bài toán liên quan đến rút về đơn vị 
Nói, viết về bảo vệ môi trường
Thứ sáu
 20/4
Chiều
Toán
L.TV
HĐTT
Luyện tập chung
Ôn : Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm
Sinh hoạt lớp
 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I.MỤC TIÊU: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Hiểu ND, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4,5)
KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa (SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh họa bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :	 
H Đ của GV
	H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Dạy bài mới :
a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
b. Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ
-	Yêu cầu học sinh luyện đọc câu
-	Học sinh luyện đọc từng câu (2 lần)
-	Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn
-	Đọc từng đoạn trước lớp (2 lần)
-	Học sinh hiểu từ chú giải
-	1 học sinh đọc từ chú giải (SGK)
-	Hướng dẫn ngắt câu dài, chú ý ngắt nghỉ dấu phẩy, dấu chấm.
	Nếu con thú ..... bác ta/ thì hôm ấy... tận số.// Bác  mũi tên/ bắn .. mẹ.// Máu .. rỉ ra/ loang khắp ngực.// Bác cắn môi/ bẻ gãy nỏ/ và lẳng lặng quay gót ra về.//
3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
-	Yêu cầu lớp đọc thầm cả bài.
-	Đọc thầm cả bài.
*Câu 1/114:	Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ?
-	Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.
-	Khi bị trúng tên của thợ săn, vượn mẹ đã nhìn bác ta với ánh mắt như thế nào ?
-	Vượn mẹ nhìn về phía người thợ săn bằng đôi mắt căm giận.
*Câu 2/114: Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ?
-	Học sinh thảo luận nhóm đôi
+ Nó căm ghét người đi săn độc ác. 
+ Nó tức giận kẻ bắn nó chết trong lúc vượn con đang cần chăm sóc. ...
*Câu 4/114: Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì ?
-	Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về. Từ đó, bác không bao giờ đi săn nữa.
*Câu 5/114: Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
-	Không nên giết hại động vật. Cần bảo vệ động vật hoang dã và môi trường. Giết hại động vật là độc ác.
® Kết luận : Câu chuyện muốn khuyên con người phải biết yêu thương và bảo vệ các loài vật hoang dã, bảo vệ môi trường.
4. Luyện đọc lại 
-	Giáo viên đọc đoạn 2, 3.
-	Học sinh theo dõi.
-	Hướng dẫn học sinh luyện đọc
-	Đọc nhóm 4,3 nhóm thi đọc
-	2 học sinh thi đọc cả bài
* KỂ CHUYỆN
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ :
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện
4. Củng cố, dặn dò 
 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
-Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
-Biết giải toán có phép nhân (chia).
II.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:
 H Đ của GV
 H Đ của HS
A.Bài cũ:
-Gọi HS lên làm bài tập 2,3/165.
B.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài:
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1/165: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
*Bài 2/166: Yêu cầu HS đọc đề bài toán
*GV: Nhắc HS trong bài giải phải viết 
4 x 105, không viết 105 x 4 nhưng trong vở nháp thì đặt tính và tính như sau: 105
 X 4
*Bài 3/166: 
C.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại các bài đã học và làm bài 4/166.
-2 HS lên thực hiện
-HS nêu yêu cầu bài
-4 HS lên bảng thực hiện, lớp bảng con.
-HS đọc đề bài
-HS tóm tắt, giải bài toán, lớp làm vở.
 Bài giải:
Số bánh nhà trường đã mua là:
 4 X 105 = 420 (cái)
Số bạn được nhận bánh là:
 420 : 2 = 210 (bạn)
 Đáp số: 210 bạn.
-HS đọc đề bài
-HS giải bài theo nhóm
-Đại diện nhóm lên trình bày
 Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 12 : 3 = 4 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
 12 x 4 = 48 (cm2)	 
 Đáp số: 48 cm2 . 
 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 
Luyện từ và câu: 	ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : BẰNG GÌ ?
 DẤU CHẤM,DẤU HAI CHẤM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Tìm và nêu tác dụng dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).
- Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp(BT2).
- Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì?(BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	
Đoạn văn trong bài tập 2 và các câu văn trong bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	A. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra hai học sinh làm miệng bài tập 2.
	B. Bài mới :
	1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu yêu cầu giờ học, ghi tên bài lên bảng.
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
THẦY
TRÒ
* Bài 1 : 
-	Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi
-	Học sinh làm việc theo cặp.
-	Dấu hai chấm thứ hai dùng để làm gì?
-	Dùng để báo hiệu tiếp sau là lời giải thích cho sự việc (Đầu đuôi là thế này)
-	Dấu hai chấm thứ ba dùng để làm gì ?
-	Dùng để báo hiệu tiếp theo là lời nói của Tu Hú.
* Bài 2 :
-	Yêu cầu học sinh đọc thầm lại đoạn văn và điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm vào mỗi ô trống trong đoạn văn.
-	Học sinh dùng bút chì làm bài vào vở bài tập. 1 học sinh lên bảng làm
-	Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó đưa ra đáp án đúng.
-	Học sinh nhìn bảng nhận xét.
-	Tại sao ở ô trống thứ nhất ta lại điền dấu chấm ?
-	Vì câu tiếp sau đó không phải là lời nói, lời kể của một nhân vật hay lời giải thích cho một sự vật.
-	Tại sao ở ô trống thứ hai và thứ ba, ta lại điền dấu hai chấm ?
-	Vì tiếp sau ô trống thứ hai là lời nói của con Đác-uyn và tiếp sau ô trống thứ ba là lời nói của Đác-uyn.
-	Yêu cầu học sinh nhắc lại cách dùng dấu hai chấm.
-	Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết tiếp sau đó là lời của một nhân vật hoặc lời giải thích cho ý đứng trước.
* Bài 3 : 
-	Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, yêu cầu học sinh cả lớp làm bài vào vở.
a) Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
b) Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
c) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
3. Củng cố, dặn dò :
 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 
Tập viết : ÔN CHỮ HOA X
I. MỤC TIÊU : 
 Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng), Đ,T (1 dòng); viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1 dòng) và câu ứng dụng : Tốt gỗ...hơn đẹp người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-	Mẫu chữ viết hoa X.
-	Tên riêng Đồng Xuân và câu ca dao trên dòng kẻ ô ly.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ : Văn Lang.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con :
a. Luyện viết chữ viết hoa :
-2 HS viết trên bảng, lớp viết bảng con :
-	Học sinh tìm chữ hoa trong bài ?
-	Đ, X, T
-Treo mẫu chữ, yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình viết chữ X.
-	2 học sinh trả lời
-	GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
-	2 HS viết chữ Đ, X, T trên bảng lớp
-	HS viết chữ Đ, X, T ở bảng con
b. Luyện viết từ ứng dụng :
-	Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
-	1 HS đọc : Đồng Xuân
-	GV giới thiệu : Đồng Xuân là tên một chợ lớn, có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng ở nước ta.
-	Giáo viên viết từ ứng dụng :
-	2 HS viết trên bảng lớp : Đồng Xuân
	-	Lớp viết bảng con.
c. Luyện viết câu ứng dụng :
-	Gọi 1 học sinh đọc câu ứng dụng.
-	2 học sinh đọc câu ứng dụng.
-	Cho học sinh hiểu câu ứng dụng : Đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức.
	Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
-	2 HS viết bảng lớp : Tốt gỗ, Xấu
-	Yêu cầu học sinh quan sát trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ? 
-	Học sinh nhận xét.
3. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết
-	Học sinh viết vào vở :
-	Giáo viên nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ chữ nhỏ. 
4. Chấm chữa bài :
-	Giáo viên chấm 7 bài, nhận xét.
-	Nhận xét, rút kinh nghiệm.
5. Củng cố dặn dò :
	+ 1 dòng chữ X cỡ nhỏ.
 + 1 dòng Đ, T cỡ nhỏ.
	+ 1 dòng Đồng Xuân cỡ nhỏ
	+ 1 lần câu ca dao cỡ nhỏ.
 -Nhận xét tiết học.
 Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012 
TOÁN: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (TT)
I. MỤC TIÊU:	
 Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
-	Gọi học sinh lên bảng làm bài 3, 4/166
B. Dạy học bài mới
2.H dẫn giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Giáo viên gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- Bài toán cho biết gì ?- Bài toán hỏi gì ?
- Theo em, để tính được 10 l đổ được đầy mấy can trước hết chúng ta phải tìm gì? 
-Hướng dẫn HS tóm tắt
 35l	: 7 can
 10l	: ... can ?
 -Trong bài toán trên, bước nào được gọi là bước rút về đơn vị ?
- Cách giải bài toán này có điểm gì khác với các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị đã học 
3. Luyện tập thực hành
* Bài 1/166: - Gọi 1 HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Biết 5kg đường đựng trong 1 túi, vậy 15kg đường đựng trong mấy túi ?
* Bài 2/166:
- Giáo viên gọi 1 đọc đề bài toán
* Bài 3: Yêu cầu học sinh tự làm bài
-	Phần a đúng hay sai ? Vì sao ?
- Giáo viên hỏi tương tự với các phần còn lại
4. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học	
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bài.
-1 học sinh đọc đề bài toán
-1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp.
Bài giải
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)
Số can cần để đựng 10l mật ong là:
10 : 5 = 2 (can)
 ĐS: 2 can.
- Bước tìm số lít mật ong trong 1 can gọi là bước rút về đơn vị.
- Bước thứ hai, chúng ta không thực hiện phép nhân mà thực hiện phép chia.
- 1 HS lên bảng , lớp làm bài vào vở 
 Bài giải
Số kg đường đựng trong 1 túi là:
40 : 8 = 5 (kg)
Số túi cần để đựng 15kg đường là:
15 : 5 = 3 (túi)
 ĐS: 3 túi
-1 HS lên bảng tóm tắt, giải, lớp làm vở.
 Tóm tắt:
 24 cúc áo	: 4 ... ÊN- XÃ HỘI: NĂM THÁNG VÀ MÙA 
A/ Mục tiêu : 
- Giúp hs biết được thời gian để trái đất chuyển động được một vong xung quanh mặt trời là một năm ,biết 1 năm có 365 ngày và được chia thành 12 tháng . biết 1 năm thường có 4 mùa 
- Thực hành vẽ chỉ và trình bày được sơ đồ thể hiện các mùa trong năm trên trái đất 
B/ Chuẩn bị 
- Mô hình quả địa cầu 
- Bảng phụ vẽ hình 2 trang 123 sgk 
+lịch tờ
C/ Các hoạt động dạy học
ND KT
Hđ khởi động 
Kt:
Hđ1:năm tháng và mùa
Hđ2: trò chơi
Hđ kết thúc
HĐT
!hs trả lời 
Khi nào trên trái đ đất là ban ngày
Khi nào là ban đêm?
?trái đất quay 1 vòng quanh nó bao lâu?
? trái đất ngoài chuyển động quanh trục còn chuyến độnh nào khác không?
Mặt trời có vai trò gì với trái đất ?
Thảo luận nhóm :
?quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao nhiêu tháng 
Mỗi tháng bao nhiêu ngày?
?trên trái đất gồm mấy mùa? đó là những mùa nào ?diễn ra vào những tháng nào trong năm?
đại diện nhóm trình bày 
Kl: thời gian để trái đất chuyển động được 1 vòng ..
!hs thảo luận cặp 2
vẽ vị trí trái đất quay quanh mặt trời 
!hs chỉ trên hình vẽ vị trí bắc bán cầu 
Nx:
Xuân,hạ,thu ,đông
Phổ biến cách chơi
Tổ chức cho hs chơi
để quay đủ 4 mùa tức là 1 vòng quanh mặt trời thì trái đất ..
y/c hs về nhà học bài giờ sau kt
HĐT
2 hs
2 h/s
1 năm 12 tháng
1 tháng 30,31 ngay
2hs
2hs
5hs
 Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012 
CHÍNH TẢ: HẠT MƯA
 I. MỤC TIÊU : 
 -Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
 -Làm đúng BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ : Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương
B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài :
 2. Hướng dẫn nghe, viết :
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
-2 học sinh lên làm trên bảng, lớp làm bảng con :.
-	Gọi học sinh đọc bài thơ
-	Một HS đọc bài thơ, lớp theo dõi.
-	Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa ?
-	Hạt mưa ủ trong vườn
	Thành mỡ màu của đất
	Hạt mưa trang mặt nước
	Làm gương cho trăng soi.
-	Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa ?
-	Hạt mưa đến là nghịch
	Có hôm chẳng cần mây.
b. Hướng dẫn cách trình bày 
-	Bài thơ có mấy khổ ? Cách trình bày như thế nào cho đẹp ?
-	Bài thơ có 3 khổ. Giữa 2 khổ thơ ta để cách 1 dòng.
-	Các dòng thơ được trình bày như thế nào?
-	Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô.
c. Hướng dẫn viết từ khó 
-	Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả .
-	mỡ màu, gương, nghịch
d. Viết chính tả 
-	Học sinh viết bài vào vở
e. Soát lỗi 
-	Đổi vở chấm chéo
-	1 học sinh đọc yêu cầu của bài 2b.
-HS đọc yêu cầu bài
g. Chấm bài 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
a. Bài tập 2(a/b)/120:
 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-	Gọi học sinh chữa bài
-	GV chốt lời giải đúng :	
a) Lào, Nam Cực, Thái Lan
b)	màu vàng, cây dừa, con voi
4. Củng cố, dặn dò:
*Nhận xét tiết học.
-HS tự làm bài vào vở.
-HS lên bảng chữa bài.
 Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012 
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 -Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
 -Biết lập bảng thống kê (theo mẫu).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3/168.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 H Đ của GV
	H Đ của HS
A.Bài cũ:
-Làm bài tập 1/167 SGK.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
 20108 x 4 + 10975; 10819 x 5 - 24567
B.Bài mới:	
HĐ 1: Giới thiệu bài:
HĐ 2: Luyện tập- thực hành:
*Bài 1/167: Yêu cầu HS đọc đề bài toán
*Bài 2/167: Tiến hành tương tự bài 1.
*Bài 3 a)/167: HS nêu yêu cầu bài	
*Bài 4/168:
C.Củng cố, dặn dò:	
-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng thực hiện	
-Lớp nhận xét
-HS đọc đề bài
-1 HS tóm tắt, giải, lớp làm vào vở.
 Tóm tắt:
 12 phút đi được : 3 km
 28 phút đi được : ...km ?
 Bài giải:
 Số phút đi 1 km là :
 12 : 3 = 4 (phút)
 Số ki-lô-mét đi trong 28 phút là :
 28 : 4 = 7 (km)
 Đáp số: 7 km.
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS tóm tắt, giải, lớp làm bảng con.
 Tóm tắt:
 21 kg đựng trong : 7 túi
 15 kg đựng trong :...túi ?
 Bài giải:
 Số gạo trong mỗi túi là :
 21 : 7 = 3 (kg)
 Số túi cần để đựng 15 kg gạo là :
 15 : 3 = 5 (túi)
 Đáp số: 5 túi gạo. 
-1 HS nêu yêu cầu bài
-Thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày bảng.
-HS nêu yêu cầu bài
-Thảo luận hóm lớn
-Đại diện nhóm trình bày bảng.
-Lớp nhận xét
 Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012 Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC VIẾT: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I/ Mục tiêu:
- HS tiếp tục rẽn kĩ năng đọc, viết 1 đoạn bài tập đọc: Người đi săn và con vượn
- Rèn kĩ năng, đọc, viết cho HS	
II/Các hoạt động dạy học
- GV nêu yêu cầu của tiết học
- GV cho HS đọc bài tập đọc
- GV cho Hs viết 1 đoạn của bài
- GV nhận xét phần HS viết bài
III/ Củng cố- Dặn dò:
 GV nhận xét tiết học 
	..........
Luyện mĩ thuật: Nặn hoặc xé dán hình con người
I/Mục tiêu:
_Rèn cho học sinh kĩ năng nặn hoặc xé dán hình con người
_ II/Các hoạt động dạy học:
_ Giáo viên cho học sinh nêu lại cách nặn hoặc xé dán 
_Gíao viên nhắc lại 
_Học sinh thực hiện	
_Gíao viên nhận xét
 ..
Luyện âm nhạc: Ôn 2 bài hát tự chọn
* Học sinh ôn lại 2 bài hát
- Học sinh hát theo dãy.
- Học sinh hát theo tổ.	
- Học sinh hát cá nhân.	
* Cho học sinh vừa hát vừa làm các động tác phụ họa.
.........................................................
Luyện Toán: ÔN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I/ Mục tiêu:	
Giúp HS ôn luyện cách làm bài toán liên quan đến rút về đơn vị
II/ Các hoạt động dạy học:
GV hướng dẫn HS thực hiện các bài tập1,2, 3, VBT
GV gọi HS thực hành trên bảng, nhận xét
 III/ Củng cố- Dặn dò:
 GV nhận xét tiết học	
 Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012 TẬP LÀM VĂN: NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG	
I. MỤC TIÊU : 
-Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK).
-Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	 Bảng phụ ghi các nội dung gợi ý như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
-	 yêu cầu đọc đoạn văn thuật lại ý kiến bàn về việc : Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
-	3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của giáo viên.
B. Dạy bài mới :
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
* Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-	Kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường.
-	Yêu cầu học sinh đọc gợi ý trong SGK
-	2 học sinh lần lượt đọc trước lớp
-	giúp HS xác định thế nào là việc tốt góp phần bảo vệ môi trường: Em hãy kể tên những việc tốt góp phần bảo vệ môi trường mà HS chúng ta có thể tham gia ?
	+ Dọn vệ sinh sân trường.
	+ Nhặt cỏ, bắt sâu, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh trong trường.
	+ Nhặt rác trên đường làng bỏ vào nơi quy định...
-	Em đã làm việc tốt gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
-	Em đã tham gia vệ sinh..cùng các bác trong tổ .../ Em đã chăm sóc bồn hoa trước lớp cùng các bạn trong tổ...
-	Em đã làm việc tốt đó ở đâu ? Vào khi nào ?
-	Em làm việc tốt đó ở tổ .. nơi gia đình em ở vào chiều thứ bảy tuần trước./ Em đã làm việc tốt đó ngay tại trường vào ngày chủ nhật vừa qua...
-	Em đã tiến hành công việc đó ra sao ?
-	Khi vừa đến giờ dọn vệ sinh  em đã có mặt ngay. Em cùng mấy bạn nhỏ được phân công quét sạch ... Trước khi quét chúng em vẩy nước cho đỡ bụi. Chúng em đã quét rất cẩn thận...
-	Em có cảm tưởng thế nào sau khi làm việc tốt đó ?
-	Em cảm thấy rất vui...
* Bài 2 : -	Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-	Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS viết bài một cách ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng.
3. Củng cố, dặn dò :
-	Nhắc những học sinh chưa hoàn thành bài tập 2 về nhà viết tiếp. -Nhận xét tiết học.
-	Học sinh làm việc nhóm đôi, kể cho nhau nghe về việc làm tốt để bảo vệ môi trường.
-Một vài HS kể trước lớp, lớp nhận xét.
-	1 học sinh đọc yêu cầu
-	HS làm bài, sau đó đọc bài viết trước lớp, cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
 Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
 -Biết tính giá trị của biểu thức số.
 -Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 H Đ của GV
 H Đ của HS
A.Bài cũ:
-Làm bài tập 1,2/167.
B.Bài mới:	
HĐ 1: Giới thiệu bài:
HĐ 2: Luyện tập - thực hành:
*Bài 1/168:
GV cho HS nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức.
*Bài 3/168: Yêu cầu HS đọc đề bài.
*Bài 4/168:
GV: Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào ?
C.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng thực hiện
-HS đọc yêu cầu bài.
-Lần lượt 4 HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con.
-HS đọc đề bài toán
-1 HS lên bảng tóm tắt, giải, lớp làm vở.
 Tóm tắt:
 3 người nhận : 75000 đồng
 2 người nhận : ... đồng ?
 Bài giải:
 Mỗi người nhận số tiền là :
 75000 : 3 = 25000 (đồng)
 Hai người nhận số tiền là :
 25000 x 2 = 50000 (đồng)
 Đáp số: 50000 đồng.
-HS đọc đề bài toán
-1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
 Bài giải:
 2dm 4cm = 24 cm
 Cạnh hình vuông dài là :
 24 : 4 = 6 (cm)
 Diện tích hình vuông là :
 6 x 6 = 36 (cm2)
 Đáp số: 36cm2
 Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012	
L.Tiếng Việt: Ôn: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm
 Tiếp tục cho HS ôn đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm
II/ Các hoạt động dạy học:
GV cho HS thực hành các bài tập 1,2,3 trong sgk
GV kiểm tra, chấm bài và củng cố lại kiến thức đã học.
GV nhận xét tiết học
III/ Củng cố- dặn dò:	
 GV nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:
 -Đánh giá tình hình học tập, các hoạt động của Sao trong tuần. 
 -Nêu kế hoạch của tuần đến 
II/Nội dung:
1-Ổn định tổ chức: HS lớp hát tập thể 
2-Lớp trưởng giới thành phần nêu lí do sinh hoạt
3-Lớp trưởng mời từng tổ đánh giá hoạt động và các bộ phận văn thể mỹ, lớp phó học tập 
5-Lớp trưởng đánh giá các hoạt động và triển khai hoạt động tuần đến .
6-Đánh giá của giáo viên chủ nhiệm
A/- Đánh giá hoạt động tuần 32:
* Ưu điểm:	
- Duy trì sĩ số đảm bảo 100 %.
- Chất lượng học tập tốt.
- Vệ sinh cá nhân tốt.
- Trực vệ sinh đảm bảo theo khu vực phân công.
* Tồn tại: 	
Một số em lười học 
-Ý thức học tập chưa tốt
- Trong giờ học ít phát biểu xây dựng bài.
B/- Kế hoạch tuần 33:
- Nâng cao chất lượng học tập.
- Tăng cường rèn chữ viết.
- Thực hiện tốt các nề nếp lớp, không ăn quà vặt.
- Duy trì sĩ số 100% . Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
-Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng, tác phong gọn gàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 3 TUAN 32.doc